1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tự chọn 11 cơ bản rất đẹp

3 175 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 88,82 KB

Nội dung

Chủ đề 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (2 tiết) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Về kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học. 2.Về kỹ năng: Học sinh thành thạo hơn trong việc giải bài tập. 3.Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác. Học sinh: Học kỹ lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. III. PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề. Tiết 1 IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. 3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Hoạt động1: Tìm tập xác định của hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hỏi: Tập xác định của hàm số y=f(x) là gì? Các biểu thức tanf(x), cotf(x), ( )f x , ( ) ( ) f x g x có nghĩa khi nào? Gv yêu cầu Hs áp dụng tìm tập xác định của các hàm số Hs trả lời: -Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm số có nghĩa - tanf(x) có nghĩa khi ( ) 2 f x k π π ≠ + - cotf(x) có nghĩa khi ( )f x k π ≠ - ( )f x có nghĩa khi ( ) 0f x ≥ - ( ) ( ) f x g x có nghĩa khi ( ) 0g x ≠ Hs xung phong lên bảng giải bài. Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số: 1 sin 1) ; cos x y x − = 1 sin 2) ; 1 sin x y x + = − 3) cot( ); 3 y x π = + 4) tan(2 ); 6 y x π = − 2 5) sin( ); 1 x y x = − 6) cot( ); 4 y x π = − 7) tan(2 1);y x = + 8) cos ;y x= 4 9) cos ; 5 y x = 10) cot(2 ). 6 y x π = − Hoạt động2: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv: Để làm những bài toán về tìm GTLN và GTNN của các hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta thường áp dụng hệ quả: : 1 sin 1 α α ∀ ∈ − ≤ ≤¡ và 1 cos 1 α − ≤ ≤ Gv: Với câu 5 và câu 6 ta phải dùng công thức lượng giác nào để biến đổi đưa về một hàm số lượng giác. -Hs lắng nghe và ghi nhớ Trả lời: 2 2 2 5)4sin .cos sin 2x x x = 2 6) 2sin cos 2 1 2cos 2x x x − = − Bài 2: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số: 1) 2cos 1 3 y x π   = − =  ÷   2) 2 3cosy x = + 2 1 4cos 3) 3 x y + = 4) 1 sin 3y x = + − 2 2 5) 3 4sin .cosy x x= − 2 6) 2sin cos 2y x x= − V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Học bài – Xem lại ví dụ – Đọc phần tiếp theo – Làm bài tập Sbt Tiết 2 VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. 3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) Hoạt động3: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Gv nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn và hàm số lẻ. -Gv yêu cầu Hs lên bảng giải. -Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu x ∀ ∈ D thì x − ∈ D và f(-x)=f(x) -Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu x ∀ ∈ D thì x − ∈ D và f(-x)=-f(x). -Hs lên bảng giải. Bài 3: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số: 1) tan 2siny x x = + 2 2) cos siny x x = + 3) sin cosy x x = + 4) sin .cos3y x x = 5) sin coty x x = + 6) .siny x x = 7) .cos2y x x = 3 8) sin 2y x x= 9) siny x x = − 10) sin 2y x = Hoạt động4: Xác định chu kỳ của hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Gv: Hãy xác định chu kì tuần hoàn của các hàm số: sinx; cosx; tanx? -Vậy chu kì tuần hoàn của hàm số là? -Hs phát biểu: -Chu kì tuần hoàn của hàm số sin, cos là 2 π . -Chu kì tuần hoàn của hàm số tan, cot là π . -Hs xác định chu kì tuần hoàn của các hàm số Bài 4: Xác định chu kỳ của hàm số: 1) cos6y x = ; 2) sin 3y x = ; 3) tan 3 x y = ; VII. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và GTLN, GTNN của một hàm số lượng giác. -Làm thêm các bài tập trong Sbt . giác. Học sinh: Học kỹ lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. III. PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề. Tiết 1 IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp:. lẻ của các hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Gv nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn và hàm số lẻ. -Gv yêu cầu Hs lên bảng giải. -Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm. ( )f x có nghĩa khi ( ) 0f x ≥ - ( ) ( ) f x g x có nghĩa khi ( ) 0g x ≠ Hs xung phong lên bảng giải bài. Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số: 1 sin 1) ; cos x y x − = 1 sin 2) ; 1 sin x y x + = − 3)

Ngày đăng: 28/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w