RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 20-1-

Một phần của tài liệu GA tự chọn 11 (Hoàng) (Trang 54 - 58)

I: Cường độ dịng điện (A) t : Thời gian (s)

RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 20-1-

Chủ đề 5: TỪ THƠNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ(4 TIẾT) TỰ CHỌN 25 : ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 20-1-

Chủ đề 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(3 TIẾT ) TỰ CHỌN 26 : BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :

-Củng cố khắc sâu kiến thức về định luật khúc xạ ánh sáng

2.Kỹ năng :

II.Chuẩn bị :

1.GV :

-Chuẩn bị bài tập

2.HS :

-Giải một số bài tập GV giao về nhà

III.Tổ chức hoạt động học tập

Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức liên quan

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ

-Nhận xét bổ sung

-Trả lời các câu hỏi của GV

+Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng ? Viết biểu thức ?

-Ghi nhận

Hoạt động 2 : Giải bài tập tụ luận

Một tia sáng truyền từ thuỷ tinh (n= 1,5 ) khúc xạ ra khơng khí .Tìm gĩc tới của tia sáng , biết rắng tia khúc xạ và tia phản xạ vuơng gĩc nhau .

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

-Y/C HS đọc đề và định hướng giải

-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày

-Nhận xét sửa bài

-Thực hiện Y/C của GV

+Từ giả thuyết tìm mối quan hệ giữa i và r (1) +Dùng cơng thức khúc xạ để cĩ phương trình thứ 2 của i và r (2) +Từ (1) và (2) => i? -Nghe nhận xét và một HS đại diện lên bảng trình bày

Nghe ghi nhận

Giải :

Gọi ϕ là gĩc giữa tia khúc xạ

và tia phản xạ . Theo đề bài ta cĩ : ϕ= 900 = 1800 – (i’ + r) => i’+r = 900 Mà : i’=i => i + r = 900 i và r là hai gĩc phụ nhau => sinr=cosi Cơng thức khúc xạ ánh sáng ta cĩ :

n1sini = n2 sinr =n2cosi =>tani = 2/3

=> i= 33041’

Hoạt động 3 : Giải bài tốn về khúc xạ ánh sáng (tt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một bể nước cĩ mặt cắt hình vuơngABCD .Anh sáng mặt trời cho bĩng của thành bể AB vừa đúng bằng đáy bể khơng cĩ nước .Khi bể chứa nước đến độ cao h thì bĩng của thnàh bể Ab trên đáy ngắn bớt đi 100cm.Tìm chiều cao h của nước trong bể ?Biết chiết suất của nước là 4/3.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

-Y/C HS đọc đề và định hướng giải

-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày

-Nhận xét sửa bài

-Thực hiện Y/C của GV

+Tìm gĩc tới i và gĩc khúc xạ r ở mặt nước

+Lập phương trình của ẩn số h và giải tìm h ?

-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập

-Nghe nhận xét

Giải :

Khi bể khơng cĩ nước , bĩnh của AB trên đáy bể bằng đúng BC .Giả thiết ABCD vuơng nên ta cĩ :

Gĩc ACD = gĩc CAB = 450 Khi bể cĩ nước đến chiều cao h , tia sáng SAC này khúc xạ tại I trên mặt nwocs và đến đáy bể ở K .

Sinr = sin45 0,5303 4

3 0 =

=> r= 320 02’

Xét tam giác : IHK : HK = IH tanr = h tanr (1) Mà HK = BC – BH-KC = BC- JI –KC Vì BH = JI= Ạ = AB-h = BC-h Do đĩ : HK = BC – (BC-h) -100 = h – 100(2) Từ (1) và (2) : => h = 267 cm Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Nhận xét đánh giá tiết học

-BTVN : soạn bài phản xạ tồn phần

-Lắng nghe rút kinh nghiệm

-Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :25 – 1 -2010 Chủ đề 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(3 TIẾT ) TỰ CHỌN 27 : BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ TỒN PHẦN I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Củng cố khắc sâu kiến thức về phản xạ tồn phần 2.Kỹ năng :

-Biết cách tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần ở một số bài tốn

II.Chuẩn bị :

1.GV :

-Chuẩn bị bài tập

2.HS :

-Giải một số bài tập GV giao về nhà

III.Tổ chức hoạt động học tập

Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức liên quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ

-Nhận xét bổ sung

-Trả lời các câu hỏi của GV

+Nêu điều kiện để cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần ? -Ghi nhận

Hoạt động 2 : Giải bài tập tụ luận

Tìm điều kiện của chiết suất của một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật sao cho mọi tia sáng tới mặt thứ nhất sẽ phản xạ tồn phần ở mặt thứ hai

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

-Y/C HS đọc đề và định hướng giải

-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày

-Nhận xét sửa bài

-Thực hiện Y/C của GV +Xét sự khúc xạ tại mặt thứ nhất

+Xét sự phản xạ tồn phần ở mặt thứ hai

+Xét sự liên hệ giữa gĩc tới I và chiết suất n của thuỷ tinh +Tìm điều kiện đúng với mọi tia tới

-Nghe nhận xét và một HS đại diện lên bảng trình bày

-Nghe ghi nhận và sửa bài

Giải :

Tia tới SI bị khúc xạ và lĩ vào khối thuỷ tinh , ta cĩ :

1.sini = nsinr

Yêu cầu của đề bài về phản xạ tồn phần ở mặt thứ 2 :

β> igh=> sinβ > sinigh = 1/n Giả thiết khối hộp chữ nhật cho ta gĩc A vuơng .Suy ra gĩc giữa hai pháp tuyến cũng vuơng . Gĩc H = 900 , tức là 2 gĩc r và β phụ nhau

Sinr = cosβ = 1−sin2β

=> sini = nsinr =n 1−sin2β

=>1 - 2 2 2 2 1 sin sin n n i = β > => n2 > 1 + sini2

Muốn kết quả đúng với mọi tia tới cĩ nghĩa là đúng với mọi gĩc tới i (0<i<900),kể cả khi i lớn nhất xấp xỉ 900

n2 > 1 + sini2max = 1 + 1 = 2 => n > 2

Hoạt động 3 : Giải bài tốn về phản xạ tồn phần (tt)

Một tia sáng truyền trong một khối nhựa cứng trong suốt .Người ta thấy với gĩc tới i = 45010’thì tia khúc xạ ra khơng khí đi là là mặt khối nhựa .Tìm chiết suất khối nhựa cúng này ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

-Y/C HS đọc đề và định hướng giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thực hiện Y/C của GV

+Khi i=45010’ tia sáng khúc xạ nằm là là mặt khối nhựa => i = igh Giải : Ta cĩ : sinigh = sin45010’= 0,7092

-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày -Nhận xét sửa bài +sinigh = n 1 = >n ?

-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập -Nghe nhận xét Mà :sinigh = n 1 => n = 1,41 Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Nhận xét đánh giá tiết học

-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT -Lắng nghe rút kinh nghiệm-Nhận nhiệm vụ học tập

Một phần của tài liệu GA tự chọn 11 (Hoàng) (Trang 54 - 58)