GA tự chọn 11 (Hoàng)

64 216 0
GA tự chọn 11 (Hoàng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Ngày soạn : 15-8-2009 Chủ đề 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG(5 tiết ) Tự chọn 1 : BÀI TẬP VỀ THUYẾT ELECTRON VÀ ĐỊNH LUẬT COULOMB I. Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức về sự nhiễm điện của các vật và ĐL cuolomb 2.kỹ năng : -Biết vận dụng thành thạo biểu thức của ĐL để giải một số bài tập II .Chuẩn bị GV : - Chuẩn bị một số bài tập HS : - On và làm bài tập SGK và SBT III .Tổ chức hoạt động học tập : Hoạt động 1 : Nhắc lại một số kiến thức có liên quan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức cũ -HS trả lời các câu hỏi của GV +Dấu hiệu để nhận biết 1 vật nhiễm điện ? +có mấy cách làm cho 1 vật bị nhiễm điện? +Điện tích điểm là gì ?Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q 1 , q 2 đặt trong chân khơng phụ thuộc những yếu tố nào ? Biểu thức ? I. Nội dung : 1,Định luật Cuonlomb: F = k 2 21 || r qq ; k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . Trường hợp các điện tích đặt trong mơi trường điện mơi đơng tính : F = k ε 2 21 || r qq Hoạt động 2 : trả lời các câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn 1.Một hệ cơ lập gồm 2 vật trung hồ về điện ta có thể làm cho chúng nhễm điện trái dấu và có độ lớn bắng nhau bắng cách A.Cho chúng tiếp xúc với nhau B.Cọ xát chúng với nhau C.Đặt 2 vật lại gần nhau D.Cả A ,B ,C đều đúng 2.Lực tương tác tĩnh điện Cuolomb được áp dụng đối với trường hợp(Chọn câu đúng nhất) A.Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng B. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng C.Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng n D. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng n hay CĐ 3.Chọn câu trả lời đúng Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩn điện giữa chúng sẽ : A.Khơng thay đổi B.giảm 2 lần C.Tăng lên 2 lần D.Tăng lên 4 lần Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV phát phiếu tự chọn 1 và Y/C HS làm bài tập trắc nghiệm -HS làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích lựa chọn 1- B 2- C 3- A Hoạt động 3 : làm các bài tập tự luận Bài 1 : Tính chu kỳ quay của electron quya hạt nhân trong ngun tử Hiđrơ ? Cho : -e= -1,6.10 -19 C , m = 9,1 .10 -31 kg , bán kính ngun tử hiđrơ là 5,29.10 -11 m Bài 2 :Cho 2 điện tích điểm q 1 = -q 2 = 4.10 -8 C được đặt cố định tỏng chân khơng tại điểm A và B cách nhau 20cm .Hãy xác định lực tác dụng lên điên tích q 3 =2.10 -8 C đặt tại : a)M là trung điểm của AB b)N nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 10cm GV : Lê Thò Hoàng 1 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS đọc đề và tìm hiểu đề bài tập và định hướng cách giải(gợi ý ) +Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và Electron đóng vai trò là lực gì ? +Nhắc lại cơng thức tính lực hướng tâm ? +Cơng thức tính chu kỳ ? -Y/C cá nhân làm và báo cáo kết quả thu được -Y/C HS đọc đề và tìm hiểu đề bài tập và định hướng cách giải(gợi ý ) +q 3 sẽ chịu tác dụng của mấy lực ? viết biểu thức tính các lực dó ? +Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên q 3 trong 2 trường hợp ? +dựa hình vẽ xác định độ lớn của lực F 3 ? -Y/C HS lên bảng trình bày cách giải -Nhận xét đánh giá -HS đọc và tìm hiểu đê bài và định hướng cách giải theo gợi ý của GV -Cá nhân tiến hành làm bài tập -HS đọc và tìm hiểu đê bài và định hướng cách giải theo gợi ý của GV -Trả lời cá câu hỏi -HS lên bảng giải bài tập -Lắng nghe , ghi nhận Bài 1 : Giải : Lực tương tác giữa electron và hạt nhân trong ngun tử H đóng vai trò là lực hướng tâm : F = F ht  k 2 21 || r qq = m.r. 2 ω  ω = 0,413.10 17 rad/s Chu kỳ quay của Electron quanh hạt nhân: T = ω π 2 =15,2 ,10 -17 s Bài 2 : Điện tích q 3 tác dụng với q 1 và q 2 , lực điện tổng hợp tavs dụng lên q 3 là : 23133 FFF  += a. M là trung điểm AB 13 F  ° A °M ° B q 1 >0 23 F  q 2 <0 F 13 = F 23 = k 2 31 || r qq (r=AB/2) => F 13 = 0,72.10 -3 N Vì 13 F  và 23 F  cùng phương cùng chiều nên : F 3 = F 13 + F 23 = 1,44.10 -3 N b)N nằm trên đường trung trực AB : N 3 F  23 F  A B r 1 = r 2 =r = cm AB 2102 2 = F 13 = F 23 = k 2 31 || r qq =0.36 .10 -3 N Tam gác ABN vng cân tại N : F 3 = F 13 2 = 0,5 .10 -3 N Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Nhận xét giờ học -BTVN : Làm các bài tập còn lại SBT -Lắng nghe , rút kinh nghiệm -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM : GV : Lê Thò Hoàng 2 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Ngày soạn : 20-8-2009 Tự chọn 2 : BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG I. Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức về điện trường và cường độ điện trường 2.kỹ năng : -Biết cách xác định vectơ cường dộ diện trường tại một điểm -Vận dụng giải được các bài tập về cường độ điện trường II .Chuẩn bị GV : - Chuẩn bị một số bài tập HS : - On và làm bài tập SGK và SBT III .Tổ chức hoạt động học tập : Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức có liên quan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức cũ -Nhận xét và chính xác hố các câu trả lời của HS -HS trả lời các câu hỏi của GV +Điện trường là gì ? +Cường độ điện trường đặc trưng cho các gì ? +vectơ cường độ điện trường có đặc điểm gì ? +Cơng thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm cách nó 1 khoảng r trong chân khơng ? +Ngun lý chồng chất điện trường ? -Lắng nghe và ghi nhận I .Nội dung : 1.Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng của lực của điện trường . 2.Vectơ cường độ điện trường có : + Điểm đặt tại điểm ta xét. + Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét. + Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm. 3. cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm cách nó 1 khoảng r trong chân khơng : 2 . r Q k q F E == 4.ngun lý chơng chất điện trường : E  = 1 E  + 2 E  Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Câu1 : Gọi F là lực điện mà điện trường có CĐ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q .nếu tăng q lên gấp đơi thì E và F thay đổi ntn ? A.Cả E và F đều tăng gấp đơi B.Cả E và F đều khơng đổi C.E tăng gấp đơi , F khơng đổi D.E khơng đổi , F tăng gấp đơi Câu2 ,Đại lương khơng liên quan đến cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q tại một điểm A.Điện tích Q B.Điện tích thử q C.Khoảng cách r tử Q đến q D.Hằng số điện mơi của mơi trường Câu 3 Đặt một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E  .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích? A.Ln cùng hướng với E  B.Vng gốc với E  C.Ln ngược hướng với E  D.Khơng có trường hợp nào Câu 4 . Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E  .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích? GV : Lê Thò Hoàng 3 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB A.Ln cùng hướng với E  B.Vng gốc với E  C.Ln ngược hướng với E  D.Khơng có trường hợp nào Câu 5 .Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 200V/m , đặt tại A điện tích q = 2.10 -8 C .Lực điện trường tác dụng lên điện tích q A. 4.10 -6 N , hướng ra xa Q B.4.10 6 N , hướng vào Q C.4.10 -6 , Hướng vào Q D. 4.10 6 N , hướng ra xa Q Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV phát phiếu tự chọn 2 và Y/C HS làm bài tập trắc nghiệm -HS làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích lựa chọn Hoạt động 3 : Giải một số bài tập tự luận Bài 1 : một điện tích thử q= 1,6 .10 -19 C đặt trong điện trường của trái đất có cường độ điện trường 200V/m ,chiều hướng thẳng đứng xuống dưới.Xác định phương chiều và độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích thử . Bài2 :Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C và q2 = -8.10-6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10cm.Xác định điểm M trên đường AB tại đó 2 E  = 4 1 E  ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS đọc đề và định hướng cách giải -Gợi ý : +Điện tích q>0 thì lực điện có phương chiều như thế nào với vectơ cường độ điện trường ? +Viết cơng thức tính F ? -Y/C HS đọc kết quả thu được -Y/C HS đọc đê và tìm hiểu bài tốn -Để tại M 2 E  = 4 1 E  thì ta phải có điều kiện gì ? -Từ ĐK bài tốn Y/C HS hồn thành bài tốn -GV nhận xét -Đọc và tìm hiểu đề bài -Suy nghĩ tìm câu trả lời và giải bài tập theo gợi ý của GV -Đọc kết quả bài tốn HS đọc đề và phân tích dữ kiện bài tốn -Tìm điểu kiện -Cá nhân giải bài vào vở -lắng nghe , ghi nhận Bài 1 : Giải : Vì q>0 nên lực điện cùng phương cùng chiều với vectơ cường độ điện trường=> F  có phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới Độ lớn : F = q.E = 3,2 .10 -17 N Bài 2 : Điều kiện để tại M ta có: 2 E  = 4 1 E  là : - 2 E  và 1 E  phải cùng phương => M phải nằm trên đường thẳng nối AB - 2 E  và 1 E  phải cùng chiều =>M phải nằm trong khoảng AB cách A một khoảng là x -Độ lớn : E 2 = 4E 1 ⇔ 2 1 2 2 4. )10( . x q k x q k = − => x = 5cm Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV nhận xét giờ học -Ra bài tập về nhà cho HS -Lắng nghe , ghi nhận -Nhận nhiệm vụ học tập : RÚT KINH NGHIỆM: GV : Lê Thò Hoàng 4 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Ngày soạn : 25-8-2009 Tự chọn 3 : BÀI TẬP VỀ CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN I. Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức về cơng của lực điện 2.kỹ năng : -Vận dụng cơng thức tính cơng của điện trường đều giải được các bài tập về cơng II .Chuẩn bị GV : - Chuẩn bị một số bài tập HS : - On và làm bài tập SGK và SBT III .Tổ chức hoạt động học tập : Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức có liên quan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức cũ -Nhận xét và chính xác hố các câu trả lời của HS -HS trả lời các câu hỏi của GV +Khi điện tích dương q di chuyển trong điện trường đều có cường độ E thì cơng mà lục điện tác dụng lên q đươc tính ntn ? +Cơng của lực điện có đặc điểm gì ? +Thế năng của 1 điện tích trong điện trường phụ thuộc những u tố nào ? -Lắng nghe và ghi nhận I.Nội dung : 1. Khi điện tích dương q di chuyển trong điện trường đều có cường độ E thì cơng mà lục điện tác dụng lên q là : A = Eqd d = NM : M là hình chiếu của điểm đầu , N là hình chiếu của điểm cuối trên cùng 1 đường sức . Nếu NM cùng chiều E  thì d>0 , NM ngượcchiều E  thì d<0 Hay d = s.cos α 2.Nếu chỉ có lực điện tác dụng lên điện tích thì cơng của lực điện bằng độ tăng động năng của điện tích : A MN = Eqd = 22 22 MN mvmv − Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1 : Chon câu đúng : Trong cơng thức tính cơng của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều (A = Eqd) thì : A.E là lực điện,d là độ dài đường đi B. E là lực điện,d là độ dài hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức điện C. E là cường độ điện trường,d là độ dài đường đi D.E là cường độ điện trường,d là độ dài hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức điện Câu2 : một điện tích q di chuyển trong một điện trường theo một một đường cơng kín thì cơng A của lực điện sẽ : A.A>0 nếu q>0 B. A>0 nếu q <0 C.A ≠ 0 nếu điện trường đều D. A=0 Câu 3 :một electron di chuyển được 2cm dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trong 1 điện trường đều có cường độ 2000V/m thì cơng của lực điện la? A 6,4.10 -16 J B. 6,4.10 -18 J C. .+6,4.10 -16 J D. .+6,4.10 -18 J Câu4 :Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 Jđến điểm B htì lực điện sinh cơng 5 J .Thế năng của q tại B là ? GV : Lê Thò Hoàng 5 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB A 2,5 J B 5J C.5J D. 0 J Câu5 :Cơng của lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó làm cho electron này di chuyển từ điểm có điện thế –10V đến điểm có điện thế 40V là: A 4,8.10 -17 J B.4,8.10 -17 J C 8.10 -18 J D.8.10 -18 J Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV phát phiếu tự chọn 3 và Y/C HS làm bài tập trắc nghiệm -HS làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích lựa chọn Hoạt động 3 : Giải bài tập tự luận Bài 1 : Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm .Cường độ điện trường giữa 2 bản là 3000V/m .Ở sát bản (+) người ta đặt 1 hạt mang điện dương q = 1,5.10 -2 C ,có khối lượng m=4,5.10 -6 kg tính : a.Cơng của điện trường khi hạt mang điện chuyển động dọc theo 1 đường sức từ bản dương sang bản âm b.vận tốc của hạt mang điện khi nó đến đập vào bản âm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS đọc đề và định hướng cách giải -Y/C HS giải bài tập vào vở và 1 em lên bảng trình bày cách làm -Nhận xét va sửa bài -HS đọc đề suy nghĩ tìm cách giải +Câu a sử dụng cơng thức A=Eqd +Câu b : Áp dụng định lý biên thiên động năng , với động năng lúc đàu bằng 0 . -Thực hiện theo Y/C của GV -Lắng nghe Bài 1 : Giải : a.Ta có : A MN = Eqd = 0,9J b.Ap dụng định lý biến thiên động năng ta có : A MN = 22 22 MN mvmv − ⇔ 0,9 = 0 - 2 2 M mv => v M = 2.10 4 m/s Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Nhận xét giờ học -Ra bài tập về nhà -Lắng nghe , ghi nhận -Nhận nhiệm vụ học tập :Một điện tích dương q = 6.10 -3 Cdi chuyển dọc theo cạnh của 1 tam giác đều ABC ,cạnh a= 16cm đặt trong điện trường đều E = 2.10 4 V/m.tính cơng của lực điện trường thực hiện khi di chuyển điện tích doc theo : a) Cạnh AB b)Cạnh B c)Cạnh CA Biết E  // với đường cao AH hướng từ A đến H RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 30-8-2009 Tự chọn 4 : BỔ SUNG BÀI TẬP VỀ CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN GV : Lê Thò Hoàng 6 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB ĐIỆN THẾ – HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức về cơng của lực điện -Củng cố khắc sâu kiến thức về điện thế – Hiệu điện thế 2.kỹ năng : -Biết vận dụng các cơng thức trong bài đề giải một số bài tập II .Chuẩn bị GV : - Chuẩn bị một số bài tập HS : - On và làm bài tập SGK và SBT III .Tổ chức hoạt động học tập : Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức có liên quan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức cũ -HS tả lời các câu hỏi của GV +Điện thể tại một điểm M trong điện trường là gì ? +Định nghĩa và biểu thức tình HĐT ? I.Nội dung : 1.Điện thế : V M = q A M∞ -Điện thế tại 1 điểm được chọn làm mốc điện thế bằng 0 2.Hiệu điện thế : U MN = V M – V N = q A MN => A MN = U MN .q Hoạt động 2 : Giải một số câu trắc nghiệm Câu 1 : Cơng thức liên hệ giữa cơng của lực điện và hiệu điện thế là : A.U MN =A MN .q B. MN MN A q U = C. A MN =U MN .q D. q U A MN MN = Câu 2 .Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vơn ? A.q.E.d B.qE C.Ed D.Khơng có biểu thức nào Câu 3 chọn phát biểu sai A.Trong vật dẫn ln có điện tích B.Điện trường của một điện tích điểm là điện trường đều C.Cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường D.Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của điện trường Câu 4 : Thế năn gtĩnh điện của một electron tại M trong điện trường của một điện tích điểm là –6,4.10 -19 J Mốc tính thế năng ở xa vơ cực .Điện thế tại M: A.4V B 4V C.6,4V D 6,4V Câu5 :Có U MN = -15V .Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng ? A.V M =-15v B.V N = -15V C.V M -V N = 15V D.V N -V M =15V Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV phát phiếu tự chọn 4 và Y/C HS làm bài tập trắc nghiệm -HS làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích lựa chọn GV : Lê Thò Hoàng 7 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận Bài 1 : Bắn 1 electron với vận tốc đàu 10 -6 m/s vào một điện trường đều của tụ điện phẳng electron CĐ cùng chiều với các đường sức điện a)tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ sao cho electron vừa vặn khơng đến được bản âm b)Tính cường độ điện trường trong tụ điện ,biết rằng khoảng cách giữa 2 bản là 1cm Bài 2 một electron được bắn vào điện trường đều giữa ghai bản kim loại phẳng .song song tích điện trái dấu với vận tốc ban đàu 10 6 m/s,theo phương song song ngược chiều các đwongsf sức điện a)Tính HĐT giữa hai bản sao cho khi đến bản đối diện elctrron có vạn tốc 10 7 m/s b)Biết khoảng cách giữa 2 bản d= 1cm .Tính cường độ điện trường giữa 2 bản . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS đọc định hướng giải -Gọi một HS lên bảng tình bày -Nhận xét -Y/C HS đọc định hướng giải -Gọi một HS lên bảng tình bày -Nhận xét -HS đọc đề và định hướng cách giải a.Sử dụng định lý biến thiên động năng (v=0). b.Sử dung cơng thức : E= U/d -Một HS đại diện lên bảng -lắng nghe ghi nhận -HS đọc đề và định hướng cách giải a.Sử dụng định lý biến thiên động năng . b.Sử dung cơng thức : E= U/d -Một HS đại diện lên bảng -lắng nghe ghi nhận Bài 1 : a)Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có : A= e.U = 22 0 22 mvmv − (v=0) => U = e mv 2 0 2 − =2,84 V b.Cường độ điện trường của tụ điện : E= d U =284 V/m Bài 2 : a.Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có : A= e.U = 22 0 22 mvmv − => U = -281,5V b. Cường độ điện trường của tụ điện : E= d U =28.150V/m Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Nhận xét giờ học -Ra bài tập về nhà -Lắng nghe , ghi nhận -Nhận nhiệm vụ học tập :Một đám electron CĐ dọc theo một đoạn dây dẫn thẳng AB dài 40Cm.HĐT giữa 2 đàu dây là U AB =10V a.Đám electron CĐ theo chiều nào ? b.Tính cường độ điện truờng trong dây dẫn ,cho rằng điện trường trong dây dẫn là điện trường đều ? RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 5-9-2009 Tự chọn 5 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN I. Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức về tụ điện GV : Lê Thò Hoàng 8 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB 2.kỹ năng : -Biết vận dụng các cơng thức trong bài đề giải một số bài tập về tụ điện -Giải được các bài tốn về ghép tụ điện II .Chuẩn bị GV : - Chuẩn bị một số bài tập HS : - On và làm bài tập SGK và SBT III .Tổ chức hoạt động học tập : Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cơ bản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV đặt các câu hỏi Y/C HS nhắc lại các kiến thức cũ -Mở rộng một số nội dung về tụ điện -Trả lời các câu hỏi của GV +Điện dung của tụ điện là gì ? Cơng thức tính ? + Cơng thức tính năng lượng điện trường ? + Nếu cường độ điện trường trong lớp điện mơi vượt q một giá trị giới hạn E max thì lúc đó tụ điện sẽ như thế nào ? -HS lắng nghe và ghi nhận những kiến thức mới * Điện dung của tụ điện : C = U Q (F ) đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ *Điện trường trong tụ điện mang một năng lượng : W = QU C Q 2 1 2 2 = *Điện trường trong tụ điện là điện trường đều : E = d U *Nếu cường độ điện trường trong lớp điện mơi vượt q một giá trị giới hạn E max thì lớp điện mơi sẽ thành dẫn điện và tụ điện sẽ bị hỏng .Như vậy hiệu điện thế giữa 2 bản tụ khơng được vượt q một giới hạn được phép : U max = E max .d *Lưu ý :- Điện dung của tụ điện phẳng : C = d S π ε 4.10.9 . 9 -Ghép tụ điện : +Ghép song song : C = C 1 + C 2 + C 3 + ….Cn ; + Ghép nối tiếp : n CCCC 1 111 21 ++= Hoạt động 2 : Giải các bài tập trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS làm các bài tập trắc nghiệm : 5 , 6 / 33 / SGK -Làm các bài tập trắc nghiệm theo Y/C của GV Đáp án : 5 – D 6-C GV : Lê Thò Hoàng 9 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Hoạt động 3 : Giải Bài tập 7 /33/SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS đọc đề tóm tắt và định hướng giải -GV nhận xét và gọi một HS lên bảng giải -Nhận xét bài làm của HS -Đọc đề tóm tắt và định hướng giải theo Y/C của GV +Sử dụng các cơng thức : Q = C.U và Qmax = C.Umax -Một HS đại diện HS lên bảng giải -Lắng nghe nhận xét của GV và sưả bài vào vở Bài tập 7/33/sgk : Cho : Tụ : 20 F µ - 200V U = 120 V a.Q = ? b.Qmax = ? Giải : a. Điện tích của tụ : Q = C.U = 20.10 -6 .120 = 24.10 -4 C b.Điện tích tối đa tụ tích được : Qmax = C.Umax = 4.10 -3 C Hoạt động4 : Giải Bài tập 8 /33/SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS đọc đề tóm tắt và định hướng giải -GV nhận xét và gọi một HS lên bảng giải -Nhận xét bài làm của HS -Đọc đề tóm tắt và định hướng giải theo Y/C của GV +Sử dụng các cơng thức : Q = C.U +Vì lượng điện tích q∆ rất nhỏ nên hiệu điện thế giữa hai bản coi như khơng đổi .Cơng của lực điện sẽ là : A = q∆ .U +Điện tích của tụ giảm một nữa thì hiệu điện thế giữa hai bản cũng giảm một nữa : A = q∆ .U’ = q∆ .U/2 -Một HS đại diện HS lên bảng giải -Lắng nghe nhận xét của GV và sưả bài vào vở Bài tập 8/33/sgk a. điện tích q của tụ : q = C.U = 12.10 -4 C b.Vì lượng điện tích q∆ rất nhỏ nên hiệu điện thế giữa hai bản coi như khơng đổi .Cơng của lực điện sẽ là : A = q∆ .U = 72.10 -6 J c.Điện tích của tụ giảm một nữa thì hiệu điện thế giữa hai bản cũng giảm một nữa : A = q∆ .U’ = q∆ .U/2= 3610 -6 J Hoạt động5 :Củng cố - dặn dò -Nhận xét giờ học -BTVN : Các bài SBT -Lắng nghe GV nhận xét giờ học -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 10-9-2009 Tự chọn 6 : ƠN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức tồn chương về Điện tích –Điện trường 2.kỹ năng : -Giải được thành thạo các bài tập về điện trường , Cơng , Điện thế –Hiệu điện thế GV : Lê Thò Hoàng 10 [...]... Lê Thò Hoàng 25 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB -Gọi 1 HS lên bảng trình bày -Y/C HS nhận xét -Nhận xét bài làm của bạn U2 = 24Ω P E1 + E 2 Ta có : I = =0,5 r1 + r2 + Rd Rđ = => E Hoạt động4 :Củng cố ,dặn dò Hoạt động giáo viên -Nhận xét đánh giá giờ học -BTVN : 11. 2 ; 11. 3 ; 11. 4 SBT RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 10-10-2009 Tự chọn 12 : 1 = 8V Hoạt động học sinh -Lắng nghe rút kinh... viên -Nhận xét đánh giá giờ học -BTVN : 7 .11, 7.12,7.13,7.14 SBT RÚT KINH NGHIỆM : Hoạt động học sinh -Lắng nghe ghi nhận -nhận nhiệm vụ học tập Ngày soạn : 15-9-2009 Tự chọn7 : BÀI TẬP VỀ CƠNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Củng cố kiến thức về điện năng – cơng suất điện 2.kỹ năng : GV : Lê Thò Hoàng 14 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB -Giải được một số bài tập về điện... NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoạt động học sinh -Lắng nghe rút kinh nghiệm -Nhận nhiệm vụ học tập Ngày soạn : 5-10-2009 Tự chọn 11 : BÀI TẬP ƠN TẬP I Mục tiêu : 1.kiến thức -Nắm vững được một số điểm cần lưu ý khi giải bài tốn về tồn mạch GV : Lê Thò Hoàng 24 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB 2.kỹ năng : -Vận dụng giải thành thạo một số bài tốn về tồn mạch II Chuẩn bị GV : - Chuẩn bị một số bài... = Wđ2 – Wđ1=> v = 2.104 m/s Phiếu tự chọn 6 : I.trắc nghiệm Câu1 :Hai điện tích điểm q1 ,q2 đặt cách nhau trong khơng khí chúng hút nhau bằng 1 lực F0 , khi đưa chúng vào trong dầu có hắng số điện mơi là 2 , vẫn giữ ngun khoảng cách thì lực ht giữa chng l : A F = F0 B F = 2 F0 C F = ½ F0 D.F=¼F0 GV : Lê Thò Hoàng 11 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Câu2 Có hai quả cầu giống nhau... các bài tập còn lại: 13 .11 ; 13.12 SBT Hoạt động học sinh -Lắng nghe , rút kinh nhgiệm -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 20-10-2009 Tự chọn 14 : BỔ SUNG BÀI TẬP VỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức về bản chất dòng điện trong chất điện phân GV : Lê Thò Hoàng 30 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB 2.kỹ năng : -Biết... tập theo Y/C nghiệm SBT : 14.2; 14.3 ; 14.4 của GV -Y/C HS giải thích lựa chọn -Giải thích lựa chọn -Nhận xét bổ sung -Lắng nghe , ghi nhận Hoạt động 3 : giải các bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Nội dung 1 en( µ Na + µ Cl ) Với n = 0,1mol/l=0,1 6,023.1023.103 GV : Lê Thò Hoàng 31 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB = 6,023.1025 m-3 => ρ ≈ 1Ω.m Hoạt động 4 : Giải bài tập 14.5 SBT Hoạt... nghe , rút kinh nghiệm -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 5- 11 – 2009 Tự chọn : 16 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT B ÁN DẪN I Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức về bản chất dòng điện trong chất bán dẫn GV : Lê Thò Hoàng 34 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB 2.kỹ năng : -Giải được một số bài tập đơn giãn về dòng điện trong chất bán... ghi nhớ -Lắng nghe rút kinh nghiệm -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 5- 11 – 2009 Tự chọn 17 : ƠN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức chương III -Nắm được bản chất dòng điện trong các mơi trường GV : Lê Thò Hoàng 35 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB 2.kỹ năng : -Nắm được cách giải bài tốn mạch điện có bình điện phân II Chuẩn bị GV :Chuẩn... Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Và E = ( R1 + 6 ) -Y/C HS lên bảng giải bài tập -Nhận xét sửa bài => R1 = 6 Ω -HS lên bảng gải bài tốn -Ghi nhận Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò Hoạt động giáo viên -Nhận xét tiết học -Bài tập về nhà : 9.6 ; 9.7 ; 9.8 SBT Hoạt động học sinh -Lắng nghe ghi nhận -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn : 30-9-2009 Tự chọn 10 : VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT... Lê Thò Hoàng 23 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận Hoạt động giáo viên -Y/C HS đọc đề định hướng cách giải -Nhận xét hướng giải của HS và bổ sung nếu thiếu Hoạt động học sinh -HS thực hiện Y/C của GV và định hướng giải : +Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch tìm được I +Sử dụng cơng thức : U11 = E 1 -I1.r1 và U21 = E 2 -I.r2 -Y/C HS lên bảng giải . phát phiếu tự chọn 4 và Y/C HS làm bài tập trắc nghiệm -HS làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích lựa chọn GV : Lê Thò Hoàng 7 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Hoạt. phiếu tự chọn 5 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phiếu tự chọn 5 -HS đọc và làm bài theo Y/C của GV. Hoạt động 3 : Giải một số bài tập tự luận Hoạt. tập RÚT KINH NGHIỆM : GV : Lê Thò Hoàng 2 Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Giáo án tự chon 11 CB Ngày soạn : 20-8-2009 Tự chọn 2 : BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG I. Mục tiêu : 1.kiến thức -Củng cố khắc sâu

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan