Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vò, không có hình dạng nhất đònh; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bò ướt, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trang 45 SGK (phóng to nếu có điều kiện). • Sơ đồ sự chuyển thể của nước, viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp. • Chuẩn bò theo nhóm: Cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đóa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại - GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2. 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào? 3) Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể lỏng - Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét. - Tiến hành hoạt động theo nhóm 4. + Chia nhóm HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm. + Đổ nước nóng và cốc và yêu cầu HS: * Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.* Úp đóa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đóa ra. Quan sát mặt đóa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. * Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét + HS nối tiếp nhau trả lời. 1) Hình vẽ số 1 vẽ một thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng. 3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao … - Tiến hành hoạt động theo nhóm. + Chia nhóm và nhận dụng cụ. + Quan sát và nêu hiện tượng. * Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khối mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên. * Quan sát mặt đóa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặc đóa. Đó là hơi nước ngưng tụ lại thành nước. * Qua hai hiện tượng trên em thấy nước * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Em hãy nêu tính chất của nước. + Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? Cho ví dụ. Giáo viên Học sinh gì? có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. * Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất? * Nước trong quấn áo ướt đã đi đâu? * Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí? * Nước trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được. * Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô. * Các hiện tượng: nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng … HĐ 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại - GV tổ chức hoạt động trong nhóm : + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi. 1) Lúc đầu trong khay ở thể gì? 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì? 3) Hiện tượng đó gọi là gì? 4) Nêu nhận xét về hiện tượng này? + Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. Kết luận - Tiến hành hoạt động theo nhóm 6. + §ọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và thảo luận. 1) Nước ở trong khay lúc đầu ở thể lỏng. 2) Nước trong khay đã thành cục (thể rắn) 3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc. 4) Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. Nước có hình dạng như khuôn của khay làm đó. + Các nhóm bổ sung ý kiến. HĐ 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước - GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Nước tồn tại ở những thể nào? 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào? + Nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất đònh LK:- Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng cđa nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dưới 0 o C nước ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay + HS nối tiếp nhau trả lời. 1) Nước tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2) Nước 3 thể đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vò. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất đònh. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất đònh. - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. + 2 đến 3 HS lên bảng trình bày. - §äc ghi nhí Giáo viên Học sinh hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước. 3. Củng cố, dặn dò:- Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm Khoa học MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. MỤC TIÊU: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trang 46, 47 SGK (phóng to nếu có điều kiện). HS chuẩn bò giấy A4, bút màu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì? + Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Hỏi: Khi trời nổi giông em trông thấy có những hiện tượng gì? Vậy mây và mưa được hình thành từ đâu? Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó nhé. HĐ 1: Sự hình thành mây - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo đònh hướng: + 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây. Chú ý: GV có thể đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. + Nhận xét các cặp trình bày bổ sung. + Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây. + 2 đến 3 cặp HS trình bày. 1 HS cầm bức tranh đã vẽ, 1 HS nhìn vào đó và trình bày. Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí *2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. * Trả lời: Khi trời nổi giông em thấy gió to, mây đen kéo mù mòt và trời đổ mưa. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. Giáo viên Học sinh Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây. - Lắng nghe HĐ 2: Mưa từ đâu ra? - Thảo luận nhóm 3 - GV tiến hành tương tự hoạt động 1. - Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh họa và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước. + Nhận xét cho điểm HS nói tốt. Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Câu trả lời đúng là: Các đám mây được bay lên cao nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh, các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, tróu nặng và rơi xuống tạo thành mưa, nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền. - 2 đến 3 HS trình bày. - Lắng nghe. + Khi hạt nước tróu nặng rới xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 o C hạt nước sẽ là tuyết - 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình? * Vì nước rất quan trọng. * Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe, luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình. . thành nước. 3. Củng cố, dặn dò :- Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm Khoa học MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. MỤC TIÊU: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây. - Lắng nghe HĐ 2: Mưa từ đâu ra? - Thảo luận nhóm 3 - GV tiến hành tương tự hoạt động 1. - Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh họa và trình bày. hồ, ao, đất liền. - 2 đến 3 HS trình bày. - Lắng nghe. + Khi hạt nước tróu nặng rới xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 o C hạt nước sẽ là tuyết - 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Hỏi: Tại sao chúng