ÔN TAP NGU VAN 7 HKII

6 307 1
ÔN TAP NGU VAN 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II  A/ Văn bản Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn đònh,có nhòp điệu,hình ảnh,thể hiện kinh nghiệm của cha ông ta về mọi mặt. *Tục ngữ về TN & LĐSX 1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối Tháng 5 thì đêm ngắn ngày dài, tháng 10 thì ngày ngắn đêm dài => Tranh thủ thời gian để sắp xếp công việc hợp lí. 2.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa Nhìn sao trời để dự đoán thời tiết, để sắp xếp công việc. 3.Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ Kinh nghiệm dự đoán bão, có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu 4.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt Điềm báo trước sắp có lụt, giúp người dân chủ động phòng chống 5.Tấc đất tấc vàng Khẳng đònh giá trò của đất 6.Nhất canh trì, nhò canh viên, tam canh điền Thứ tự các nghề: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng->Con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên 7.Nhất nước, nhì phân, tam can, tứ giống Khẳng đònh thứ tự quan trọng của: níc, ph©n, lao ®éng, gièng lóa ®èi víi nghỊ trång lóa níc cđa nh©n d©n ta 8.Nhất thì, nhì thục Tầm quan trọng của thời vụ & đất đai được chăn bón đối với nghề trồng trọt *Tục ngữ về CN & XH 1.Một mặt người bằng mười mặt của Con người quý hơn của cải rất nhiều lần 2.Cái răng, cái tóc là góc con người Cách nhìn nhận, đánh giá về mỗi con người 3.Đói cho sạch, rách cho thơm Dù đói nghèo nhưng vẫn giữ gìn nhân phẩm->Giáo dục con người có lòng tự trọng 4.Học ăn, học nói, học gói, học mở Con người cần học hỏi để hành vi luôn lòch sự, tế nhò 5.Không thầy đố mày làm nên&6.Học thầy không tày học bạn Hai câu bổ sung cho nhau,khẳng đònh vai trò của người thầy, nhưng học ở bạn cũng cần thiết 7.Thương người như thể thương thân Thương yêu người khác như chính bản thân mình- >Cách ứng xử giữa người với người 8.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Khi được hưởng thành quả của người khác phải nhớ ơn người đã gay dựng 9. Một cây làm chẳn nên non Ba cây chum lại nên hòn núi cao Ca ngợi sức mạnh của tinh thần đoàn kết A,Thống kê Văn Bản STT TÊN BÀI TÁC GIẢ XUẤT XỨ Ý NGHĨA NGHỆ THUẬT 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh(1890- 1969) Trích trong báo chính trò của chủ tòch HCM tại đại Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống q báu của ta - Bố cục chặt chẽ , dẫn chứng chọn lọc , toàn diện , Giáo viên: Trần Thị Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng 1 Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 hội lần II của đảng lao động VN sắp xếp hợp lí ; hình ảnh so sánh đặc sắc 2 Sự giàu đẹp của Tiếng việt Đặng Thai Mai(1902- 1984) Đoạn trích ở bài nghiên cứu TV, một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay , một thứ tiếng đẹp - Bố cục mạch lạc , kết hợp giải thích và chứng minh ; luận cứ xác đáng , toàn diện chặt chẽ 3 Đức tính giản dò của Bác hồ Phạm Văn Đồng(1906- 2000) Trích từ Chủ Tòch HCM, tinh hoa và khí phách dân tộc,long tâm của thời đại Bác giản dò trong mọi phương diện : Giản dò trong đời sống , trong quan hệ với mọi người , trong lời nói và bài viết.Sự giản dò ấy đi liền với sự phong phú ,rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác. - Dẫn chứng cụ thể , xác thực ,toàn diện , kết hợp chứng minh giải thích và bình luận , lời văn giản dò và giàu cảm xúc 4 Ý nghóa văn chương Hoài Thanh(1909- 1982) Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người , thương muôn loài muôn vật . Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống , nuôi dưỡng và làm giàu tình cảm con người - Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dò , kết hợp với cảm xúc 5 Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn(1883- 1924) Lên án gay gắt bọn quan lại vô trách nhiệm,táng tận lương tâm,tính cảnh muôn sầu nghìn thảm của nhân dân, tấm lòng thương cảm của nhà văn đối với nhân dân. Phép tương phản ,tăng cấp 6 Ca Huế trên sông Hương Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá-âm nhạc thanh lòch và tao nhã cần được bảo tồn và phát huy Miêu tả ,liệt kê. B, Tiếng Việt. 1.Rút gọn câu - Rút gọn câu là lược bỏ moat số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn - Mục đích của việc rút gọn câu: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lập từ ngữ + Ngụ ý hành động,đ.điểm nói trong câu là của chung mọi người(lược bỏ CN) Ví dụ: Hai ba người đuổi theo nó.Rồi ba bốn ngươiø,sáu bảy người.( rút gọn vò ngữ) Uống nước nhớ nguồn ( rút gọn chủ ngữ) - Bao giờ cậu đi Hà Nội - Ngày mai. ( rút gọn cả chủngữ,vò ngữ) - Cách dùng câu rút gọn: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành một câu nói cộc lốc ,khiếm nhã. 2. Câu đặc biệt Giáo viên: Trần Thị Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng 2 Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 -Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ,vò ngữ. -Tác dụng của câu đặc biệt: +Xác đònh thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. (Vd: Một đêm mùa xuân) +Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. (Vd: Tiếng reo. Tiếng vỗ tay) +Bộc lộ cảm xúc. (Vd: Than ôi! ) +Gọi đáp. (Vd: Sơn ơi ) 3.Thêm trạng ngữ cho câu • Đặc điểm của trạng ngữ. + Về ý nghóa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, phương tiện, mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu + Về hình thức.Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu. Giữa trạng ngữ với vò ngữ và chủ ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. • Công dụng của trạng ngữ + Xác đònh hoàn cảnh ,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác + Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc 4.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động + Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động VD : Hùng Vương / quyết đònh truyền ngôi cho Lang Liêu CN(chủ thể ) VN ( Đối tượng) + Câu bò động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động VD : Lang Liêu / được Hùng Vương truyền ngôi. CN(Đối tượng) VN (chủ thể) *Mục đích: nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. * Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động: có 2 cách + Đối tượng + bò,được + chủ thể + động từ. Vd: Lang Liêu được Hùng Vương truyền ngôi + Đối tượng + bò ,được + động từ Vd: Lang Liêu được truyền ngôi. 5.Dùng cụm C-V để mở rộng câu - Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn gọi là cụm chủ-vò ( cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc để mở rộng câu. VD : Chiếc cặp sách //tôi /mới mua rất đẹp ( Mở rộng vò ngữ) CN c v VN * Các thành phần dùng để mở rộng câu : + Chủ ngữ : Mẹ/ về //khiến cả nhà vui + Vò ngữ : Chiếc xe máy này// phanh /hỏng rồi + Bổ ngữ : Chúng ta có thể nói rằng //trời/ sinh lá sen để bao bọc cốm,cũnfg như trời/ sinh cốmnằm ủ trong lá sen. + Đònh ngữ : Nói cho đúng //thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác đònh và đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám /thành công. DTừ CN VN 6.Liệt kê Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng , tình cảm VD : Những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm , những xâu lạp xườn lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm ; cái rốn của chú khách trưng ra giữa trời. * Các kiêu liệt kê : -Liệt kê theo từng cặp VD : Tinh thần và lực lượng ; tính mạng và của cải (theo từng cặp) Giáo viên: Trần Thị Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng 3 Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 -Liệt kê không theo từng cặp VD: Tinh thần, lực lượng ; tính mạng, của cải (không theo từng cặp) - Liệt kê tăng tiến VD : Điện giật ,dùi đâm,dao sắt,lửa nung ( tăng tiến) Không giết được em người con gái anh hùng. -Liệt kê không tăng tiến VD: Tre , nứa , mai , vầu …. (không tăng tiến) 7.Công dụng của dấu câu a, Dấu chấm phẩy : - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp. Ví dụ: Cốm không phải là thức quà của người vội;ăn cốm phải ăn từng chút ít,thong thả và ngẫm nghó. (Thạch Lam) - Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. Ví dụ: Những tiêu chuẩn đạo đức của con người cách mạng mới phải chăng có thể nêu lên như sau:yêu nước,yêu nhân dân,trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột,ăn bám và lười biếng,yêu lao động,coi lao động là nghóa vụ thiêng liêng của mình;có tinh thần làm chủ tập thể,có ý thức hợp tác,giúp nhau ;chân thành và khiêm tốn;quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công;yêu văn hoá,khoa học và nghệ thuật;có tinh thần quốc tế vô sản. b, Dấu chấm lửng - Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết VD: Chúng ta có quyền tự hào vì nhữngỉtang lòch sử thời đại Bà Trưng,Bà Triệu,Trần Hưng Đạo,Lê Lợi,Quang Trung… - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng VD: Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi. - Làm giãn nhòp điệu câu văn , chuẩn bò cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thò nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm VD: Ô hay,có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại… c, Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu VD: Đẹp quá đi,mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu. - Mở đầu một lời nói của nhân vật trong đối thoại VD: -Mặc kệ - Nối các từ nằm trong một liên danh VD: Xe chạy tuyến : Sài Gòn – Vũng Tàu C.Tập làm văm. 1. • Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ bằng chứng chân thực , đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần được chứng minh ) là đáng tin cậy • Cách làm bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề,tìm ý,lập dàn ý,viết bài,đọc và sửa bài. • Bố cục bài văn chứng minh: + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh. +Thân bài: Nêu lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏluận điểm mới là đúng đắn. + Nêu ý nghóa của luận điểm đã được chứng minh. • Bố cục của bài văn giải thích: + Mở bài: Giới thiệu điề cần giải thích và gợi ra phương ph1p cần giải thích. + Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung cần giải thích,cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp. + Kết bài: Nêu ý nghóa của vấn đề giải thíchvới mọi người. Giáo viên: Trần Thị Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng 4 Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 Dàn Ý: Đề 1:Dàn bài I/MB: - Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống. - Hồn cảnh: Từ xưa đến nay. - Tục ngữ. II/TB: 1. Lí lẽ: - Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "Kiên trì". - Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. - Khơng có kiên trì thì khơng làm được gì. 2. Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành cơng: - Dẫn chứng 1 (xưa): Trần Minh khố chuối - Dẫn chứng 2 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ 3. Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được. 4. Dẫn chứng: - Dẫn chứng 3 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay - Dẫn chứng 4 (thơ văn): Xưa nay đều có những câu thơ văn tương tự: "Khơng có việc gì khó Chỉ sở lòng khơng bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" III/KB: - Nêu nhân xét chung: Đó là chân lí. - Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ. để khi ra đời làm được việc lớn. Đề 2:Giải thích lời khun của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” MB: - Giới thiệu vai trò của việc học tập với mỗi người: hết sức quan trọng, khơng học khơng thể thành người có ích. - Đặt vấn đề: Vậy cần phải học tập như thế nào? ( Giới thiệu, trích dẫn lời khun của Lê-nin. TB: * Giải thích ý nghĩa lời khun - Lời khun mang ý nghĩa tăng cấp: Học, học nữa, học mãi. - Học tập là cơng việc suốt đời, mãi mãi. Con người cần phải ln ln học hỏi ngay cả khi đã có được vị trí nhất định trong xã hội. - Học tập giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. - Xã hội ln vận động, phát triển, khơng chịu khó học hỏi ( tụt hậu về kiến thức. * Làm thế nào để thực hiện lời khun đó?(Học ở đâu và như thế nào?). - Có thể học mọi lúc, mọi nơi. - Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực hiện kế hoạch đó. - áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống. KB: * Cách 1: Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khun của Lê-nin: Đây là lời khun đúng đắn và có ích với mọi người, đặc biệt là người học sinh. * Cách 2: “Đường đời là cái thang khơng nấc chót. Việc học là cuốn sách khơng trang cuối”. Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình. Đề 3: Giải thích ý nghóa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công I/MB: - Giới thiệu vấn đề: Thất bại là mẹ thành cơng II/TB: 1. Giải thích: - Giải thích nghĩa đen của luận điểm:"Ngừơi mẹ" - Giải thích nghĩa bóng của luận điểm: * Trong cuộc đời ai không từng vấp ngã, cho VD từ chính bản thân mình -Có người sau thất bại, người ta sẽ rút ra đựơc những kinh nghiệm q báu để ko còn thất bại nữa. Cho VD. 2. Những tấm gương vượt qua thất bại của bản thân để thành cơng: - Mạc Đĩnh Chi với ngọn đèn đom đóm Đề 4:CM câu tục ngữ :’’Gần mực thì đen gần đèn thì sáng’’ a/Mở bài: dẫn dắt vấn đề (từ xưa đến nay ơng cha ta có những câu tục ngữ ) b/Thân bài: _ Giải thích từng từ ngữ:"mực","đen","đèn","sáng". giải thích theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. +Tác dụng của việc học hỏi,cầu thân với những người tốt(vế 2),(nêu dẫn chứng và luận cứ đầy đủ để bài thuyết phục) +Tác hại khi chơi với bạn bè xấu, nhiễm các thói hư tật xấu(dẫn chứng) _ _ Phần mở (bạn có thể mở rộng thêm tại Giáo viên: Trần Thị Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng 5 Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 - Thần Siêu: Tấm gương luyện chữ của Nguyễn Văn Siêu - Niutơn, Lui Paxtơ III/KB: - Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề - Bài học cho bản thân: Vậy xin chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn khơng thể tự đứng dậy sau mỗi vấp ngã của chính mình sao ta khơng thể hình tượng hố câu tục ngữ giống như hoa sen"gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn") c/ Kết bài Khẳng định lại ý ở đầu bài,tục ngữ nước ta đúng là túi khơn của nhân loại -bài học rút ra từ câu tục ngữ Đề 5: Chứng minh rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người a/ Mở bài: Thiên nhiên bao giờ cũng gắn bó và có vai trò rất quan trọng đối với con người. Do đó, ta cần phải bảo vệ mơi trường thiên nhiên. b/ Thân bài: - Thiên nhiên đem đến cho con người nhiều lợi ích, vì thế bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người. - Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống và phát triển của con người. - Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh trong thế giới tinh thần của con người. - Con người phải bảo vệ thiên nhiên. c/ Kết bài: tất cả mọi người phải có ý thức để thực hiện tốt việc bảo vệ thiên nhiên. Đề 7: Em hãy thích câu ca dao : “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” a. Mở bài : - Dẫn câu ca dao. Ông cha ta nhắc nhở mọi người có lòng nhân ái, giúp đỡ nhau. b. Thân bài: * Giải thích : - Nghóa đen: bầu và bí dù khác nhau về tên gọi nhưng đều thuộc loại dây leo, cùng phát triển, trưởng thành trên giàn - Nghóa bóng: “ bầu, bí” tượng trưng cho những người cùng sống chung với nhau trên cùng một mảnh đất, cùng dân tộc … thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Là người Việt nam, cùng một mẹ Âu cơ, mang chung dòng máu Rồng Tiên dù ở bất cứ nơi đâu cùng đều là anh em ruột thòt. + Trong các cuộc kháng chiến, bảo vệ đất nước đều nhờ sự đoàn kết, chung sức, chung lòng của toàn thể nhân dân mà chúng ta đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. + Hiện nay, khi gặp thiên tai, lũ lụt thì đồng bào ta giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn. c.Kết bài: - Yêu thương giúp nhau là đạo lí, thể hiện nhân cách của con người. - Chúng ta hiểu và thực hiện theo lời dạy trên. Giáo viên: Trần Thị Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng 6 . đâm,dao sắt,lửa nung ( tăng tiến) Không giết được em người con gái anh hùng. -Liệt kê không tăng tiến VD: Tre , nứa , mai , vầu …. (không tăng tiến) 7. Công dụng của dấu câu a, Dấu chấm phẩy. hành vi luôn lòch sự, tế nhò 5.Không thầy đố mày làm nên&6.Học thầy không tày học bạn Hai câu bổ sung cho nhau,khẳng đònh vai trò của người thầy, nhưng học ở bạn cũng cần thiết 7. Thương. văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II  A/ Văn bản Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn đònh,có nhòp điệu,hình ảnh,thể hiện kinh nghiệm của cha ông

Ngày đăng: 31/01/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan