1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6- Tuân 31

11 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 339,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiết 89: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm. - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đèn chiếu, giấy trong, bảng phụ, phấn màu ghi sẵn đề các bài? ; bài tập củng cố; bài tập 94, 95,96 /46 (SGK). - HS: Bảng phụ, giấy trong, bút dạ, vở nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) GV gọi hai học sinh lên bảng: +HS1: Tính: 4 3 3 : 7 7 5 − +HS2: Tính: 3 5 2 9 : 8 3 + Đặt vấn đề: Từ kết quả của HS2, em nào có thể viết phân số 4 7 dưới dạng hỗn số? HS: 4 3 1 4 3 1 4 7 =+= GV: Đây là kiến thức các em đã được học ở Tiểu học. Nhưng để viết một phân số âm (ví dụ 5 2 − ) dưới dạng hỗn số như thế nào? Hôm nay ta học bài: “Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm” . GV: Ghi đề bài và tiết dạy lên bảng Hai học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu về hỗn số. (13’) GV: Trở lại bài trên. Em hãy cho biết để viết phân số 4 7 dưới dạng hỗn số ta làm như thế nào? 1. Hỗn số: Ví dụ: Viết phân số sau dưới dạng hỗn số: 83 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 GV: Ghi 7 4 3 1 ↑ ↑ dư thương ↑ ↑ Đọc là: Một ba phần tư. GV: Khi nào một phân số viết được dưới dạng hỗn số? GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 21 b / 5 17 a / 4 - Cho HS đọc đề bài và lên bảng trình bày. GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, sửa sai (nếu có), ghi điểm. GV: Ngược lại, với kiến thức đã học ở Tiểu học, em nào có thể viết hỗn số 4 3 1 dưới dạng phân số? - Cả lớp nhận xét. GV: Như vậy muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm như thế nào?? GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 4 3 a / 2 b / 4 7 5 - Gọi 2 em lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét. GV: Giới thiệu các số 4 3 2 ; 4 7 5 − − cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các 4 3 1 4 3 1 4 7 =+= ↑ ↑ Đọc là: Một ba phần tư. HS: Khi tử số lớn hơn mẫu số (Hay phân số lớn hơn 1) HS: 17 1 4 4 4 a / = b/ 5 1 4 5 21 = HS: 4 7 4 31.4 4 3 1 = + = - Làm ?2 HS: 4 18 3 23 a / 2 b/ 4 7 7 5 5 = = - Các số 4 3 2 ; 4 7 5 − − cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 4 3 2 ; 4 7 5 84 Phần nguyên của 4 7 Phần phân số của 4 7 Phần nguyên Tử số của phần phân số Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 hỗn số 4 3 2 ; 4 7 5 * Củng cố: Em hãy cho VD hai hỗn số là hai số đối nhau ? GV: Em hãy tìm số đối của phân số 5 2 và số đối của hỗn số 2 1 3 ? GV: Ta đã biết cách viết phân số 5 2 viết dưới dạng hỗn số. Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để viết phân số 5 2 − dưới dạng hỗn số? GV: Nêu cách viết GV: Giới thiệu: Đây chính là nộị dung của phần chú ý SGK. - Yêu cầu HS đọc chú ý. * Củng cố: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 2 9 ; 3 8 −− GV: Tương tự: Em hãy viết hỗn số 2 1 3 − dưới dạng phân số? Củng cố: Bài 1: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 1 3 2 ; 1 3 8 − − GV: Cho HS hoạt động nhóm. Bài 2:Trong vở bài tập của bạn A và bạn B có bài làm như sau: Bạn A: 1 1 ( 6) 1 5 2 2 3 3 3 3 − + − − = − + = = Bạn B: 1 1 ( 6) ( 1) 7 2 2 3 3 3 3 − − + − − − =− + = = HS: Trả lời. 5 2 ; 1 2 3 − − * Chú ý: (Sgk) Ví dụ: 5 1 2 2 2 = Nên : 5 1 2 2 2 − = − 2 5 1 3 3 = Nên: 2 5 1 3 3 − = − HS: 1 7 3 11 2 ; 1 3 3 8 8 − = − − = − 85 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 Em hãy cho biết bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai? HS: Bạn B làm đúng. Bạn A làm sai. Hoạt động 3: Tìm hiểu số thập phân. (10’) GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi. Nhận xét gì về mẫu các phân số: 3 152 73 ; ; 10 100 1000 − ? GV: Các phân số vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Hỏi: Như vậy phân số như thế nào gọi là phân số thập phân? Củng cố: Tìm các phân số thập phân trong các phân số sau đây: 7 4 193 5 87 26 ; ; ; ; ; 10 7 100 12 1000 27 − − GV: Em hãy biếu diễn các phân số: 7 193 87 ; ; 10 100 1000 − dưới dạng số thập phân? GV: Như vây để viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào? GV: Tương tự, Em hãy cho biết phần nguyên và phần thập phân của các số thập phân -1,93 ; 0,087 ? Hỏi: Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân và số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân ở cách viết 7 0,7 10 = ? GV: Vậy, em có nhận xét gì về số chữ số của phần thập phân với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? GV: Áp dụng nhận xét trên, em hãy đọc đề và 2. Số thập phân: a. Phân số thập phân: * Định nghĩa: (SGK) Ví dụ: 2 1 3 3 152 73 ; ; 10 10 10 − Gọi là các phân số thập phân. HS: Đọc định nghĩa SGK. HS: Trả lời: 7 193 87 ; ; 10 100 1000 − b. Số thập phân:(SGK) Ví dụ: 7 0,7 10 = 193 1,93 100 − = − 87 0,087 1000 = HS hoạt động nhóm. - Làm ? 3 86 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 làm ?3; ?4 - Làm ? 4 Hoạt động 4: Tìm hiểu phần trăm. (7’) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Cho các phân số: 3 25 107 2 9 ; ; ; ; 100 73 100 9 100 − Hãy tìm các phân số có mẫu là 100? GV: Giới thiệu: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm. Ký hiệu: %. GV: Em hãy lên viết 107 9 ; 100 100 dưới dạng phần trăm ? GV: Cho HS hoạt động nhóm. Làm ? 5. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Cho cả lớp nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có), ghi điểm. 3. Phần trăm: (SGK) Ký hiệu: % Ví dụ: 3 3% 100 = 107 107% 100 = 9 100 = 9% - Làm ?5 Hoạt động 5: Củng cố - HDVN (10’) GV: Qua các kiến thức đã học ở trên em hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài "Có đúng là: 9 1 2 2,25 225 4 4 = = = %" GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Điền đúng (Đ) ; sai (S) vào ô vuông: 1/ - 2,013 = (-2) + (- 0,013) 2/ - 2,013 = - 2 + 0,013 3/ 2 9 1 7 7 − = − 4/ 2 5 1 7 7 − = − GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 94, 95, 96/46 (sgk) HDVN: - Học thuộc lí thuyết HS: Đúng HS: Gọi HS lên bảng trình bày. 1) Đ ; 2) S 3) Đ ; 4) S HS ghi nhiệm vụ về nhà 87 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 - Bài tập về nhà: 97, 99, 100  105/47 (SGK) Tiết 90 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học hỗn số, số thập phân, phần trăm - HS biết đổi từ phân số ra hốn số và ngược lại, biết viết các phân số dưới dạng số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược lại. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập . - Chỉ ra những lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu ghi tên các bài tập, các bài giải mẫu. - HS: Bài tập, bảng phụ nhóm. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) GV gọi hai học sinh lên bảng: - HS1: Làm bài tập 94+95/46 (sgk) - HS2: Làm bài tập 99/47 (sgk) Một học sinh lên bảng làm bài tập Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động2: Dạng toán cộng, trừ hỗn số (7’) Từ bài tập của học sinh 2 hình thành dạng toán này. Đối với dạng toán này phương pháp làm như thế nào? Để củng cố thêm dạng toán này yêu cầu học sinh làm bài 100/sgk Có nên thực hiện theo thứ tự không? GV:Ta có thể phá ngoặc và sử dụng tính chất để thực hiện cho đơn giản hơn Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện. Yêu cầu cả lớp cùng làm và nhận xét HS: C 1 : Đổi hỗn số ra phân số rồi tính C 2 : Cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số với phần phân số Bài 100/sgk Tính 2 4 2 A 8 3 4 7 9 7   = − +  ÷   = 2 4 2 8 3 4 7 9 7 − − = 2 2 4 8 4 3 7 7 9 − − =4- 4 3 9 =1- 4 9 = 5 9 2 3 2 B 10 2 6 9 5 9   = + −  ÷   = 2 2 3 10 6 2 9 9 5 − + =4 3 2 5 + = 3 6 5 Hoạt động 3: Dạng toán nhân, chia hỗn số. ( 15’) 88 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 Bài 101/47 (Sgk) Muốn thực hiện được phép nhân và phép chia các hỗn số chúng ta làm như thế nào? GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện. Bài 102/47 (sgk) GV: Đưa đề bài lên bảng phụ GV: Hỗn số gồm mấy phần? vậy ngoài cách như Hoàng làm em hãy phát hiện cách làm nhanh hơn? Bài101/47(Sgk) 1 3 11 13 143 a 5 3 2 4 2 4 8 ) . . ; = = 1 2 19 38 19 9 3 b 6 4 3 9 3 9 3 38 2 ) : : . = = = Bài 102/47 (sgk) 7 6 8 7 62 1 2 . 7 31 2. 7 31 2. 7 3 4 ==== Cách nhanh hơn là: 7 6 8 7 6 82. 7 3 2.42. 7 3 4 =+=+= Hoạt động 4: Dạng đưa phân số về số thập phân, phần trăm và ngược lại(12’) Bài 103/47 (Sgk) GV: Em nào giải thích được? GV: Gợi ý: hãy viết 0,5 dưới dạng phân số, ta sẽ phát hiện được vấn đề . GV: Chốt lại mẫu mực. Tương tự câu a, HS tìm câu b. Bài 104/47 (sgk) GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của đề. Muốn viết phân số về số thập phân ta lấy tử chia mẫu. Tùy từng trường hợp ta có thể đưa về dạng phân số có mẫu bằng 100. Ví dụ %28 100 28 4.25 4.7 25 7 === Bài 105/47 (sgk) Bài 103/47 (Sgk) a) vì 0,5 = 2 1 10 5 = nên chia cho 0,5 chính là chia cho 2 1 , hay nhân cho 1 2 . Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 2. b) 0,25=; 8 1 1000 125 125,0; 4 1 100 25 === Vậy: a : 0,25 = a.4; a: 0,125 = a.8, (với mọi a) Bài 104/47 (sgk) %.40 100 40 10 4 4,0 65 26 %;475 100 475 75,4 4 19 %;28 100 28 28,0 25 7 ==== === === Bài 105/47 (sgk) 7%=0,07 ; 45%= 0,45 ; 216%=2,16. Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà(3’) Củng cố:+Yêu cầu HS nêu lại các nội dung đã học trong tiết luyện tập, nêu lại các cách đổi phân số ra hỗn số, viết phân số về số thập phân HS đứng tại chỗ trả lời 89 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 và dùng kí hiệu % HDVN:- Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn lại các phép toán về phân số và số thập phân. - Về nhà làm bài tập: 106 110/48,49 (Sgk) Ghi bài tập về nhà Tiết 91 : LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. - HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số. - HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108/48 (Sgk) Bút màu, máy chiếu - HS : Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dạng toán thực hiện các phép tính về phân số, số thập phân(30’) Bài tập 106/48 (Sgk) GV đưa bài tập 106/48 (Sgk) lên màn hình hoặc trên bảng phụ : GV đặt câu hỏi : Để thực hiện bài tập trên trước tiên em phải làm gì ? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này. (GV viết bút màu vào chỗ dấu ) Thực hiện phép tính Kết quả rút gọn đến tối giản . Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107/48 (Sgk) Tính : Bài tập 106/48 (Sgk) 36:MS 4 3 12 5 9 7 −+ Quy đồng mẫu nhiều phân số : 36 9.3 36 3.5 36 4.7 −+= Cộng (trừ các phân số có cùng mẫu số) 9 4 36 16 36 271528 == −+ = Bài tập 107/48 (Sgk) c) 36:MC; 18 11 3 2 4 1 −− 90 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 8 7 12 5 4 1 )d; 18 11 3 2 4 1 )c −−−− GV gọi 4 HS lên bảng chữa. Bài tập 108/48 (Sgk) - GV đưa bài tập lên máy chiếu - Yêu cầu HS nghiên cứu - Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành BT 108. - Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. Cách 1 em làm như thế nào ? => cách làm đều cho 1 kết quả duy nhất Bài tập 110/49 (Sgk) Áp dụng tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau :       += 13 3 5 7 4 2 13 3 11A 36 1 1 36 37 36 22249 −= − = −− = d) 8 7 13 1 12 5 4 1 −−+ ; MC : 8.3.13 312 89 312 2732413078 − = −−+ = Bài tập 108/48 (Sgk) a) Tính tổng : 9 5 3 4 3 1 + - Cách 1 : 3 5 7 32 1 3 4 9 4 9 + = + = 63 128 36 36 + = 191 11 5 36 36 = - Cách 2: 36 20 3 36 27 1 9 5 3 4 3 1 +=+ = 36 11 5 36 47 4 = b) Tính hiệu: 10 9 1 6 5 3 − - Cách 1: 10 19 6 23 10 9 1 6 5 3 −=− 30 57 30 115 −= 15 14 1 30 28 1 30 58 === - Cách 2: 30 27 1 30 25 3 10 9 1 6 5 3 −=− 15 27 2 30 55 2 −= 15 14 1 30 28 1 == Bài tập 110/49 (Sgk)       += 13 3 5 7 4 2 13 3 11A 7 4 26 7 4 2 13 3 5 13 3 11 −=−       −= 7 3 3 7 4 2 7 7 5 =−= 91 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 7 5 1 11 9 . 7 5 11 2 . 7 5 C + − + − = Gọi hai học sinh lên bảng làm 7 5 1 11 9 . 7 5 11 2 . 7 5 C + − + − = 7 5 1 11 9 11 2 7 5 +       + − = 7 5 1 11 11 . 7 5 + − = 1 7 5 1 7 5 =++ − = Hoạt động2: Dạng toán tìm số chưa biết trong một đẳng thức. (10’) Bài tập 114/22 (Sbt) a) Tìm x biết: 0,5 x - 3 7 x 3 2 = GV: Em hãy nêu cách làm? - Ghi bài giải lên bảng Bài tập 114/22 (Sbt) 0,5 x - 3 7 x 3 2 = 3 7 x 3 2 x 2 1 =− 3 7 x 3 2 2 1 =       − = 3 7 x 6 43 = − = 3 7 x 6 1 = − => 6 1 : 3 7 x − = ( ) 6: 3 7 x −= x = -14 Hoạt động 3: Củng cố - HDVN(5’) GV củng cố lại kiến thức của toàn bài HDVN: - Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số - Làm bài 111/49 (Sgk). Bài 116, 118, 119/23 (Sbt). - GV hướng dẫn bài 117(c) Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi nhân phân phối. * Tính hợp lý : 92 [...]...Nguyễn Thành Đạt 5 3 1 + − 22 13 2 4 2 3 − + 13 11 2 THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 3 1  5 + − .2.11.13  22 13 2  = 2 3 4  − + .2.11.13 13 11 2  93 . là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 4 3 2 ; 4 7 5 84 Phần nguyên của 4 7 Phần phân số của 4 7 Phần nguyên Tử số của phần phân số Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn. 2010 hỗn số 4 3 2 ; 4 7 5 * Củng cố: Em hãy cho VD hai hỗn số là hai số đối nhau ? GV: Em hãy tìm số đối của phân số 5 2 và số đối của hỗn số 2 1 3 ? GV: Ta đã biết cách viết phân số 5 2 . THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiết 89: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Có kỹ năng viết phân số (có

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w