Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
280,5 KB
Nội dung
Trương THCS Nguyễn Du Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung của sống và làm việc có kế hoạch. - Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ước mơ của bản thân và đối với yêu cầu của người lao động trong giai đọan hiện nay. 2. Kỹ năng: Xây dựng kế hoạch làm việc hằng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh tự đánh giá hoạt động theo kế hoạch. 3. Thái độ: Rèn cho học có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch, Đồng thời biết phê phán lối sống tùy tiện ở những người xung quanh. II. Những điều cần lưu ý : SGV/68 III. Tài liệu và phương tiện, Phương pháp . - Sách GDCD, SBTTH, SGV lớp 7 - Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống ,sắm vai, IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’): Rút kinh nghiệm thi HKI 3. Giảng bài mới(38’) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày với nhiều công việc khác nhau nếu chúng ta không có kế hoạch hợp lý và sắp xếp nó một cách khoa học thì rất khó để hoàn thành và đạt hiệu quả cao. Để đem lại kết quả cao trong công việc cũng như trong học tập chúng ta phải biết sống và làm việc có kế hoạch. Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát hai bảng kế hoạch SGK GV kẻ bảng trong SGK trên bảng phụ để HS quan sát. Pv: Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình? Pv: Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình? Pv: Với cách làm việc của bạn Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì? Pv: Em có nhận xét gì về bảng làm việc của bạn Vân Anh? Hs trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Pv: Từ việc tìm hiểu các thông tin trên, em hiểu thế nào là làm việc có kế hoach? Thảo luận nhóm đôi: Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm I. Thông tin : - Bạn Hải Bình là người làm việc có kế hoạch. II . Nội dung bài học: 1. Làm việc có kế hoạch là: Sắp xếp nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí. Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trương THCS Nguyễn Du việc không có kế hoạch? Hs thảo luận theo nhóm và trình bày, các nhóm nhận xét. Gv chốt ý: Nếu chúng ta làm việc có kế hoạch sẽ mang lại rất nhiều lợi ích: Hoàn thành công việc nhanh chóng và hiệu quả, không bỏ sót công việc…Rèn kuyện ý chí nghị lực; tính kỉ luật, kiên trì; kết quả tốt; thầy cô, cha mẹ yêu quí. Nếu ngược lại thì công việc của chúng ta sẽ chậm và hiệu quả không cao. (ảnh hưởng đến người khác; việc làm tuỳ tiện; kết quả kém). Pv:Vậy làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì? Hs trả lời Pv: Khi xây dựng kế hoạch ta phải chú ý điều gì ? Hs trả lời Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Pv: Khi thực hiện kế hoach chúng ta thường gặp phải khó khăn gì? Pv: Bản thân em đã làm tốt việc này chưa? Pv: ý kiến của em về việc làm của Phi Hùng? Tác hại của việc làm đó? Pv: Giải thích câu: Việc hôm nay chớ để ngày mai. Hs trả lời Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố - Làm bài tập SGK - GV ra tình huống sau ( HS đóng vai), GV nhận xét, động viên các em. Bạn Hạnh cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch kết quả học tập kém . 2. Ý nghĩa: - Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức. - Đạt kết quả cao trong công tác. - Không cản trở, ảnh hởng đến ngời khác. 3) Yêu cầu của kế hoạch: Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình, 4)Trách nhiệm của bản thân. - Vợt khó, kiên trì, sáng tạo. - Cần biết làm việc có kế hoach, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. III . H ướng dẫn về nhà : - Học thuộc nội dung bài học. - Lập kế hoạc làm việc tuần của cá nhân. - Chuẩn bị bài 13 “ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam” - Chuẩn bị tình huống sắm vai. Rút kinh nghịêm: Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trương THCS Nguyễn Du Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam và thấy được lợi ích khi mình thực hiện tốt các quyền trẻ em. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức tự giác thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, biết tự bảo vệ quyền trẻ em. - Biết nhắc nhở mọi người cùng tham gia thực hiện, đồng thời phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 3. Thái độ: Tỏ lòng biết ơn sự quan tâm chăm sóc đối với gia đình, nhà trường và xã hội. II. Trong tâm bài dạy: Học sinh cần hiểu rõ : - Bổn phận của trẻ em : Yêu quê hương, tổ quốc; có ý thức bảo vệ tổ quốc. Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự, an toàn nơi công cộng. Tôn trọng lễ phép với người lớn, yêu thương em nhỏ, đoàn kết với bạn bè. Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức. - Quyền trẻ em: được chăm sóc, bảo vệ, giáo dục. - Ngoài ra gia đình, nhà trường và xã hội phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để các em thực hiện quyền trẻ em. III. Phương pháp giảng dạy : Bài học này có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học như: - Phương pháp cơ bản: Phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sắm vai. - Ngoài ra có thể sử dụng phương pháp diễn giải, có thể tổ chức tọa đàm, có thể mời cán bộ toà án đến nói chuyện cho học sinh nghe về các điều luật quyền của trẻ em được quy định trong hiến pháp. IV. Các hoạt động chủ yếu: 1- Ổn định lớp(1’) 2- Kiểm tra bài cũ (7’) Câu 1:Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Câu 2:Hãy so sánh kết quả làm việc của một bạn làm việc có kế hoạch với bạn làm việc không có kế hoạch. 3- Giảng bài mới (37’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trương THCS Nguyễn Du Sắm vai: Hs chuẩn bị tiểu phẩm GV: Vậy để hiểu hơn về quyền của trẻ em và các quyền đó được quy định trong văn bản nào? Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay.Bài này gồm 3 đơn vị kiến thức: 1- Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam. 2-Bổn phận của trẻ em. 3-Trách nhiệm của gia đình, nhà trường,xã hội trong việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em. Hoạt động 2: Khai thác truyện đọc GV: Gọi Hs đọc truyện “ Một tuổi thơ bất hạnh” Thảo luận nhóm Nhóm 1:Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến nhữnh hành vi vi phạm pháp luật của bạn thái? Nhóm 3:Theo em, Tại trường giáo dưỡng Thái cần làm gì để trở thành người tốt? Nhóm 4:Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng tuổi? Các nhóm thảo luận trả lời Diễn giảng Chốt ý: Thái đã không được hưởng các quyền của trẻ em và điều đó đã ảnh hưởng đến cuộc sống của TháiTrở thành kẻ bụi đời, phạm tội, tuổi thơ bất hạnh, tuổi hời.Vậy để những trẻ em không rơi vào hoàn cảnh như Thái thì Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em đã được Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và đã được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật của trẻ em các quốc gia. Hoạt động 3: Tìm hiểu luật và nội dung bài học Diễn giảng GV: Ghi nội dung các điều luật 59,61,65,71 trong HP1992 và luật bảo vệ, chămsóc và giáo dục của trẻ em việt nam. Trò chơi Ghép hình ảnh và các quyền cơ bản sao cho tương ứng. GV: Để xem bạn làm đúng hay sai, cô mời một bạn đọc giúp cô phần a/sgk GV:Vậy trẻ em chúng ta có những quyền cơ bản nào? HS: Tự đứng lên phát biểu Bài tập vận dụng Những việc làm nào là thể hiện quyền trẻ em? a. Tổ chức việc làm cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn. b. Bắt trẻ làm việc quá sức. c. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống. d. Tổ chức trại hè cho trẻ. e. Mở lớp học tình thương cho trẻ. f. Lợi dụng trẻ để mua bán matúy. I. Khai thác truyện đọc: “ Một tuổi thơ bất hạnh” Thái có một tuổi thơ bất hạnh, tuổi hời không được hưởng các quyền của trẻ em. II. Nôi dung bài học: 1. Quyền được bảo về, chăm sóc và giáo dục của trẻ em: - Quyền được bảo vệ: quyền có khai sinh, có quốc tịch, được bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. - Quyền được chăm sóc: chăm sóc, nuôi dạy, sống chung với cha mẹ, có nơi nương tựa. - Quyền được giáo dục: được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá thể thao… Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trương THCS Nguyễn Du Chuyển ý: Như các em đã biết quyền và nghĩa vụ luôn đi đôi với nhau. Vậy bên cạnh những quyền lợi mà các em được hưởng thì các em cũng phải biết bổn phận của mình đối với gia đình, xã hội. Trò chơi GV: Chia bảng thành ba cột, các em sẽ thi đua nhau lên bảng ghi các bổn phận của mình theo tương ứng . GV: Đó là những việc mà các em đã làm để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình Diễn giảng Chốt: Vậy để các quyền và nghĩa vụ của các em được thực hiện đúng thì trách nhiệm của gia đình, xã hội và nhà trường là gì? GV: Hãy kể cho cô và các bạn biết những tổ chức giúp đỡ trẻ em mà các em biết? HS: Quỹ bảo trợ trẻ em, trường mù Nguyễn Đình Chiểu… GV: Những tổ chức này ra đời nhằm mục đích gì? HS: Nhằm góp phấn cải thiện tạo cuộc sống các em tốt hơn. GV: Vậy bản thân các em ở gia đình thì sao? HS: Phát biểu cá nhân. Chốt: Tùy từng gia đình, từng địa phương mà trách nhiệm đó có thể khác nhau. Nhưng mục đích cuối cùng đều nhằm bảo vệ quyền lợi cho trẻ em có cuộc sống tốt nhất. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố GV: Cho HS làm bài tập 2,5,6,8/SGK 2. Bổn phận của trẻ em: - Yêu Tổ quốc. - Tôn trọng pháp luật. - Kính trọng ông bà, cha mẹ. - Chăm chỉ học tập. - Không sa vào tệ nạn xã hội. 3. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội: Tạo mọi điều kiện để trẻ em thực hiện tốt quyền của mình (trách nhiệm trước tiên là gia đình). III.Hướng dẫn về nhà -Về nhà học bài, làm tiếp bài tập - Chuẩn bị bài 14: +Đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý +Sưu tầm các bài báo về môi trường. +Thông tin số liệu về tình hình môi trường hiện nay. Rút kinh nghịêm: Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trường THCS Nguyễn Du Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: Giúp HS: -Khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên. -Vai trò,ý nghĩa của nó đối với cuộc sống và sự phát triển của con người, xã hội và tính cấp bách của việc bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: -Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. -Có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. 3.Thái độ: -Xác định được những việc cần làm và những điều cần tránh để góp phần thiết thực bảo vệ môi trường ở địa phương. -Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. II. Những điều cần lưu ý: 1. Môi trường là gì? 2.Tài nguyên thiên nhiên là gì ? 3. Bảo vệ môi trường đem lại cho con người và xã hội lợi ích gì? 4.Là Hs, em phải làm gì để bảo vệ môi trường? III.Tài liệu phương tiện và Phương pháp: 1.Tài liệu phương tiện : -SGK, SGV, SBTTT, Sách mẫu chuyện GDCD/7. -Tranh ảnh minh họa về tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. -Khổ giấy lớn -Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. -Tập sấm vai. 2. Phương pháp: -Giải quyết vấn đề. -Phát vấn. -Xử lý tình huống, hệ thống các câu hỏi kích thích tư duy. -Thảo luận nhóm Trò chơi sấm vai. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) Câu 1: Nêu các quyền cơ bản của trẻ em? Kể những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trường THCS Nguyễn Du Câu 2: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải lụng vất vả sớm khuya, chắt chiêu từng đồng để cho anh, em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắn, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại. Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai trái của bạn Tú? Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? 3. Giảng bài mới(37’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trường THCS Nguyễn Du Hoạt động1: Giới thiệu bài mới (5’) HS chuẩn bị tình huống –tổ chức sấm vai GV: Qua tình huống đó em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? GV: Chốt lại ý đúng và giáo dục cho HS phải có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm và các thành phần của môi trường. (8’) Quan sát các tranh ảnh về môi trường GV: Những hình ảnh này nói lên điều gì? HS: Nói lên phong cảnh thiên nhiên :rừng núi, sông , hồ…nhà cửa nhà máy ,khói bụi… GV: Em hiểu môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo bao gồm những gì? HS: Môi trường tự nhiên :Rừng, cây, đồi núi, sông hồ không khí ,nước, động thực vật, khoáng sản… Môi trường nhân tạo:Nhà cửa, các công trình thủy lợi, nhà máy, khói bụi, rác chất thải… GV: Chốt lại ý đúng và chuyển ý Chúng ta vừa tìm hiểu môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo . GV:Vậy em hiểu thế nào là môi trường ? Câu 1: Các yếu tố tạo thành môi trường? Câu 2: Em hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết? GV: Vậy em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên ? Hoạt động 3: Khai thác thông tin-sự kiện SGK (10’) GV: Cho HS đọc phần thông tin –sự kiện SGK/42 Tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lũ lụt: Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng, khai thác khoáng sản quá mức, không đảo bảo tái sinh rừng liên tục làm cạn kiệt tài nguyên. Do phá rừng lấy đất canh tác gây ra nhiều vụ cháy rừng…. Nhóm 2: Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của con người? Rừng điều hòa khí hậu,ngăn chăn hiện tượng lũ lụt, cân bằng sinh thái GV Chốt ý:Từ đó em hãy nêu các mối quan hệ giữa các tin sự kiện kể trên? Chốt ý: Vậy là chúng ta vừa thảo luận xong phần thông tin sự kiện của môi trường và taì nguyên thiên nhiên. Các em đã hiểu được việc bảo vệ môi trường và taì nguyên thiên nhiên là hết sức quan trọng và cần thiết đối với mọi người. Bởi vì việc giữ gìn và bảo vệ môi trường trong sạch là nhiệm vụ chung của mọi người. Nếu có ý thức thì ai I. Tìm hiểu thông tin: SGK II.Tìm hiểu các khái niệm 1. Khái niệm: a.Thế nào là môi trường? - Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. - Nó có sẵn trong tự nhiên, hoặc do con người tạo ra. b.Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? -Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trường THCS Nguyễn Du cũng làm được. Hoạt động 4: Luyện tập (7’) Bài tập 1: SBT Bài tập 2: Trong các hành vi sau đây hành vi nào gây ô nhiễm, phá hoại môi trường ? +Khai thác thủy hải sản bằng chất nổ. +Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. +Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp qua nguồn nước . +Khai thác gỗ theo chu kỳ,kết hợp cải tạo rừng. +Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. +Phá rừng để trồng cây lương thực. GV: Chốt lại nội dung bài học Như vậy các em đã hiểu thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường và tài nguyên thiên nhiên có ích lợi cho cuộc sống của chúng ta hay không? Trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sao cho trong sạch. Đó cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. -Là một bộ phận thiết yếu của môi trường. -Có quan hện chặt chẽ với môi trường. -Mỗi hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên dù tốt, xấu đều có tác động đến môi trường. Rút kinh nghịêm: Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trường THCS Nguyễn Du Vai trò, ý nghĩa của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống và sự phát triển của con người, xã hội và tính cấp bách của việc bảo vệ môi trường. 2.Kỹ năng: Có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. 3.Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. II.Những điều cần lưu ý: -Việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên đem lại cho con người và xã hội những lợi ích gì? - Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? -Là học sinh, em phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? III.Tài liệu phương tiện: 1.Tài liệu : -Sách giáo khoa, Sách giáo viên, sách thực hành, sách những mẫu chuyện giáo dục công dân lớp 7. -Tranh ảnh minh họa về tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. 2.Phương tiện: Giấy khổ lớn, bút lông, máy tính. IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, trò chơi, trực quan. V. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Qua sát hình ảnh bên cạnh và dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Cho ví dụ. 3.Giảng bài mới: (37’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ [...]... lực (SGK/ 56) Gv chốt ý : Với tổ chức phân công bộ máy Nhà nước như vậy thì chức Trang : I Tìm hiểu thông tin , sự kiên Nhà nước của dân do dân vì dân Do Đảng CSVN lãnh đạo II Nội dung bài học: 1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Nhà nước của dân do dân vì dân -Là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của dân - Do Đảng CSVN lãnh đạo 2 Bộ máy Nhà nước:... luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước và nghị quyết của Hội đồng nhân dân *Chức năng: Nhiệm vụ : Để quản lý công việc Nhà nước ở địa phương theo SGK đúng Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước và 3 Quyền và nghĩa vụ của nghị quyết của Hội đồng nhân dân công dân Hoạt động 3: Trách nhiệm của công dân Gv: Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì? Quyền Nghĩa cụ Làm chủ Thực hiện chính... nước Dựa vào sso7 đồ SGK đặt câu hỏi để HS trả lời 2 Nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan Nhà nước *Nhiệm vụ: -Đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân -Giữ gìn nâng cao đời sống ấm Gv: Chốt ý Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng no, hạnh phúc… của nhân dân nhân dân, do hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan hành chính cơ địa -Bảo vệ và xây dựng đất nước phương để quản lý công việc Nhà... gì để góp phần xây dựng đất nứoc ngày càng giùau mạnh Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình, Bác Hồ kính yêu đã độc bản tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Công hòa Đó là Nhà nước của dân do dân vì dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân Vì vậy trách nhiệm của mỗi người chúng ta phải ra sức học tập, thực Trang : GV: Nguyễn Thị Mơ Trường THCS Nguyễn Du hiện tốt các chính sách của Đàng và Nhà... lịch sử - văn hóa -Là cảnh đẹp của đất nước -Là tài sản nói lên truyền thống của dân tộc -Thể hiện công đức của thế hệ cha ông trong công cuộc dựng và giữ nước Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên mọi lĩnh vực Cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới 3 Những quy của pháp luật... thi hành công vụ *Quyền : Giám sát và góp ý vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra *Nghĩa vụ : Thực hiện tốt chính sách pháp luật Nhà nước , bảo vệ các cơ quan Nhà nước , giúp Tư duy : So sánh bản chất của Nhà nước XHCN với Nhà nước tư sản đỡ các cán bộ thi hành công vụ III Hướng dẫn về nhà Nhà nước XHCN Nhà nước tư sản - Học bài, làm bài tập Của dân do dân vì dân Quyền... cộng sản lãnh đạo Nhiều đảng chia nhau quyền lợi Dân giàu nước mạnh xã hội Làm giàu giai cấp tư sản công bằng dân chủ văn minh Chia rẽ gây chiến tranh Đoàn kết hữu nghị Hoạt động 4: Luyện tập Cho hs làm bài tập SBT và SGK Tìm hiểu về những tấm gương mẫu mực ở địa phương mình Những việc làm thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đại phương Công dân đã có những việc làm gì để góp phần xây dựng đất... kỷ luật II Những điều cần lưu ý 1 Về nội dung: -Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân -Phân biệt chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan -Sự khác nhau cơ bản giữa Nhà nước tư sản và Nhà nước vô sản 2 Phương pháp: -Thảo luận, phân tích, liên hệ thực tế, phát vấn III Tài liệu và phương tiên Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Sơ đồ phân cấp... nhân dân tối cao, Việm kiểm soát nhân dân tối cao Gv: Bộ máy nhà nước cấp tỉnh gồm có những cơ quan nào? Gồm 4 cơ quan:( SGK/ 56) Gv: Bộ máy nhà nước cấp huyện gồm có những cơ quan nào? Gồm 4 cơ quan:( SGK/ 56) Gv: Bộ máy nhà nước cấp xã gồm có những cơ quan nào? Gồm 2 cơ quan:( SGK/ 56) Gv chốt ý: Nhà nước ta là hệ thống tổ chức bao gồm cán bộ, công chức thực hiện, ý chí nguyện vọng của nhân dân, ... tổ chức bao gồm cán bộ, công chức thực hiện, ý chí nguyện vọng của nhân dân, thay nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân, quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội Trực quan : Cho hs quan sát “sơ đồ phân công bộ máy nhà nước” Gv: Bộ máy Nhà nước gồm những cơ quan nào? Gv: Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào? Gv: Cơ quan hành chính Nhà nước gồm những cơ quan nào? Gv: . huống. -Sách truyện đọc GDCD lớp 7. IV. Hoạt dộng dạy và học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7 ) Câu 1: Thế nào là di sản văn hóa?Cho biết tên năm loại di sản được công nhận là di sản văn. nước. -Là tài sản nói lên truyền thống của dân tộc. -Thể hiện công đức của thế hệ cha ông trong công cuộc dựng và giữ nước. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên mọi lĩnh vực. Cần được giữ. của hiến pháp, pháp luật đối với quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân. 3. Thái độ và trách nhiệm của mỗi công dân và hs đối với quyền tự do và tín ngưỡng tôn giáo. III. Tài liệu và