1.Quy trình : Tìm hiểu được quy trình tạo ra xi măng, thành phần các nguyên liệu và tỷ lệ các oxit có trong xi măng2.Các công đoạn phát sinh: Tìm được các công đoạn nào sinh ra bụi, khí,… và đặc tính của các loại chất thải sinh ra qua từng công đoạn là khác nhau.3.Biện pháp xử lý: Biện pháp xử lý trong nhà máy có sự đan xen vào nhau đề nâng cao hiệu quả xử lý của các thiết bị, tiết kiệm được năng lượng để vận hành.4.Đề xuất ý kiến: Qua đây em xin có một số ý kiến của mình như: Cần nâng cao ý thức của các cán bộ công nhân viên trong nhà máy để có một môi trường làm việc trong sạchTiếp là cần đầu tư cho các công nghệ hiện đại để loại bỏ các chất thải trước khí thải ra ngoài hoặc phục vụ cho sinh hoạt hoặc sản xuấtCuối cùng là ngoại biện pháp công nghệ và ý thực thì ta cũng nên có một môi trương xanh bên trong khuân viên nhà máy tạo không khí xanh trong nhà máy giúp quá trình xử lý các chất thải của máy tốt hơn.
Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Mục lục: Chương I. Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng: 3 1.1 Định nghĩa xi măng [1] 3 _Xi măng là một loại khoáng chất được nghiền mịn và là chất kết dính thủy lực được tạo thành bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia. Khi tiếp xúc với nước thì xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ gọi là hồ xi măng. Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu quá trình ninh kết sau đó là quá trình hóa cứng để cuối cùng nhận được một dạng vật liệu có cường độ và độ ổn định nhất định. Vì tính chất kết dính khi tác dụng với nước, xi măng được xếp vào loại chất kết dính thủy lực . 3 1. 2. Thành phần hóa học của clinke Portland 4 1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng: 5 Chương II. Bụi: 6 2.1.1. Các công đoạn phát sinh bụi: [3] 9 2.1.2. Quy trình xử lý bui: 12 Từ những thông số kỹ thuật về bụi trên và quá trình phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp lọc bụi ở bảng 2.1 và bảng 2.2 ta có thể thấy thiết bị lọc bụi bằng cyclon để lọc bụi thô và áp dụng vào quá trình xử lý khí còn Lọc bụi tĩnh điện xử lý các hạt bụi còn lại sau quá trình lọc bụi bằng Cyclon. Sau đây em xin giới thiệu về công nghệ để lọc bụi trong nhà máy xi măng Hải Phòng với công xuất là 3300 tấn clinker/h là lọc bụi bằng Lọc bụi tĩnh điện. 14 2.1.2.1 Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của lọc bụi tĩnh điện [4] 14 A) Nguyên lý hoạt động của bộ lọc bụi tĩnh điện 14 B) Cấu tạo của bộ lọc bụi tĩnh điện ESP bao gồm: 15 C) Một số bộ phận quan trọng khác 23 D) Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết bị lọc bụi điện 25 Chương III. Nước Thải:[5] 30 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước : 30 3.2. Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước : 32 Chương IV. Các chất gây ô nhiễm khác và biện pháp xử lý 34 4.1 Khí thải: 34 4.1.1. Ô nhiễm từ các nguồn khí thải của nhà máy 35 4.1.2 Xử lý khí NOx 36 4.1.3 Xử lý SO2 37 4.2 Chất thải rắn : 38 4.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn : 38 4.2.2 Xử lý các chất thải rắn : 39 4.3 Ô nhiễm đối với các môi trường vật lý : 39 4.3.1. Tiếng ồn và rung động : 39 4.3.2 Ô nhiễm nhiệt : 40 4.4 Các phương pháp khác 41 4.4.1 Quy hoach cây xanh: 41 4.4.2Quản lý môi trường tại nhà máy: 41 4.4.3 Giám sát và quan trắc môi trường: 42 Chương IV. Tổng Kết 42 Tài liệu tham khảo 43 Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 1 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Mở Đầu: Trong những năm gần đây, chúng ta không thể phủ nhận được sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật của thế giới. Nền công nghiệp thế giới đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao, với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Cùng vớisự phát triển ấy, mức sống của con người cũng được nâng cao và nhu cầu của con người cũng có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, hệ quả của sự phát triển ấy là một loạt các vấn đề về môi trường như trái đất nóng lên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, mực nước biển dâng hay biến đổi khí hậu… Trước thực trạn gấy con người đã có ý thức về bảo vệ môi trường, ý thức về mối quan hệ giữa “phát triển kinh tế” và “bảo vệ môi trường”. Vấn đề “phát triển bền vững” đã không còn xa lạ và đây là mối quan tâm không của riêng ai đặc biệt là các nước đang trên đà phát triển như Việt Nam chúng ta. Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nên nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầngcho các khu công nghiệp, xây dựng đường giao thông, nhà ở và các công trình khác tăng lên rõ rệt. Do đó nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng đặc biệt là nhu cầu về xi măng tăng cao. Yêu cầu tất yếu được đặt ra là ngành công nghiệp xi măng cần được đầu tư phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu trên. Trước thực tế đó, nhà máy ximăng Hải Phòng mới ra đời với mục đích cung cấp xi măng cho thị trường trong nước và xuất khẩu đồng thời thay thế nhà máy xi măng Hải Phòng cũ đã không đáp ứng được nhu cầu xi măngcũng như không đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường. Đặc trưng của chất thải ngành công nghiệp xi măng là ô nhiễm bụi gây tác hại lớn với môi trường và sức khoẻ con người, bụi , khí và nước là nguồn ô nhiễm chủ yếu cần được xử lý. Do đó việc thiết kế một hệ thống xử lý bụi và các chất thải khác trong nhà máy trước khi thải ra môi trường là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bềnvững của ngành công nghiệp xi măng. Nhà máy xi măng Hải Phòng mới sản xuất ximăng vớicông nghệ lò quay theo phương pháp khô nên sản lượng xi măng lớn và ô nhiễm ít hơn nhiều so vớicông nghệ lò đứng. Trong báo cáo đề cập tới hệ thống xử lý bụi ximăng bao gồm thiết bị lọc bụi tĩnh điện và các thiết bị xử lý các chất thải khác của nhà máy. Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 2 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Bài Báo Cáo Môn: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Đề tài: Xử lý chất thải trong nhà máy xi măng Pooclăng ( xi măng Hải Phòng) Chương I. Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng: 1.1 Định nghĩa xi măng [1] _Xi măng là một loại khoáng chất được nghiền mịn và là chất kết dính thủy lực được tạo thành bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia. Khi tiếp xúc với nước thì xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ gọi là hồ xi măng. Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu quá trình ninh kết sau đó là quá trình hóa cứng để cuối cùng nhận được một dạng vật liệu có cường độ và độ ổn định nhất định. Vì tính chất kết dính khi tác dụng với nước, xi măng được xếp vào loại chất kết dính thủy lực . _ Xi măng Portland là loại xi măng thông dụng, có thể gọi là xi măng thường để phân biệt với các loại xi măng đặc biệt khác như xi măng aluminat, xi măng pouzzolan, xi măng xỉ lò cao v.v Loại xi măng này có thành phần chủ yếu là clinke Portland (chiếm trên 90% khối lượng) ngoài ra còn có thạch cao (3-5%) và các chất phụ gia khoáng khác (xỉ lò, tro than, pouzzolan tự nhiên, v.v…) có khả năng đóng rắn và bền vững trong nước. Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 3 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học 1. 2. Thành phần hóa học của clinke Portland Bảng1.1: Hàm lượng các oxit trong clinke Portland STT Oxit Hàm lượng (%) 01 SiO 2 19 – 25 02 Al 2 O 3 2 – 9 03 CaO 62 – 67 04 Fe 2 O 3 1 – 5 05 MgO 0 – 3 06 SO 3 1 – 3 07 K 2 O 0,6 08 Na 2 O 0,2 Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 4 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học 1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng: Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 5 Đá vôi Đất sét Khoan, nổ mìn, vận chuyển Máy đập đá vôi Máy đập đá sét Kho đá vôi, đất sét Máy nghiền liệu Silô chứa đồng nhất Hệ thống trao đổi nhiệt Lò nung Silô chứa clinker Máy nghiền xi măng Si lô chứa xi măng Máy đóng bao Tàu thủy Than Ô tô Xe lửa Hầm sấy Dầu MFO Thạch cao phụ gia Vi bao Khoan, nổ mìn, vận chuyển Nghiền Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Chương II. Bụi: 2.1. Quá trình phát sinh bụi: Công nghệ sản xuất : Nhà máy ximăng Hải Phòng sản xuất ximăng theo phương pháp khô với hệ thống lò quay hiện đại có công suất thiết kế 3.300 tấn clinker/24h (tương đương với khoảng 1.10 6 tấn/năm) do hãng FL Smidth (Đan Mạch) thiết kế và cung cấp thiết bị chủ yếu. Xét toàn bộ các hoạt động của nhà máy từ khâu khai thác vận chuyển nguyên, nhiên liệu đến khâu xuất sản phẩm thì bụi và khí thải sinh ra ở nhiều công đoạn khác nhau. Tuy nhiên khí thải độc hại chỉ chiếm một phần rất nhỏ còn nguồn ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi. Tuỳ thuộc vào nguồn phát sinh mà bụi ở các công đoạn có thành phần, nồng độ và kích thước khác nhau, chúng mang những đặc trưng khác nhau. Bảng 2.1 Tải lượng ô nhiễm bụi xi măng STT Các công đoạn trong nhà máy sản xuất xi măng Hệ số ô nhiễm (kg/tấn clinker) Tải lượng ô nhiễm (kg/năm) 1 Bốc dỡ clinker 0,1 8.700 2 Bốc dỡ phụ gia, thạch cao 0,1 1.400 3 Vận chuyển cliker 0,075 6.525 4 Vận chuyển phụ gia, thạch cao 0,075 1.050 5 Dự trữ cliker trong silo 0,12 10.440 Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 6 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học 6 Dự trữ phụ gia, thạch cao 0,14 1.960 7 Đập phụ gia, thạch cao 0,02 280 8 Nghiền cliker 0,05 4.350 9 Đóng bao xi măng 0,01 1.000 10 Vận chuyển xi măng 0,01 1.000 Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 7 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 8 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học 2.1.1. Các công đoạn phát sinh bụi: [3] _ Công đoạn khai thác, đập (ngoài hang rào nhà máy) và vận chuyển đá vôi về kho trong nhà máy : Nguồn bụi sinh ra từ hoạt động nổ mìn, vận chuyển đá vôi bằng ôtô từ mỏ về nhà máy. Khi về đến nhà máy thì bụi phát sinh từ phễu tiếp nhận đá vôi (cỡ hạt < 1500mm) của máy búa và khi ra khỏi máy (cỡ hạt ≤ 50mm). Ở công đoạn này, máy búa không gây bụi mà bụi chủ yếu sinh ra do ôtô đổ đá vôi vào phễu, lượng bụi này rất lớn. Sau máyđập búa đá vôi cỡ hạt ≤ 50mm được chuyển đến kho chứa bằng hệ thống băng tải cao su và cầu rải liệu di động, giai đoạn này do quá trình đổ rót, chuyển đổi vị trí băng tải phát sinh bụi vào môi trường không khí xung quanh. _ Công đoạn khai thác, đập nhỏ (bên ngoài nhà máy) và vận chuyển đất sét về kho trong nhà máy : Nguồn bụi phát sinh từ phễu tiếp nhận đá sét (cỡ hạt ≤ 500mm) của máy đập búa 2 trục và sau khi ra khỏi máy(cỡ hạt ≤ 50mm). Ra khỏi máy đập búa đá sét được vận chuyển về kho chứa trên băng tảicao su và thiết bị rải đống giữa, quá trình này phát sinh bụi từ các điểm rót tại các vị trí chuyển đổi đá sét. _Đối với các nguyên liệu như Silicat, xỷ Pirit và than : Chỉ có nguồn phát sinh bụi trong quá trình tiếp nhận và vận chuyển nguyên liệu cùng sử dụng chung dây chuyền với vận chuyển đá sét (không qua công đoạn đập) nên các vị trí phát sinh bụi tương tự vận chuyển đá sét. _Đối với thạch cao và phụ gia : Nguồn bụi phát sinh trong quá trình bốc nguyên liệu, cấp liệu cho máy đập búa 150t/h để xử lý cỡ hạt từ ≤ 500mm xuống≤ 30mm và vị trí chuyển đổi băng tải cao su với băng rải đống di động. _ Tại các kho chứa và đồng nhất nguyên liệu : Bụi phát sinh từ các vị trí chuyển đổi của băng tải và tại các vị trí đổ rót nguyên liệu vào két định lượng. Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 9 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học _ Công đoạn tồn trữ và rút nguyên liệu cho máy nghiền : Nguồn bụi phát sinh trong quá trình rút kho nhờ băng cào, các điểm chuyển đổi trên băng tảicao su và điểm rót vào két định lượng trước máy nghiền. _ Công đoạn nghiền nguyên liệu : Nguyên liệutừ các két định lượng qua hệ thống cân định lượng xuống băng tải chuyển vào máy nghiền. Tại máy nghiền liên hợp chu trình kín(có sử dụng khí thải đốt than trong lò nung nguyên liệu và lò nung clinker để sấy khô nguyên liệu nâng cao hiệu suất cho quá trình nghiền) các hạt mịn được đưa tới xyclon. Tại xyclon các hạt mịn được giữ lại theo hệ thống gầu nâng và máng khí động tới Silô đồng nhất còn phầnkhí và bụisẽ được đưa qua lọc bụi tĩnh điện để đảm bảo nồng độ bụi của khí thải ≤ 50mg/Nm 3 và nhiệt độ khí thải ≤ 150 o C. Phần khí và bụi thải ra môi trường qua ống khói có lưu lượng 5.800 Nm 3 /ph, D = 5m, H = 100m. Trong trường hợp máy nghiền không hoạt động nguồn khí thải này sẽ được chuyển vào tháp điều hoà có hệ thống phun nước làm lạnh giảm nhiệt độ xuống ≤ 150 0 C rồi cũng đưa về thiết bị lọc bụi tĩnh điện trước khi thải ra ngoài qua ốngkhói. _ Công đoạn đồng nhất bột liệu và cấp liệu lò nung : Bột phối liệu được vận chuyển lên đỉnh Silô đồng nhất bằng băng tải và cấp vào thùng cấp liệu, tại đây phát sinh bụido bột liệu vận chuyển trên máng thuỷ lực và đổ từ băng tải vào thùng cấp liệu. Tiếp theo bột liệuđược đưa vào cân định lượng tới xyclon của lò nung. Tại đây bụi chủ yếu phát sinh tại vị trí bột liệu vào và ra khỏi cân. _ Công đoạn nghiền và cung cấp than : Nguồn ô nhiễm có vị trí phát sinh tương tự công đoạn nghiền phối liệu. Những vị trí phát sinh khí và bụi trong quá trình rút than từ kho, vận chuyển đổ rót vào két than thô, vào máy nghiền con lăn đứng. Tại máy sấy nghiền than, than bột được vận chuyển bằng dòng khí nóng (từ máy làm nguội clinker) tới xyclon lắng để chuyển tới két than mịn. Phần khí sau khi sấy than được đưa qua thiết bị lọc bụi điện rồi thải ra ngoài qua ống khói có lưu lượng thải 1300 Nm 3 /ph, D = 1,8m, H = 43m và t = 90 o C. _ Hệ thống Xyclon trao đổi nhiệt và buông phân huỷ : Do hệ thống kín hoàn toàn nên không sinh ra bụi mà chỉ có lượng nhiệt toả ra môi trường xung quanh thành của các Xyclon và buồng phân huỷ. Khí thảicủa buồng phân huỷ(bộ phận tiền nung) được sử dụng làm tác nhân sấy cho nghiền liệu với nhiệt Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 10 [...]... quy mô và công nghệ sản xuất của nhà máy ximăng mới có thể thấy các nguồn gây ô nhiễm nước bao gồm : a) Nước thải sản xuất Lượng nước thường xuyên cung cấp cho sản xuất, gồm : nước chuẩn bị nguyên liệu, vệ sinh công nghiệp, làm nguội máy móc thiết bị, cứu hoả … Lượng nước thải hình thành trong quá trình sản xuất lấy bằng 80% lượng nước cấp Vậy nguồn gây ô nhiễm môi trường nước do nước thảisản xuất là... sau xử lý đạt yêu cầu TCVN trước khi thải ra sông Bể xử lý có kích thước 17 x 17m Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của nhà máy thể hiện trong hình vẽ : Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 32 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Nguyên tắc làm sạch nước thải : ∙ Các phế thải rắn trong nước thải sinh hoạt phần lớn được tách từ bể tự hoại trước khi đưa về trạm xử lý. .. lọc Hiệu quả và thành phần nước thải sau khi xử lý được trình bày trong bảng 4-2 Bảng3.1 Hiệu quả làm sạch của trạm xử lý nước thải trong nhà máy: Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 33 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Thànhphần và tínhchất nước thải STT Chỉ tiêu Đơn vị Trước 1 pH - 2 Hàm lượng mg/l xử Sau xử lý lý 7,2 – 7,8 7,3 – 7,7 150 30 < 2,0 > 2,0 cặn... lớn được tách từ bể tự hoại trước khi đưa về trạm xử lý tập trung ∙ Nước thải công nghệ và nước thải vệ sinh công nghiệp được lắng và tách dầu mỡ tại bể lắng sơ bộ trong khu vực sản xuất trước khi xử lý chung với nước thải sinh hoạt ∙ Hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất được xử lý bằng phương pháp sinh học trong Aeroten và lắng đợt 2 ∙ Bùn hoạt tính tuần hoàn được đưa về trạm bơm sau... Phần khí thải sau phân ly được xử lý bằng thiết bị lọc bụi túi (năng suất 26.000 m 3 /h) Phần khí thải cho thông gió máy nghiền được xử lý bằng thiết bị lọc bụi tĩnh điện và thải ra ngoài qua ống khói lưu lượng1.000 m3 /ph, D = 2m, H = 49m, t = 450C _ Công đoạn chứa và đóng bao ximăng thành phẩm : Bụi sinh ra chủ yếu là bụi ximăng trong quá trình vận chuyển ximăng đến Silô _ Công đoạn phụ trợ : Nhà nồi... ống khói lưu lượng 3.000 Nm 3 /ph, D = 5m, H = 43m, t = 3300C _ Công đoạn vận chuyển và chứa clinker : Bụi ở công đoạn này phát sinh chủ yếu do quá trình chuyển đổi trên các băng tải và đổ clinker vào Silô _ Công đoạn nghiền ximăng : Nguồn ô nhiễm chủ yếu là bụi ximăng trong quá trình từ cân định lượng xuống hệ thống vận chuyển ximăng Bột ximăng sau khi ra khỏi máy nghiền được chuyển tới thiết bị phân... thu nhận trong số các kết cấu được thay đổi bởi nhà sản xuất Trong trường hợp các tấm được đỡ từ các dầm dạng đe ở cả hai đầu Dầm dạng đe này cũng là điểm tác động đối với các tấm gõ thu nhận được đỡ bởi các móc treo trực tiếp từ vỏ thiết bị lọc bụi Trong trường hợp khác Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 18 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học hai hoặc nhiều tấm... mỡ huỷđược Như vậy nước thải của nhà máy sau khi xử lý sinh học hoàn toàn trong Aeroten đáp ứng được yêu cầu chất lượng nước thải công nghiệp và được phép xả vào nguồn nước mặt loại A theo TCVN 5945-1995 Chương IV Các chất gây ô nhiễm khác và biện pháp xử lý 4.1 Khí thải: Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 34 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Khí độc do khói... - - Trang 35 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Nghiềnclinker (**) - - Dự trữ clinker (silô) - - Dự trữ ximăng (silô) - - Vận chuyển theo tàu - - Tổng cộng - - 1060,3 2235 Ghi chú : ∙ Số lượng clinker 3.300 tấn/ngày hay 1.039.500 tấn/năm ∙ Vận chuyển xi măng ở trạng thái đóng bao (*) Các công đoạn được trang bị lọc bụi túi (**) Các công đoạn được trang bị lọc bụi... Trang 31 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học c) Nước mưa Trong nước mưa đặc biệt là nước mưa đợt đầu sẽ chứa nhiều loại cặn bẩn khác nhau.Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước mưa đợt đầu 20 phút sau khi mưa rất lớn(1000 – 5000 mg/l), hàm lượng sunfat, nitrit, silic, nhôm … trong các loại nước mưa này cũng rất lớn Do đó nếu không có biện pháp xử lý nước mưa đợt đầu sẽ gây . Trong báo cáo đề cập tới hệ thống xử lý bụi ximăng bao gồm thiết bị lọc bụi tĩnh điện và các thiết bị xử lý các chất thải khác của nhà máy. Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 2 Báo Cáo. Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 7 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Họ và Tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: 02HH Trang 8 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường. Anh Lớp: 02HH Trang 2 Báo Cáo Môn Học: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Khoa: Thực Phẩm và Hóa Học Bài Báo Cáo Môn: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường Đề tài: Xử lý chất thải trong nhà máy xi măng Pooclăng (