Nguồn phát sinh chất thảirắ n:

Một phần của tài liệu công nghệ xử lý môi trường trong sản xuất xi măng (Trang 38 - 39)

D) Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết bị lọc bụi điện

4.2.1. Nguồn phát sinh chất thảirắ n:

Do nguyên liệuđược tuyểnchọntạinơi khai thác nên không có phế thải rắn từ nguyên liệutại nhà máy. Trong quá trình hoạt độngcủa nhà máy, chất thải rắn công nghiệp chủ yếu là bao bì, giấy phế thải, nguyên vật liệu rơi vãi trong quá trình vậnchuyển. Lượng chất thải rắn sinh hoạt do khoảng 755 cán bộ công nhân viên làm việc trong nhà máy sinh ra khoảng1m 3 /ngày. Các chất thải rắnsinh hoạt và sản xuất nếu không được xử lý tốt sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, không khí và là điều kiện thuận lợi cho sự phát triểcủa các loại vi khuẩn trong đó có nhiều loài vi

khuẩncó khả năng gây bệnh. Chất thải rắn hữu cơ có thể tái sử dụng, các chất vô cơ bền vững ít độc hại.

a) Đối với các chất rắn vô cơ

Các chất rắn vô cơ thường bền vững ít ảnh hưởng đến môi trường. Tuy nhiên chất thải rắn loại này thường rải rác, nếu không có kế hoạch thu gom thì vẫn có khả năng gây ô nhiễm môi trường thông qua các con đường sau :

∙ Ô nhiễmkhông khído gió cuốncác hạirắn nhỏ vào không khí gây bụi

∙ Nước mưa chảy tràn qua các bãi thảicó thể kéo theo chất thải rắn dạng bột làm tăng độ đục của nước thải, ảnh hưởng đến chất lượng của nước sông.

b) Đối với các chất rắn hữu cơ

Các chất rắn này sinh ra chủ yếu do sinh hoạt của cán bộ công nhân viên chức trong nhà máy. Chúng có khả năng phân huỷ vi sinh nên nếu không được quản lý và xử lý phù hợp thìsẽ gây mùi hôi thối khó chịu và có thể gây ô nhiễm vi sinh cho nguồn nước trong khu vực. Xử lýchất thảirắnsinh hoạt là giai đoạn cuối cùng của công tác vệ sinh môi trường. Đây là quá trình tổng hợp gồm thu gom, vận chuyển, tập trung xử lý chế biến rác và phế thải rắn.

Một phần của tài liệu công nghệ xử lý môi trường trong sản xuất xi măng (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w