Tiết 12: Cơ chế xác định giới tính I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS mô tả được 1 số NST giới tính, trình bày được cơ chế NST xác định ở người. Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài đến sự phân hoá giới tính. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư duy, lý luận (phân tích, so sánh) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to: H 12-1 , H 12-2 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể giới tính GV yêu cầu HS quan sát H 8-2 H?: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau ở bộ NST của ruồi đực và ruồi cái? - GV phân tích đặc điểm NST thường và giới tính H?: NST giới tính có ở điểm nào? - Các nhóm quan sát kỹ hình nêu được đặc điểm + Giống nhau: số lượng: 8 NST, trong đó có 3 cặp có hình giống nhau + Khác nhau: : 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc : 1 cặp hình que GV đưa ví dụ ở người 44A + XX Nữ 44A + XY Nam H?: So sánh cặp NST thường và cặp NST giới tính + HS quan sát kỹ hình và nêu sự khác nhau của cặp NST thứ 23 - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ xung + NST giới tính có 2 gen tương đồng XX hoặc không tương đồng XY qua định tính cái hoặc đực * Hoạt động 2: Cơ chế NST xác định giới tính GV: giới thiệu cơ chế xác định giới tính ở người - Yêu cầu: quan sát H 12-2 thảo luận H?: Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân H?: Sự thụ tinh giữa tinh trùng và trứng như thế nào? GV: Phân tích các khái niệm đồng giao tử, dị giao tử và sự thay đổi tỷ lệ nam nữ theo lứa tuổi - HS quan sát kỹ hình thảo luận thống nhất ý kiến qua giảm phân + mẹ sinh ra một loại trứng 22 A + X + Bố sinh ra 2 loại tinh trung 22A + X và 22 A + Y + Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng X XX Gái Với tinh trùng Y XY trai P: (44A + XX) x (44A +X) 22 A + X G P 22A + X 22A + Y H?: Vì sao tỷ lệ con trai và con gái sinh ra là 1:1l tỷ lệ này đúng trong điều kiện nào? H?: Sinh trai hay gái là do người mẹ đúng không? F 1 : 44 A + XX (gái) 44 A + XY (trai) - Sự phân ly của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính + 2 loại tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau + Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau + Số lượng thông kê đủ lớn * Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá GV: giới thiệu NST giới tính có các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? H?: Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? - Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất - HS nêu được các yếu tố + Hoóc môn + Nhiệt độ cường độ ánh sáng * ý nghĩa: chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất * Kết luận: HS đọc kết luận SGK IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Nêu sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính? - Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái như thế nào ở vật nuôi – có ý nghĩa gì trong thực tiễn? V/ DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung SGK - Làm câu hỏi 1, 2, 5 ở vở bài tập - Ôn lại bài 2 cặp tính trạng của Men Đen - Đọc “Em có biết” o0o . không tương đồng XY qua định tính cái hoặc đực * Hoạt động 2: Cơ chế NST xác định giới tính GV: giới thiệu cơ chế xác định giới tính ở người - Yêu cầu: quan sát H 1 2-2 thảo luận H?: Có. Tiết 12: Cơ chế xác định giới tính I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS mô tả được 1 số NST giới tính, trình bày được cơ chế NST xác định ở người. Nêu được ảnh hưởng. hoá GV: giới thiệu NST giới tính có các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? H?: Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? - Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có