1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 3 CKTKN

21 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Tuần 3 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 giáo dục tập thể Chào cờ Tập đọc Lòng dân I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Đọc đúng một văn bản kịch.ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, đầy kịch tính của vở kịch. 2. Hiểu nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra: 2 HS 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. a. Luyện đọc: 1 HS khá giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật .) GV đọc trích đoạn kịch chú ý phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.thể hiện đúng tình cảm thái độ từng nhân vật và tình huống trong chuyện. Đoạn 1: từ đâu đến lời Năm. Đoạn 2: : Từ lời cai(Chồng chị à) đến lời lính(Ngồi xuống rục rịch tao bắn.) Đoạn 3 còn lại. Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK), - 1 HS Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng. c. Đọc diễn cảm: - GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 . GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện giọng đọc từng nhân vật. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu. HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc. HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. - Từ khó: cai, hổng, thiệt, quẹt vô lệ, ráng. - 1 HS đọc toàn bài. đọc thầm cả bài: Câu1: Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt. Chạy vào nhà dì Năm. Câu2: Dì vội đa cho chú chiếc áo khoác để thay cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú vờ xuống võng cho ăn cơm làm nh chú là chồng dì. Câu 3: tùy HS.GV nên tôn trọng ý kiếnphát biểu của HS. - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm theo cách phân vai.(GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.) - luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. nhân. - HS thực hiện Toán luyện tập I/ Mục tiêu: - Giúp HS:-Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. -Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số ,so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số ,so sánh các phân số). II/Phơng tiện: -GV: Bộ đồ dùng học toán -HS: Bộ đồ dùng học toán III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t Hoạt động học 1/ Kiểm tra: . 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. Bài1. Gọi Hs trình bày cách làm bài. Bài2. -Hỏi HS các bớc làm bài. Bài3. Giúp đỡ HS yếu. -Chấm bài cho HS. -Hớng dẫn HS cách chữa bài. 3/ Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà 4 8 13 15 6 -Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. -Hs khác nghe nx. -Đọc y/c. -Làm vở. -2 HS trình bày cách làm bài. -Đọc y/c. Thảo luận nhóm đôi làm bài. -Nêu các bớc làm bài. -Làm vở. -Nộp bài -Chữa bài làm vào vở. -Trình bày lại cách so sánh, cộng trừ, nhân ,chia hai hỗn số. Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Mỗi ngời cần có trách nhiệm về việc làm của mình . - Xác định đợc việc làm nào là biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm . - Bày tỏ thái độ của mình . II. Tài liệu và phơng tiện Bảng phụ ghi bài tập 1,thẻ màu xanh, đỏ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Khởi động : HS nhắc lại ghi nhớ ở bài 1 HĐ 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức * MT : HS thấy rõ tâm trạng của bạn Đức, phân tích đa ra quyết định đúng * Tiến hành : HS đọc thầm, hai HS đọc to câu chuyện cho cả lớp nghe - HS thảo luận theo ba câu hỏi: 1. Đức đã gây ra chuuyện gì ? (Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan) 2.Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy NTN ? (Đức tự thấy phải có trách nhiệm) 3.Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao? ( Đức nên xin lỗi bà Doan. Vì nh vậy Đức mới thấy thoải mái và có trách nhiệm về việc là của mình. ) * Rút ra ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ 2 : Làm bài tập 1/ SGK * MT : Xác định đợc việc làm có trách nhiệm, việc làm không có trách nhiệm * Tiến hành : GV chia lớp thành nhóm nhỏ - GV nêu YC bài tập, HS thảo luận nhóm làm vào bảng phụ - Đại diện các nhóm trình bày kết quả GV kết luận : a, b, d , g là những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm c , đ , e không phải là biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm * Biết suy nghĩ trớc khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi ; làm việc gì cũng đến nơi đến chốn là những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm . HĐ 3 : Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK ) * MT : HS biết tán thành ý kiến đúng và không tán thành với ý kiến không đúng * Tiến hành : - GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 - HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ ( đồng ý giơ thẻ đỏ, không đồng ý giơ thẻ xanh ) - GV yêu cầu một số HS giải thích vì sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó - GV kết luận : + Tán thành ý kiến : ( a, đ ) + Không tán thành : ( b, c, d ) Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị cho trò chơi sắm vai theo bài tập 3 SGK Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Đề bài : Từ những điều em quan sát đợc hãy lập một dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma I. Mục đích yêu cầu - Qua phân tích bài văn ma rào , hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài tả cảnh - Biết chuyển những điều quan sát đợc thành một dàn ý riêng cho mình - Biết trình bày dàn trớc các bạn một cách tự nhiên rõ ràng II. Chuẩn bị GV - HS: -Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn ma -Bút dạ và bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: 1 HS đọc cả bài Ma rào 1.Những dấu hiệu nào cho thấy cơn ma sắp đến ? 2.Tìm những từ ngữ tả tiếng ma, hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn ma? 1. Tác giả đã quan sát cơn 2. ma bằng những giác quan nào? ( bằng mắt nhìn, tai nghe, bằng cảm giác của làn da, bằng mũi ngửi ) Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Trên kết quả quan sát, mỗi HS lập một dàn ý vào vở BT hoặc vào bảng phụ - Một số HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau trình bày - GV và HS nhận xét - HS làm bài trên bảng phụ trình bày cho cả lớp nghe - Cả lớp nhận xét đóng góp ý kiến 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm báo cáo thống kê - HS chữa bài tập 2 ( trình bày kết quả thống kê ) - HS theo dõi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân ( Mây nặng đặc sịt, lổm ngổm đầy trời, gió thổi giật mát lạnh, nhuốm hơi n- ớc ) - Tiếng ma : Lúc đầu : lẹt đẹt lách tác Về sau : ma ù ù rào rào, đồm độp, đập bùng bùng vàop lá chuối Hạt ma: Những giọt nớc lăn trên mái phên nứa rào rào; ma xiên xuống, lao vào bụi cây, hạt ma giọt ngã giọt bay toả bụi nớc trắng xoá Trong ma : - Lá đào , lá na, lá sói vẫy tai run rẩy - Con gà trống lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trống - Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm Sau cơn ma : Trời rạng dần. Chim chào mào hót râm ran Phía đông một mảng trời trong vắt Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bởi lấp lánh. Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Cộng , trừ hai phân sốthập phân. -Chuyển hỗn số thành phân số. -Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn,số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một đơn vị(tức là số đo viết dới dạng hỗn số kềm theo một tên đơn vị đo). II/Phơng tiện: -GV: -HS: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t Hoạt động học 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. Bài1 -Hỏi HS về cách chuyển. Bài2 Cho HS làm vở. Bài3.Hớng dẫn HS quan sát mẫu. Củng cố cách viết số đo độ dài và khối lợng dới dạng phân số thập phân. Bài4. Gv cho HS làm kĩ vì đây là bài chuẩn bị cho HS viết số thập phân. -Chấm chữa bài cho HS sinh. 3/ Củng cố- dặn dò: -Nhấn mạnh lại 4 dạng chuyển đổi số trong bài. 4 8 9 12 10 2 -Mỗi HS viết một phân số thập phân. -Đọc y/c. -HS làm vở. -4 HS làm bảng.Trình bày cách làm. -Quan sát Nx mẫu. -Vận dụng mẫu vào làm bài. -3 HS làm vào bảng nhóm. -Thảo luận nhóm đôi làm bài. -Đại diện nhóm đọc kết quả. -Chữa lại bài đã làm sai. -Nêu 4 dạng toán trong bài. chính tả(nhớ viết) Th gửi các học sinh. I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Nhớ viết đúng và đệp đoạn sau 80 năm giời nô lệ nhờ một phần lớn ở công học tập của các em trong bài th gửi các học sinh. 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u , nắm đựơc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Vở BTTV 5 tập 1.phấn màu, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. b.Hớng dẫn nhớ viết: - GV gọi 2 HS đọcthuộc lòng đoạn th cần nhớ viết trogn bài Th gửi các HS. H: câu nói của Bác thể hiện điều gì? c/ Hớng dẫn viết từ khó: - Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - y/ cầu HS viết các từ vừa tìm đợc. - HS chép 2 câu thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em ngoan. - H: chỉ ra phần vần tiếng 2 câu thơ trên ? - 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lòi câu hỏi của GV. các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến. - HS nêu trớc lớp: 80 năm giời nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở d/ Viết chính tả: e/ Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV động viên khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. nháp. - HS viết theo trí nhớ. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - HS nối tiếp nhau lên bảng điền phần vần và dấu thanh vào mô hình. Lu ý: HS có thể đánh dấu thanh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần.o -Về nhà tiếp tục luyện đọc. âm nhạc ôn tập bài hát: reo vang bình minh ( Giáo viên chuyên trách) Luyện từ và câu Từ trái nghĩa. I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. - Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ trái nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3 phần luyện tập. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Tìm hiểu ví dụ: VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét:: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét . GV: giúp HS hiểu 2 trái nghĩa từ chính nghĩa và từ trái nghĩa. VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập Hoạt động học - HS đọc lại bài văn tả màu sắc tiết trớc. VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Phi nghĩa: trái với đạo lí con nguời, cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh xấu xa Chính nghĩa: đứng với đạo lí con ngời, chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức bất công. HS ra kết luận: chính nghĩa và phi nghĩa 2 phần nhận xét: - Cho HS nêu yêu cầu. - GV chốt lại ý đúng. H: Thế nào là từ trái nghĩa? H: cách dùng từ tria nghĩa trong câu trên có tác dụng nh thế nào? - 2,3 HS đọc ghi nhớ (SGK t.39) c/ luyện tập: bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp. - HS đọc yêu cầu, tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ. Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét. Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo. là 2 từ trái nghĩa. VD 2: HS làm bài theo cặp - cùng đọc câu văn. - gạch chân từ trái nghĩa, nêu tác dụng của chúng. - HS trả lời và rút ra ghi nhớ. Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. - GV mời 4 HS lên bảng làm bài.nhận xét. Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp - 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa. - Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét. Bài 3: HS làm bài vào vở. HS trình bày lớp nhận xét. Địa lí Khí hậu I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: +Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm B ớc 1: Quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm: + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh? + nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta? + Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hớng gió thổi Tháng 1 Gió mùa đông bắc Tháng 7 Gió tây nam hoặc đông nam B ớc 2: - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - HS lên chỉ hớng gió vào tháng 1 và tháng 7 trên bản đồ khí hậu Việt Nam. B ớc 3: - GV giúp HS hoàn thành sơ đồ sau: Nhiệt đới Nóng Vị trí Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Gần biển- Trong vùng có gió mùa - Ma nhiều- Gió ma thay đổi theo mùa Kết luận: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa. 2. Khí hậu giữa các miền có sự thay đổi Hoạt động 4: Làm việc theo cặp Bớc 1: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam., - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miềm Bắc và miền Nam. - GV yêu cầu HS đựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm ra sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. Cụ thể: + Nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7. + Về các mùa khí hậu. + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. B ớc 2: - HS trình bày kết quả. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Khí hậu nớc ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt. 3. ảnh hởng của khí hậu Hoạt động 5: làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và SX của nhân dân ta. - GV cho HS trng bày tranh ảnh về hậu quả do bão lụt hoặc hạn hán gây ra. - Nhận xét. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2008 Tập đọc Lòng dân (tiếp) I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Đọc đúng phần tiếp của vở kịch.ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, đầy kịch tính của vở kịch. 2.Hiểu nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Tấm lòng son sắt của ngời dân cách mạng đối với cán bộ. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: HS đọc phân vai. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. . Luyện đọc: 1 HS khá giỏi đọc phần tiếp của vở kịch. HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong phần tiếp theo của vở kịch, GV lu ý HS đọc đúng các từ địa phơng(tía, mấy, hổng ,nè) Đoạn 1: từ đầu đến lời Chú bộ đội. Đoạn 2: : Từ lời cai (để chị này đí lấy) đến lời dì Năm(cha thấy?) Đoạn 3 còn lại. Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK), 2.3 .Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng. c. Đọc diễn cảm: - GV h/dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai.tổ chức cho từng tốp đọc theo cách phân vai.lớp nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. - Đọc bài: lòng dân. HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc. HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc toàn bộ phần 2. đọc thầm cả bài: Câu1: khi bọn giặc hỏi An: Ông đó có phải là tía của mày không? An trả lời Hổng phải tía là cho chứng hí hửng tởng An sợ nên khai thật. An thông minh làm cho chúng tẽn tò: Cháukêu bằng ba chứ hổng phải Tía. Câu2: Dì hỏi vờ chú cán bộ để tờ giấy chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng của bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. Câu 3: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân với CM.ngời dân tin yêu CM sắn sàng xả thân bảo về CM, lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM. - HS thi đọc theo nhóm. - HS thực hiện. Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố:-Cộng ,trừ hai phân số.Tính giá trị biểu thức với phân số. -Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo . -Giải bài toán tìm một số biết giá trịmột phân số của số đó. II/Phơng tiện: -GV:. -HS: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t Hoạt động học 1/ Kiểm tra: . 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài Nêu yêu cầu bài học. Bài1. Cho HS trình bày phép tính thứ 3. Bài2. -Củng cố kĩ năng trừ hỗn số ,phân số. Bài3. cho HS làm miệng có giải thích. Bài4Hd làm tơng tự bài 4 tiết trớc. Bài5. 3/10 quãng đờng ab dài bao nhiêu km? -Quãng đờng AB chia làm bao nhiêu phần bằng nhau? -Chấm bài cho HS. 3/ Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc lại toàn bộ bài. 6 1 7 8 4 9 9 1 1 HS làm bt5. -Dới lớp đọc bài làm. -Nghe. -Đọc y/c bài. -3 HS nối tiếp làm bảng. -Làm vở. -Đọc kết quả. -Đọc y/c bài. -suy nghĩ 2 phút trả lời miệng. -Quan sát mẫu,nx. -Thực hiện theo hai bớc:Viết dới dạng tổng hai đơn vị đo,viết dới dạng hỗn số. Trả lời. -nộp bài. -Chữa bài làm sai. kể chuyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia bi : K mt vic lm tt gúp phn xõy dng quờ hng t nc . I.Mc ớch yờu cu: 1.Rốn k nng núi: - HS tỡm c mt cõu chuyn v ngi cú vic lm tt, bit sp xp cỏc s vic cú thc thnh mt cõu chuyn. Bit trao i vi cỏc bn ý ngha cõu chuyn. HS k chuyn t nhiờn, chõn thc. 2.Rốn KN nghe: Chm chỳ nghe li bn k, nhn xột ỳng li k ca bn. 3.Giỏo dc HS ý thc lm nhiu vic tt. II dựng dy hc: - Bng ph, tiờu chớ ỏnh giỏ. III.Hot ng dy hc: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kim tra bi c : ( 3 phỳt B.Dy bi mi: ( 37 phỳt ) 1.Gii thiu bi: Trc tip. 2. Hng dn HS tỡm hiu yờu cu ca . - Hng dn HS phõn tớch . HS k li cõu chuyn ó c c v cỏc danh nhõn ca nc ta. HS nhn xột, GV ghi im - 1HS c bi [...]... gia) 3. Gi ý HS k chuyn - GV ớnh bng ph gi ý 3 v i vo tng gi ý Gi ý 1 v 2 GV s qua, gi ý 3 (trng tõm) theo cỏch: - Cõu chuyn bt u nh th no? - Din bin chớnh ca cõu chuyn ra sao? - Suy ngh ca em v hnh ng ca ngi trong cõu chuyn? 4 HS thc hnh k chuyn GV n tng nhúm nghe HS k -GV HD un nn cho HS - GV nhn xột ghi im - HS gch chõn cỏc t : k mt vic lm tt, gúp phn xõy dng quờ hng t nc - Gi 3 HS ni tip nhau c 3. .. dạy - học: Hình 12, 13 SGK III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế 1 Kiểm tra: 2 HS nào? 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: - HS Làm việc với SGK theo cặp Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Quan sát H1,2 ,3, 4 trả lời câu hỏi: Phụ Bớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại + Quan sát H1,2 ,3, 4 trả lời câu hỏi:... để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối - HS trả lời với phụ nữ có thai? H 3: HS thảo luận câu hỏi trang 13 GV chốt ý SGK và thực hành đóng vai theo chủ đề " Hoạt động 5: Đóng vai Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" Bớc 1: GV yêu cầu Bớc 2: HS trình - HS nhận xét và rút ra bài học về cách diễn trớc lớp ứng xử đối với phụ nữ có thai 3: Củng cố - dặn dò GV hệ thống bài Chuẩn bị bài sau ... - Yêu cầu HS tự làm bài đáp an: Lớn, già, dới, sống - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3: HS làm bài vào vở Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu HS trình bày lớp nhận xét - HS làm việc nhóm: - các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng, - nhận xét, trao đổi về cách sử dụng khuya,- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành các từ trái nghĩa ngữ trên Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu - HS làm việc nhóm: nhóm nào xong... phần cha biết ta -4 HS làm bảng,dới lứp đọc bài làm làm ntn? -Nêu cách tìm thành phần cha biết của từng phép tính Bài3 -làm vở -Gọi HS trình bày cách làm bài Bài4.Gợi ý để HS quan sát tìm số ô vuông trong ao và trong phần nhà -Chia nhóm bàn thảo luận làm bài -Tuyên dơng nhóm làm tốt 3/ Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà 9 -Nối tiếp đọc kết quả 9 -Thảo luận theo nhóm bàn làm bài 2 -Đại diện nhóm đọc kết... chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần vơng", kêu gọi nhân dân cả nớc giúp vua đánh Pháp Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp: - Em biết gì thêm về phong trào "Cần vơng"? - Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học mang tên các lãnh tụ trong phong trào "Cần Vơng"? 3 Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem lại bài kháng chiến.) + HS tờng thuật lại diễn biến theo các ý: thời... nhóm cho HS làm bài toán1và 2 -HS: III/ Hoạt động dạy học: I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi ngời - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn II Đồ dùng dạy - học - HS su tầm ảnh chụp... với lứa tuổi nào Sau đó cử một bạn viết đáp án vào H 3: bảng phụ Nhóm nào xong mang lên HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin dán úp vào bảng trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: - Nhóm nào xong trớc là thắng cuộc + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan - Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi cuộc ngời? Hoạt động 3: Thực hành Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt Bớc... vẻ khoái chí lắm 3 : (Cây cối, hoa lá là tơi đẹp nhè nhẹ tỏa hơng) Đ4 : Đờng phố và con ngời sau cơn ma Con đờng trớc cửa đang khô dần Trên đờng, xe cộ đi lại nh mắc cửi Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân nhảy Bài tập 2 : - GV hớng dẫn HS làm bài HS cả lớp viết bài vào vở , cả lớp nghe và nhận xét GV Bài 2: nhận xét cho điểm - HS đọc yêu cầu của bài tập HS nhắc 3 Củng cố dặn dò :... giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Kiểm điểm đánh giá các mặt trong tuần 3 - GD ý thức phê và tự phê - Phơng hớng phấn đấu II/ Chuẩn bị: - Nội dung III/ Các hoạt động chính: 1/ Nhận xét đánh giá chung - GV nhận xét cá nhân tập thể - Lớp đóng góp ý kiến 2/ Tổ chức tuyên dơng, phê bình cụ thể 3/ Nêu phơng hớng cho tuần 4 4/ GV tổng hợp chung . làm bài. Bài2. -Hỏi HS các bớc làm bài. Bài3. Giúp đỡ HS yếu. -Chấm bài cho HS. -Hớng dẫn HS cách chữa bài. 3/ Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà 4 8 13 15 6 -Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. -Hs. học. Bài1. Cho HS trình bày phép tính thứ 3. Bài2. -Củng cố kĩ năng trừ hỗn số ,phân số. Bài3. cho HS làm miệng có giải thích. Bài4Hd làm tơng tự bài 4 tiết trớc. Bài5. 3/ 10 quãng đờng ab dài bao nhiêu. li k ca bn. 3. Giỏo dc HS ý thc lm nhiu vic tt. II dựng dy hc: - Bng ph, tiờu chớ ỏnh giỏ. III.Hot ng dy hc: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kim tra bi c : ( 3 phỳt B.Dy bi mi: ( 37 phỳt ) 1.Gii

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w