Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
250,5 KB
Nội dung
Trường THCS Hải Lâm Ngµy so¹n:8/1/ Tiết 37: Bài19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418 - 1423) A Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn, từ chỗ bò động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước. Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử cơ bản của cuộc khởi nghóa. 2. Tư tưởng: - Thấy được tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, bất khuất của nghóa quân Lam Sơn. - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần, quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. 3. Kỹ năêng: Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng bản đồ trong khi học bài, tham khảo các tài liệu lòch sử để bổ sung cho bài học. B. Ph ương pháp : Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C. Chu ẩn bị của Thầy và Trò : - Lược đồ khởi nghóa Lam Sơn. - Tranh ảnh ,Tư liệu tham khảo ,Bài soạn D. Ti ến trình lên lớp : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Giới thiệu bài mới Năm học: 2009-2010 1 Trường THCS Hải Lâm Sau thất bại của nhà Hồ và quý tộc Trần. Nhân dân ta vẫn không ngừng nổi dậy đấu tranh chống lại giặc Minh, tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Lam Sơn (1418 – 1427) do Lê Lợi khởi xướng. Cuộc khởi nghóa Lam Sơn diễn ra như thế nào và kết quả ra sao? HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG Hoạt động 1: Hãy giới thiệu vài nét về Lê Lợi? HS: Là một hào tướng có uy tín ở vùng Lam Sơn. Ông sinh năm 1385, con một đòa chủ bình dân, là người yêu nước, cương trực, khẳng khái. Trước cảnh nước mất nhà tan, ông đã nuôi chí giết giặc cứu nước. GV : Ông đã từng nói” Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chòu thần phục quân giặc tàn ngược”. GV giới thiệu bia Vónh Lăng, trên bia là những lời do Nguyễn Trãi soạn thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi. GV cho HS đọc đọan in nghiêng trong SGK. Câu nói của ông thể hiện điều gì? HS: Thể hiện ý thức tự chủ của người dân Đại Việt. Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ? HS: Lam Sơn. Vì sao Lê Lợi lại chọn vùng đất Lam Sơn làm căn cứ? HS: - Là quê hương của Lê Lợi. - Đó là một vùng đồi núi thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, có đòa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp của các dân tộc. - 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghóa. - Lê Lợi là người yêu nước thương dân có uy tín lớn. 1416, tập hợp hào kiệt, trong đó có Nguyễn Trãi tổ chức hội thề Lũng Nhai. - Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước. 1416, Lê Lợi cùng 18 người tổ Năm học: 2009-2010 2 Trường THCS Hải Lâm Nghóa quân có thể toả xuống miền đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi bò đòch bao vây nghóa quân có thể rút lên núi bảo toàn lực lượng - Chính quyền đòch còn non yếu chưa kiểm soát được. GV: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bò khởi nghóa, hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông. Vì sao các hào kiệt khắp nơi về Lam Sơn ? HS: Yêu nước, tin tưởng Nguyễn Trãi là người như thế nào? HS: Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao có lòng yêu nước thương dân hết mực. NPK nói: “Con là người có học, có tài nên tìm cách rửa nhục cho nước trả thù cho cha như thế mới gọi là đại hiếu”. Nguyễn Trãi quay về Đông Quan. Sau 10 năm bò giam lỏng khi được tin Lê Lợi k/n ông trốn khỏi Đông Quan về tụ hội với nghóa quân. Sự kiện gì diễn ra vào năm 1416 và 1418? HS: - 1416, Lê Lợi cùng 18 người tổ chức Hội thề ở Lũng Nhai . - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghóa ở Lam Sơn, xưng là Bình Đònh Vương. GV cho HS đọc đọan in nghiêng trong skg/ 85 GV giới thiệu thêm về Hội thề ở Lũng Nhai. Hoạt động 2: GV gọi HS đọc mục 2 SGK, quan sát lược đồ k/n Lam Sơn. chức Hội thề ở Lũng Nhai thề quyết cùng nhau sống chết chống giặc Minh. -Mùua xuan 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghóa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Đònh Vương. 2 . Những năm đầu hoạt động của nghóa quân Lam Sơn. - Buổi đầu lực lượng còn yếu, bò quân Minh càn quét liên tục nghiã quân phải rút lên núi Chí Linh (1418). - Năm 1418 – 1421 giữa vòng vây quét Chí Linh Lê Lai hi sinh cứu chúa. Năm học: 2009-2010 3 Trường THCS Hải Lâm Trong những năm đầu của cuộc khởi nghóa, nghóa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì? HS: Buổi đầu lực lượng còn yếu, gặp nhiều khó khăn, bò quân Minh càn quét liên tục nghiã quân 3 lần phải rút lên núi Chí Linh. Nhiều tấm gương hi sinh dũng cảm tiêu biểu là Lê Lai. Em suy nghó gì về tấm gương hi sinh của Lê Lai? HS: Những năm đầu lực lượng còn yếu nghiã quân phải rút lên núi Chí Linh 3 lần (1418 -1421- 1423). Lê Lai hi sinh cứu chúa dũng cảm, quên mình vì nghóa lớn. GV: Cuối 1421 quân Minh huy động hơn 10 vạn quân lình càn quét vào căn cứ của nghóa quân. Ta gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực Trước những khó khăn của nghóa quân, Lê Lợi đã làm gì? Vì sao? HS: Hè 5/1423, Lê Lợi đề nghò hoà với đòch để kéo dài thời gian. bảo toàn lực lượng. Còn quân Minh muốn hoà hoản để lợi dụng mua chuộc Lê Lợi. Kết quả âm mưu đó có thực hiện được hay không? HS: Giặc thất bại trong âm mưu đó Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghóa chuyển sang giai đoạn mới. GV tổng kết: Buổi đầu lực lượng còn yếu, bò - Hè 5/1423, ta hoà với đòch để kéo dài thờigian. - Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghóa chuyển sang giai đoạn mới. Năm học: 2009-2010 4 Trường THCS Hải Lâm quân Minh càn quét liên tục nghiã quân phải rút lên núi Chí Linh (1418) giữa vòng vây quét đó Lê Lai hi sinh cứu chúa. 5/1423, ta hoà với đòch nhưng quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghóa chuyển sang giai đoạn mới. 3. Củng cố: a/Lê Lợi đã dựng cờ khởi nghóa ở Lam Sơn như thế nào? Ý nghóa của Hội thề Lũng Nhai. b/ Những năm đầu nghóa quân Lam Sơn hoạt động ra sao? c/. Em suy nghó gì về những năm tháng 1418 – 1421 của nghóa quân Lam Sơn? 4. Dặn dò: - HS về nhà h ọc bài cũ theo câu hỏi SGK . - Tim đọc tư liệu tham khảo về cuộc khởi nghĩa Lam sơn . -Chuẩn bị bài mới : B ước phát triển mới của khởi nghóa Lam Sơnkhi tiến quân vao Nghệ an,Tân bình ,Thuận hóa và ra Bắc . - - - - - - - - - - & - - - - - - - - - - - - - Ngµy so¹n:10/1/ Bài19-Tiết 38: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) (tt) II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA ( 1424 – 1425) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Năm học: 2009-2010 5 Trường THCS Hải Lâm - Giúp HS nắm được bước phát triển mới của khởi nghóa Lam Sơnkhi tiến quân ra Nghệ An .Nghóa quân đã giành được thắng lợi từ chỗ bò động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước. - Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử cơ bản của cuộc khởi nghóa. 2. Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần, quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. 3. Kỹ năêng: Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng bản đồ trong khi học bài, tham khảo các tài liệu lòch sử để bổ sung cho bài học. B. Ph ương pháp : Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C. Chu ẩn bị của Thầy và Trò : - Lược đồ khởi nghóa Lam Sơn. - Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghóa quân Lam Sơn. - Tranh ảnh ,Tư liệu tham khảo ,Bài soạn D. Ti ến trình lên lớp : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Lê Lợi đã dựng cờ khởi nghóa ở Lam Sơn như thế nào? -Ý nghóa của Hội thề Lũng Nhai? 3 Bài mới: Giới thiệu bài mới: Như bài học trước, nhà Minh hòa hoãn với nghóa quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bò thất bại. Chúng đã trở mặt, tấn công nghóa quân. Cuộc khởi nghóa Lam Sơn chuyển sang một thời kì mới. Diễn biến cuộc khởi nghóa trong thời kì này ra sao? HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG Hoạt động 1: - Trước tình hình quân Minh tấn công nghóa quân Nguyễn Chính đã có kế họach gì? HS: Nguyễn Chích đề nghò chuyển hướng hoạt động của nghóa quân vào Nghệ An. 1. Giải phóng Nghệ An (1424) Năm học: 2009-2010 6 Trường THCS Hải Lâm Vì sao Nguyễn Chích đề nghò chuyển quân vào Nghệ An? HS: Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, đòa hình hiểm trở có thể huy động sức người sức của cho cuộc kháng chiến. - Hãy cho biết một vài nét về Nguyễn Chích? - Kế họach của Nguyễn Chích mang lại kết quả gì? HS: Thóat khỏi thế bao vây, mở rộng đòa bàn họat động và kiểm sóat của nghóa quân trên phạm vi rộng lớn Kế họach sáng suốt , phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho nghóa quân. -GV dùng lược đồ chỉ đường tiến quân , những trận đánh của nghóa quân Lam Sơn. Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích? HS: Ta chuyển sang thế chủ động, chuyển đòa bàn để đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp giải phóng miền Nam. Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng lợi. Hoạt động 2: GV sử dụng lược đồ tường thật: Tháng 8/ 1425, Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng mạnh từ Nghệ An đến Tân Bình (Qủang Bình - Quảng Trò) và Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế). Nghóa quân nhanh chóng đập tan sự kháng cự của đòch, giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. - GV:Thế và lực của nghĩa qn như thế nào ? + -HS:Trong vòng 10 tháng giải phóng vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa đèo Hải Vân. + Quân Minh rút vào thành cố thủ. + -GV: Y nghĩa của sự tiến qn ? -HS: Tạo ra vùng giải phóng rộng lớn làm cơ sở họat động và làm hậu phương vững chắc của - Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển nghóa quân từ Thanh Hóa vao Nghệ An, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng. - 12/10/1424, ta thắng đòch ở đồn Đa Căng và hạ thành Trà Lân sau 2 tháng. - Trên đà thắng lớn ta đánh tan đòch ở ải Khả Lưu, Bồ Ải giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa. (Tháng 6/1425) 2 . Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa ( năm 1425) - Tháng 8/ 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân tiến quân vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. KQ: Trong vòng 10 tháng giải phóng vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa đèo Hải Vân. Quân Minh rút vào thành cố thủ. Ý nghiã: tạo ra vùng giải Năm học: 2009-2010 7 Trường THCS Hải Lâm nghóa quân, Hoạt động 3: - Tháng 9/1426, Lê Lợi quyết đònh tiến quân ra Bắc. Vì sao? HS: - Đây là vò trí chiến lược: dân đông, là miền đồng bằng phì nhiêu, của cải giàu có nhất nước bấy giờ. - Nghóa quân đã trưởng thành có hậu phương rộng lớn. Có tiến quân ra Bắc đuổi giặc mới giải phong được đất nước. GV sử dụng lược đồ chỉ các hướng tiến quân,nhiệm vụ của từng đạo quân . Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến ra Bắc: + Đạo 1: (3000 q) giải phóng miền Tây Bắc + Đạo 2: (4000 q) có nhiệm v giải phóng vùng hạ lưu sông Nhò + Đạo 3: (2000 quân) tiến thẳng ra Đông Quan. -GV:Nhiệm vụ chungcủa các đạo qn là gì ? - Thái độ của nhân dân đối với nghóa quân Lam Sơn như thế nào? HS: Nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt. - Nhận xét gì về cách đánh giặc của quân ta? GV cho HS đọc và phân tích phần in nghiêng SGK. GV: + Bà Lương Thò Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu. “Vó đại thay người đàn bà giỏi Chí khí mạnh ngang vạn quân.Cầm bút chép sự nước Việt.Bà nghang tiếng với vua Trưng vương. Miếu đền hương tế.Tiếng tâm truyền lại ngàn đời.” + Cô gái làng Đào Đặng GV giảng tiếp :Được sự ủng hộ của nhân dân, nghóa quân đã đánh thắng nhiều trận buộc đòch cố thủ thành Đông Quan, chờ viện binh. Cuộc khởi nghóa chuyển sang giai đoạn mới. phóng rộng lớn làm cơ sở họat động và làm hậu phương vững chắc của nghóa quân. 3 . Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động ( năm 1426) - Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân thành 3 đạo tiến ra Bắc. + Đạo 1: giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam. + Đạo 2: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhò và chặn đường rút quân của giặc từ Nghệ An về Đông Quan. + Đạo 3: tiến thẳng ra Đông Quan. - Nhiệm vụ chung: cùng nhân dân giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới. - Được sự ủng hộ của nhân dânta thắng nhiều trận lớn Đòch cố thủ trong thành Đông Quan. 3. Củng cố: a/Vì sao Nguyễn Chích đề nghò chuyển quân vào Nghệ An? Năm học: 2009-2010 8 Trường THCS Hải Lâm b/ Trình bày diễn biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn giai đoạn 1424 đến 1426 ( bằng lược đồ) c/ Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc khởi nghóa. 4. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bò, tìm hiểu trước câu hỏi bài 19 (tiếp theo): - Dựa vào lược đồ và bài học, trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn. - Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghóa Lam Sơn. - Cuộc khởi nghóa Lam Sơn thắng lợi có ý nghóa lòch sử gì? - - - - - - - - - - & - - - - - - - - - - - - - Năm học: 2009-2010 9 Trường THCS Hải Lâm Ngµy so¹n:12/1/ Bài 19 - Tiết 39: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) (tt) III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG ( CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn, từ chỗ bò độïng đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước. Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử cơ bản của cuộc khởi nghóa. 2. Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần, quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. 3. Kỹ năêng: Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng bản đồ trong khi học bài, tham khảo các tài liệu lòch sử để bổ sung cho bài học. B. Ph ương pháp : Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C. Chu ẩn bị của Thầy và Trò : - Lược đồ khởi nghóa Lam Sơn. - Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghóa quân Lam Sơn. - Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Đong,à trận Chi Lăng – Xương Giang. - Tranh ảnh ,Tư liệu tham khảo ,Bài soạn D. Ti ến trình lên lớp : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghóa quân Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425? -Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? 3 Bài mới: Giới thiệu bài mới: Năm học: 2009-2010 10 [...]... Động (cuối năm 14 27) - Tháng 10/1426, 5 vạn quân viên binh kéo vào thành Đông Quan - Tháng7/11/1426, Vương Thông chỉ huy quân tiến vào Cao Bộ, Ta đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động -Kết quả: Tiêu diệt 5 vạn tên, 1 vạn tên bò bắt sống, Lý Lượng, Lý Đằng, Trần Hiệp bỏ mạng, Vương Thông bò thương chạy về Đông Quan 2 Trận Chi Xương Giang 10/14 27) Lăng – ( tháng Hoan c ảnh: - Tháng 10/14 27, giặc tăng 15... 8/10/14 27, Liễu Thăng đưa quân vào nước ta 10/ 10/14 27 đã bò phục kích và bò giết ở ải Chi Lăng - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếùp bò phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát - Biết Liễu Thăng tử trận, quân Mộc Thạnh không đánh mà tan, vội vã rút quân về nước Kết quả: - Liễu Thăng, Lương Minh bò tử trận, hàng vạn tên đòch bò chết - Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan 10/12/14 27 cam... Lê sơ đối với nông nghiệp, công thương nghiệp và thủ công nghiệp? Thời Lê sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào? & - Ngày soạn :7/ 2/ Tiết 41: Bài20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 15 27) II TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Giúp HS nắm được những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục thời Lê sơ - Trên các mặt... quân chúng bò quân ta mai phục ở Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên, tướng Lương Minh tử trận Thương thư bộ binh Lý Khách phải thắt cổ tự tử Mấy vạn quân đòch co cụm ở giữa cánh đồng XGiang 3-11-14 27 ta tồng công kích tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống số còn lại, cả tướng Thôi tụ, Hòang Phúc Tác động của chiến thắng Chi Lăng – XGiang làm cho quân Mộc Thanh không đánh mà tan rã, thừa thắng ta truy kích...Trường THCS Hải Lâm Cuộc khởi nghóa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu gian lao, trải qua nhiều thử thách, đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 1426 đến cuối năm 14 27 Giai đoạn này đã diễn ra thế nào? HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: - Vì sao giặc lại tăng thêm viện binh? GV giảng: Với mong muốn giành thế chủ động tiến quân vào Thanh Hóa đánh tan bộ chỉ huy của quân... Lương Minh bò tử trận, hàng vạn tên đòch bò chết - Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan 10/12/14 27 cam kết rút quân về nước Năm học: 2009-2010 Trường THCS Hải Lâm cam kết rút quân về nước (10/12/14 27 3/1/1428) đất nước sạch bóng quân thù - Nhận xét gì về hội thề Đông Quan ? HS: Độc đáo, kẻ đi xâm lược phải rút quân về nước, không quay trở lại xâm lược Ta cung cấp thuyền bè cho quân Minh yên ổn... của đất nước qua đoạn trích trong mục 2 SGK 13 Năm học: 2009-2010 Trường THCS Hải Lâm & - Ngày soạn :1/2/2009 Tiết 40: Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 15 27) I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Giúp HS nắm được những nét chính về tình hình chính trò, quân sự, pháp luật thời Lê sơ - Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung... tốt - Vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến, vừa phần nào thỏa mãn được yêu cầu của nhân dân Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ? HS: Quyền lợi, đòa vò của người phụ nữ được tôn trọng 4 Củng cố: 17 Năm học: 2009-2010 Trường THCS Hải Lâm a Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ Vua Trung ương Đòa phương Lại Hộ L Bin Hìn Công 13 đạo ễ h h Đô ti Thừa... tan Viện binh tan, đòch ở các thành phải hàng - Vì sao ta đặt mai phục ở Ải Chi Lăng Làm thế nào đòch lọt vào trận đòa? GV giới thiệu thêm về Ải Chi Lăng GV dùng lược đồ kết hợp với giảng: -Ngày 8/10/14 27, Liễu Thăng đưa quân vượt biên giới nước ta Quân Lam Sơn do tướng Trần Lựu chỉ huy vừa đánh vừa rút lui nhử đòch từ Khâu Ôn qua Pha Lũy đến trận đòa ở Chi Lăng Liễu Thăng hùng hổ đuổi theo rơi vào trận... dục của Đại Việt thời Lê sơ Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên? & - Ngày soạn :11/2/ Tiết 42: Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 15 27) III TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC A Mục tiêu bài học: 21 Năm học: 2009-2010 Trường THCS Hải Lâm 1 Kiến thức: - Giúp HS nắm được những nét chính về tình hình văn hóa giáo dục thời Lê sơ - Thời Lê sơ trên . Trường THCS Hải Lâm Ngµy so¹n:8/1/ Tiết 37: Bài19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 14 27) I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418 - 1423) A Mục tiêu bài học: 1 so¹n:12/1/ Bài 19 - Tiết 39: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 14 27) (tt) III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG ( CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 14 27) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được những. bộ chỉ huy nghóa 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 14 27) - Tháng 10/1426, 5 vạn quân viên binh kéo vào thành Đông Quan. - Tháng7/11/1426, Vương Thông chỉ huy quân tiến vào Cao Bộ, Ta đặt