LS 7 HKII T46-57

52 363 0
LS 7 HKII T46-57

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:22/2/2009 Chơng V: đại việt ở các thế kỷ XVI - XVII Bài 22: Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) Tiết 46: I. Tỡnh hỡnh chớnh tr - xó hi a. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nắm đợc sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê Sơ, những phe phấi dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI. - T tởng: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân Hiểu đợc rằng: nhà nớc thịnh trị hay suy vong là do lòng dân - Kỹ năng: Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (TK X B- Ph ng phỏp :Nờu vn ,m thoi ,phõn tớch ,so sỏnh C- Chuẩn bị: - Lợc đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI D. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Tại sao nói nhà nớc thời Lê Sơ là nhà nớc phong kiến tập quyền quanachủ chuyên chế hoàn chỉnh nhất ? 3. Bài mới Gi i thiu bi mi: Th k XV nh Lờ s ó t c nhng thnh tu ni bt v mi mt ,nhng bc sang TK XVI thỡ nh Lờ bc vo con ng suy vong . Nhà nớc thịnh trị hay suy vong là do lòng dân. Vậy từ TK XVI tình hình chính trị, xã hội thời Lê Sơ nh th no ? HOT NG CA THY TRề Hot ng 1: + GV khái quát thời Lê Sơ TK XV + Thuyết trình sự suy yếu TK XV, pt NI DUNG BI GING I. Tình hình chính trị - xã hội 1. Triều đình nhà Lê nguyên nhân trực tiếp. + HS đọcmục 1 SGK 105 + GV thuyết trình: Trải qua các triều đại: - Lê Thái Tổ: triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định. - Lê Thánh Tông:Chế độ phong kiến đạt đến thời kỳ cực thịnh: nhà nớc quân chủ chuyên chế hoàn chỉnh về mọi mặt. TK XVI Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực lên ngôi, tình hình nhà Lê nh thế nào ? (nhà Lê suy yếu dần.) - Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu ? - Vua quan không lo việc nớc, chỉ h- ởng lạc xa xỉ, hoang dâm vô độ. - Lê Uy Mục lên ngôi 1505-1509 đêm nào cũng cùng cung phi vui rợu say giết cung phi. Uy Mục chết, Tơng Dực lên thay bắt nhân dân xây dựng Đại in và Cửu Trùng Đài to lớn và chỉ mải ăn chơi truỵ lạc:"tớng hiếu dâm nh hiếu lợn" vua lợn. Sự thoái hoá của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hoá nh thế nào ? (T liệu thiết kế 134) - Nội bộ triều đình chia rẽ, bè phái tranh giành quyền lực (họ ngoại vua) + Dới triều Uy Mục: quí tộc ngoại thích nắm quyền binh + Triều Tơng Dực: Tớng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái đánh nhau liên miên. Em có nhận xét gì về các vua Lê ở - Thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. - Nguyên nhân: + Vua quan ăn chơi xa xỉ + Xay dng nhiu cung in - Triều đình rối loạn -Cac v vua Lờ TK XVI kộm nng lc v thiu nhõn cỏch Đẩy chính quyền và đất nớc vào thế suy vong TK XVI so với vua Lê Thánh Tông ? HS thảo luận - Kém năng lực, nhân cách Hậu quả ? Hot ng 2: * Khai thác lợc đồ (106SGK) - Địa bàn, vị trí, thủ lĩnh, lực lợng nhấn mạnh tầm cỡ cuộc khởi nghĩa Trần Cảo * Học sinh đọc 2(105) - Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả nh thế nào ? - Vì sao đời sống nhân dân khổ cực ? (HS phần I) * HS đọc chữ nhỏ GV mở rộng: - Triều đình rối loạn: tranh giành quyền lực. - Quan lại địa phơng nhũng nhiễu nhân dân đến lỗi phố xá, chợ búa, thấy bóng quan vội đóng cửa. Bài hịch: Lơng Đắc Bằng - Quan lại: Cậy quyền ức hiếp, mợn mánh khoé để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cớp lấy đến hết. hậu quả đời sống nhân dân khổ cực PTKN bùng lên. * HS đọc phần in nghiêng * GV chỉ lợc đồ. * Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo. - Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để 3 2 . Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI * Nguyên nhân: -Do s thng tr tn bo ca triu ỡnh PK ,s lng hnh c khoột ca quan li a phng . - Đời sống nhân dân khổ cực - Mâu thuẫn giữa: nông dân >< địa chủ nhân dân >< nhà nớc PK xảy ra gay gắt. * Các cuộc KN tiêu biểu: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi: - Trần Tuân (1511) ở Hng Hoá và Tây Sơn - Lê Hy, Trịnh Hng (1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. - 1515: Phùng Chơng ở Tam Đảo - Trần Cảo(1516) ở Đông Triều - Quảng Ninh chỏm tóc "quân ba chỏm " nghĩa quân 3 lần tấn công kinh thành Thăng Long có lần khiến cua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hoá. Em có nhận xét gì về PTĐT của nông dân TK XVI ? Quy mô rộng lớn nhng nổ ra lẻ tẻ, cha đồng loạt. Các cuộc khởi nghĩa bị thất bại nh- ng có ý nghĩa nh thế nào ? * Kết quả: Tuy thất bại nhng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát. 4.Củng cố: - Nguyên nhân dẫn đến PTKN của nông dân TKXVI ? - ý nghĩa của PT nông dân TK XVI ? Chính quyền mục nát vủa nhà Lê còn dẫn tới hậu quả nh thế nào, bài sau chúng ta sẽ tìm hiểu. 5 D n dũ : - Nắm nội dung bài theo mục tiêu - Vẽ lợc đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI * Xem phần II của bài. + Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh ? + Hậu quả đối với dân tộc và sự phát triển của đất nớc ? & Ngày soạn:25/2/2009 Tiết 47: Bài 22: Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền ii. các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyên A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh + Hậu quả đối với dân tộc và sự phát triển của đất nớc - T tởng: Giáo dục ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nớc, chống âm mu chia cắt lãnh thổ. - Kỹ năng: Tập xác định vị trí địa danh, trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ. Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. B-Ph ng phỏp :Nờu vn ,m thoi ,phõn tớch ,so sỏnh C- Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh liên quan đến bài. D. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Nhận xét tình hình nhà Lê đầu thế kỷ XVI ? - Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI - ý nghĩa.? 3. Bài mới: Gii thiu bi mi: Phong tro KN nụng dõn TK XVI ch l bc m u cho s chia ct kộo di ,chin tranh liờn miờn m nguyờn nhõn chớnh l s chia ct kộo di gia cỏc tp on phong kin dn n cỏc cuc ni chin PK tiờu biu l cuc chin tranh Nam Bc triu v Trnh Nguyn HOT NG CA THY TRề Hot ng 1: GV tóm tắt phong trào khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI chỉ là bớc đầu cho sự chia cắt lâu dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân là sự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến thống trị. Sự suy yếu của nhà Lê đợc biểu hiện nh thế nào ? - Triều đình rối loạn - Các phe phái chém giết lẫn nhau HS đọc phần 1 * Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều ? -Mạc Đăng Dung là một võ quan dới triều Lê. Lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái tiêu diệt các thế lực và trở thành Tể tớng 1527 cớp ngôi lập ra nhà Mạc. * Vì sao hình thành Nam triều ? -Do Nguyễn Kim (võ quan triều Lê) chạy vào Thanh Hoá lập một ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lê làm vua lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt mạc" sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều. * GV sử dụng bản đồ chỉ vị trí lãnh thổ của Nam trièu - Bắc triều. - Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Nam - Bắc triều ? Cuộc chiến tranh diễn ra nh thế nào? hậu quả ra sao ? * GV tờng thuật sơ lợc cuộc chiến tranh kéo dài hơn 50 năm, diễn ra từ Thanh Nghệ Tĩnh ra Bắc. * Học sinh đọc chữ nhỏ (108) NI DUNG BI GING II. các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyên 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. a. Sự thành lập Nam Triều, Bắc Triều - Triều đình nhà Lê suy yếu, các phe phái tranh chấp quyết liệt. - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc Bắc Triều. - 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá Nam triều b. Chiến tranh Nam - Bắc Triều * Nguyên nhân: Nhà Lê >< nhà Mạc - Diễn biến (SGK - 107) - Kéo dài hơn 50 năm - Gây tổn thất lớn về ngời và của * Hậu quả: tổn thất lớn về ngời và của. HS thảo luận - trình bày ý kiến GV khái quát: các tập đoàn phong kiến tranh chấp nông dân cực khổ. Kết quả cuộc chiến tranh nh thế nào Em có nhận xét gì về tính chất cuộc chiến tranh ? Hot ng 2: Sau khi chiến tranh chấm dứt Nam triều có giữ vững nền độc lập hay không ? Sau chiến tranh Nam - Bắc triều, tình hình nớc ta có gì thay đổi ? GV: thuyết trình trên bản đồ chỉ vị trí àng trong, àng ngoài. Nhấn mạnh: Nguyễn Hoàng vào Thanh Hoá xây dựng cơ sở để đối địch với họ Trịnh. Đàng Trong - Đàng Ngoài do ai quản Hãy miêu tả qua hình 48. - Phủ chúa Trịnh rộng, có tờng bao bọc quanh - Bên trong, ngoài cónhiều nhà nhỏ, thấp (lính ở) - Cung điện bên trong xây cao 2 tầng, có nhiều cửa thoáng đãng. Các cửa đều đồ sộ nguy nga tất cả bằng gỗ lim. * GVdùng bản đồ Việt Nam. - CT: kéo dài 50 năm. - 7 lần không phân thắng bại Quảng Bình, Nghệ An trở thành chiến trờng ác liệt. - Cuối cùng 2 bên lấy sông Gianh làm ranh giới. * HS đọc phần chữ nhỏ (109) * Kết quả: - 1592 Nam triều chiếm đợc Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt nhng hậu quả để lại rất nặng nề. tính chất phi nghĩa . 2. Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài - Nguyễn Kim chết - con rể Trịnh Kiểm nắm binh quyền. - Con thứ của Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thanh Hoá, Quảng Nam. - Chia đất nớc: Đàng trong, Đàng ngoài + Đàng ngoài: Họ Trịnh xng vơng chúa Trịnh (vua Lê trở thành bù nhìn). * Diễn biến - Chiến tranh diễn ra hơn 50 năm. 7 lần không phân thắng bại. * Hậu quả: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn dẫn tới hậu quả ? HS trả lời, giáo viên sơ kết- nhấn mạnh hậu quả. Cuộc chiến tranh kéo dài 200 năm gâẩytở ngại cho giao lu kinh tế, vănhoá, làm suy giảm tiềm lực đất nớc. Tính chất của cuộc chiến tranh ? (giành giật quyền lợi, địa vị trong các phe phái phong kiến đất nớc chia cắt) Em có nhận xét gì về tình hình chính trị - xã hội nớc ta thế kỷ XVI ? - Đất nớc chia cắt - Gây đau thơng cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nớc. tính chất phi nghĩa . 4* Củng cố: - Giáo viên sơ kết toàn bài (mục tiêu - câu hỏi 1-2 SGK -109) 5*D n dũ:: Nắm nội dung bài .Làm bài tập 3/64 (SBT) Đọc phần I bài 23 (SGK-109) Thấy đợc sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệ Đàng Trong, Đàng Ngoài. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau & Ngày soạn:28/2/2009 Tiết 48: Bài 23: kinh tế - văn hoá thế kỷ XVI - thế kỷ xviii i. kinh tế A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Thấy đợc sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp Đàng Trong, Đàng Ngoài. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. + Tình hình thủ công nghiệp, thơng nghiệp . (khả năng khách quan, trở ngại do đất nớc bị chia cắt) - T tởng: Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nớc, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân. - Kỹ năng: Nhận biết đợc các địa danh trên bản đồ Việt Nam. B-Ph ng phỏp :Nờu vn ,m thoi ,phõn tớch ,so sỏnh C- Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh liên quan đến bài. D.Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Thuật lại chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? - Phân tích hậu quả của 2 cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh Nguyễn? 3. Bài mới: Gii thiu bi mi: Chiến tranh liên miên giữa 2 thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây bao tổn hại, đau th- ơng cho dân tộc. Đặcbiệt, sự phân chia đất nớc kéo dài ảnh hởng tới sự phát triển chung của đất nớc.Vậy tình hình đất nớc thời điểm này có đặc điểm gì ? HOT NG CA THY TRề Hot ng 1: So sánh: Kinh tế Đàng Trong - Đàng Ngoài * HS đọc SGK. Hãy so sánh KTSX nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài ? GV chia bảng làm 2 phần, hớng dẫn học sinh so sánh. -ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến sx nông nghiệp không ? - Chúa Trịnh không chăm lo khai hoang, đê điều - Ruộng đất công bị cờng hào đem cầm bán - Cờng hào đem cầm bán ruộng NI DUNG BI GING I. Kinh tế 1. Nông nghiệp Đàng Ngoài. * Kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài giảm sút - Đời sống nhân dân đói khổ. đất công đã ảnh hởng đến sx nông nghiệp và đời sống nhân dân nh thế nào ? - Nông dân không có ruộng cày mất mùa đói kém xảy ra dồn dập bỏ làng đi. - Kể tên một số vùng nông dân gặp khó khăn ? Vùng Sơn Nam (Hà Đông, Hà Nam, Nam Định) Thái Bình vùng Thanh Nghệ Tĩnh * ở Đàng Trong tình hình kinh tế nông nghiệp nh thế nào ? Nhằm mục đích gì ? Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng củng cố, xây dựng căn cứ, xây dựng kinh tế chống lại họ Trịnh - Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyễn khích khai hoang ? * HS đọc chữ nhỏ "Rừng ở Thuận Hoá * Kết quả của chính sách đó nh thế nào ? - Để mở rộng đất đai, xây dựng căn cứ, chúa Nguyễn đã làm gì ? - Mở rộng xuống Mĩ Tho, Hà Tiên - Lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long. + Phủ Gia Định gồm mấy dinh ? thuộc những tỉnh nào hiện nay ? + GV sử dụng bản đồ để xác định vị trí các địa danh nói trên. * HS tham khảo chữ nhỏ * Hãy phân tích tính tích cực Đàng Trong - Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang. + cấp nông cụ + cấp lơng ăn + lập làng ấp. - Đặt phủ Gia Định lập làng xóm mới. [...]... vùng đồng bằng Thanh Nghệ * Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Nguyễn Dơng Hng 173 7 Sơn Tây - Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 173 8- 177 0) tại Thanh - Nghệ - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng (1440 175 1) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu - Khởi nghĩa: Hoàng Công Chất tại Sơn Nam vùng Tây Bắc ( 173 9- 176 9) Khởi nghĩa diễn ra liên tiếp * ý nghĩa: - Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức... Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 177 1- 178 9 - T tởng: Bồi dỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranhchống cờng quyền của nông dân thời phong kiến, lòng yêu nớc, tự cờng dân tộc, căm thù ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nớc - Kỹ năng: Dựa theo lợc đồ SGK, xác định địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn ( 177 1- 178 9); kỹ năng quan sát - nhận xét sự kiện... quân Nguyễn * GV đính liên đại 177 3 và địa danh Quy Nhơn trên bản đồ Nhận xét cách đánh của Nguyễn Nhạc ? - Thông minh, táo bạo, dũng cảm, bất ngờ địch bị động Nghĩa quân chiếm thành mở rộng địa bàn hoạt động NI DUNG BI GING 1 Lật đổ chính quyền họ Nguyễn -Tháng 9: Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn - 177 4 nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận (phía nam) - 177 5 Chúa Trịnh cho 3 vạn quân đánh... nào ? Quân Trịnh đánh Phú Xuân Nguyễn Gia Định Tây Sơn bất lợi hoãn với Trịnh Trịnh lợi dụng sức mạnh của Tây Sơn để đánh Nguyễn 177 7 chúa Nguyễn bị giết nhng Nguyễn ánh vẫn tiếp tục giao tranh với Tây Sơn Nguyễn Nhạc tạm hoà hoãn với quân Trịnh diệt Nguyễn Từ 177 6- 178 3 nghĩa quân 4 lần đánh Gia Định Theo em vì sao cuọc khởi nghĩa lan nhanh và giành thắng lợi Hot ng 2: * GV tờng thuật qua lợc đồ... sự kiện Bài tập:Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn năm 177 1- 178 5: Thứ tự Thời gian hoạt động Sự kiện có ý nghĩa Ngời chỉ đạo Kết qủa 5*Dn dũ: - Nắm nội dung bài theo mục tiêu- Làm bài tập trên - Đọc phần III: +Nắm đợc những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 178 6- 178 9 & - Ngày soạn:8/3/2009 Tiết 53: Bài 25:... cành đào vào Phú Xuân cho Công * Kết quả: Quét sạch 29 vạn quân Thanh chúa Ngọc Hân Suốt 17 năm ( 177 1- 178 9) chiến đấu phong trào Tây Sơn đã thu đợc kết quả nh thế nào ? Hot ng 3: -Vì sao Tây Sơn lại giành đợc thắng lợi nh vậy ? - Nhận xét về Quang Trung ? - Kế hoạch tiến hành cuộc hồng quần thần tốc - Tuyên đoán mồng 7 khao quân - Nghệ thuật chỉ đạo CT: thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chỉ đạo tổ chức chiến... Tây Sơn tạm hoà với quân Trnh - 177 6- 178 3 nghĩa quân Tây Sơn bốn lần đánh Gia Định giết đợc chúa Nguyễn Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ Sức mạnh, lòng căm thù giai cấp phong kiến, tinh thần đoàn kết của nhân dân, với tài trĩ của anh em Tây Sơn 2 Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút: * Nguyên nhân: Nguyễn ánh sang cầu cứu quân Xiêm * Diễn biến: - Giữa năm 178 4 quân Xiêm kéo vào Gia Định Chiếm... nhân: - Nhân dân ủng hộ - Quang Trung, bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình 4* Củng cố: - Hãy trình bày cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanh vào tết Kỉ Dậu 178 9 5* Hớng dẫn: - Lập niên biểu: Hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 177 1 - 178 9 - Su tầm tranh ảnh, câu chuyện về Quang Trung - Chuẩn bị bài mi: Nhng việc làm của Quang Trung (CT - KT - VH) đã góp phần tích cực vào việc ổn định trật tự... câu truyện về Quang Trung B Tiến trình dạy - học 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra ? Trình bày cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 178 9 ? Hãy nêu những cống hiến của quân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc vào những năm 177 1 - 178 9 3 Bài mới: Gii thiu bi mi: Ten tui cụng lao ca ngi anh hựng Quang Trung Nguyn Hu khụng ch gn lin vi nhng chin cụng lng ly v quõn s m cũn rt ti ba trong... Gầm - Xoài Mút và sau các ngách của cù lao + bộ binh mai phục 2 bên bờ và trên cù lao giữa sông Giáo viên đính chính niên đại 178 5 vào Giáo viên trình bày kết qủa nhân dân căm phẫn - 1 - 178 5 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút - 19.01. 178 5, Nguyễn Huệ dùng mu nhử địch vào trận địa mai phục * Kết quả: quân Xiêm bị đánh tan * Y nghĩa: - Là trận thuỷ chiến lớn nhất . nghĩa tiêu biểu. - Khởi nghĩa Nguyễn Dơng Hng 173 7 - Sơn Tây - Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 173 8- 177 0) tại Thanh - Nghệ. - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng (1440- 175 1) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang. -. tranh. +Nắm đợc những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 177 1- 178 9. - T tởng: Bồi dỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranhchống cờng. năng: Dựa theo lợc đồ SGK, xác định địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn ( 177 1- 178 9); kỹ năng quan sát - nhận xét sự kiện lịch sử diễn biến qua lợc đồ SGK. B-Ph ng phỏp :Nờu

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan