Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
302,06 KB
Nội dung
Chương ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ TRONG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 7.1 PHƯƠNG PHÁP SA LẮNG Sa lắng định nghóa tách lỏng – rắn cách sử dụng lắng trọng lực để làm chất rắn lơ lửng Trong xử lý nước, trình sa lắng sử dụng: Kiểu I: Lắng phần tử phân tán không tạo thể vẩn loãng Điều nảy sinh lắng đơn giản nước bề mặt trước xử lý lọc cát Kiểu II: Lắng phần tử tạo thể vẩn loãng Kiểu sử dụng sau đông tụ tạo Các kiểu khác xây dựng kết hợp kiểu I kiểu II 7.1.1 Lắng đọng phần tử phân tán – Kiểu I Có hai kiểu bể lắng: bể hình chữ nhật bể hình tròn Bể hình chữ nhật Hình 7.1a, 7.1b; 7.2a, 7.2b Kích thước bể hình chữ nhật có tỷ lệ chiều dài chiều rộng khoảng có độ sâu theo trình tự 1,5 – m Giếng để lấy bùn đặt đáy ngược dòng nước bùn lấy nhờ bàn gạt di động Các tham số giá trị điển hình thiết kế bể lắng là: • Tốc độ dòng chảy bề mặt sấp xỉ 20 – 35 m3/ngày/ m2 • Thời gian lưu từ 2-8 • Dòng chảy qua đập 150 – 300 m3 /ngày/m2 Các giá trị thay đổi phụ thuộc vào nước xử lý nước thô để ăn uống ngưng tụ nước thô Các bể lắng tương tự sử dụng xử lý nước thải Trong kiểu sa lắng I, phần tử lắng độc lập giả thiết tạo ngưng tụ phần tử 146 Kênh gạt máng bọt Bàn gạt Dòng vào Dòng Hộp váng, bọt (a) Máng bọt Bàn gạt/ bọt Dòng vào Dòng Cái gạt bùn ( b) Lấy bùn Hìng 7.1 Sơ đồ bể lắng hình chữ nhật 147 Kênh chảy Nước vào Đập Giếng vào trung tâm (a) Thải Gạt bùn Giếng chứa dòng chảy vào Nước vào (b) Lấy bùn Hình 7.2 Sơ đồ bể lắng hình tròn Phần tử gia tốc lắng xuống theo chiều thẳng đứng lực kéo FD tương đượng với lực đẩy FI, phần tử lắng với vận tốc không đổi tuân theo định luật tốc độ Stoke, Vs 148 Lực đẩy : FI + (γ S − γ W )Vol (7.1) γs = mật độ khối lượng hạt rắn ρsg γw = mật độ khối lượng nước ρwg Vol = thể tích hạt Lực kéo: ⎛V ⎞ FD = CD AS ρW ⎜ S ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ (7.2) đó: CD = hệ số kéo ≈ 0,4 hình cầu 24ν CD = cho dòng chảy thành lớp Re < 100 Vs d As = tốc độ lắng Stoke ν = độ nhớt động học = μ / ρ Khi cân F1 = FD π 24ν π ⎛ VS2 ⎞ d ρW ⎜ ⎟ (γ S − γ W ) d = ⎜ ⎟ VS d ⎝ ⎠ Giaûi ta được: VS = g (S P − 1)d 18μ đó: SP = lượng riêng phần tử hoặc: VS = g ( ρ S − ρW )d 18μ ( 7.3) Đây định luật Stoke tốc độ lắng phần tử phân tán áp dụng cho Re < 0,5 Một bể để lắng đọng sơ nước thô có đặc tính sau: Áp dụng sa lắng kiểu I Dòng chảy vào đồng Có ba vùng bên bể a,vùng vào b,vùng c,vùng bùn 149 Phân bố phần tử đồng toàn bể Các phần tử đường vào vùng bùn, lại gạt khỏi đáy Bể lắng đọng sơ nước thô minh họa Hình 7.3: Đối với bể tròn: Thời gian lưu giữ t = H L = VS V Nước bề mặt a Qin V V1 b Vùng vào d Vùng e VS c f V = Tốc độ nằm ngang L = Chiều dài bể Vs = Tốc độ lắng Stoke W = độ rộng H = chiều cao bể – độ xả bùn Hình 7.3 Mặt chiếu bể lắng kiểu I Chú ý: L ≥ 2W L >> H Tốc độ ngang V = t= Q WH WHL Vol = Q Q Vol H = Q VS Do vậy: VS = Vùng bùn Q Q = LW AP AP = diện tích phẳng 150 ( 7.4) Do vậy, tốc độ lắng VS cân với tốc độ tràn bề mặt bể hình chữ nhật, với bể hình tròn Vấn đề lại có phần trăm phần tử phân tán lấy Từ Hình 6.3 thấy phần tử bể điểm a, lắng V1, sau rời khỏi bể điểm e Một cách tương tự, phần tử vào bể điểm b, lắng V1, rời khỏi bể điểm f V1>VS Phần trăm phần tử ( lắng với V1) lấy : X1 = b − c (V1 / V ) L V1 = = a − c (VS / V ) L VS (7.5) Chú ý phần tử vào điểm a (lớn phần tử phần trước), lắng VS, , bể điểm f, tất phần tử với tốc độ lắng lớn VS lắng Do vậy, toàn phần tử có kích thước (tất vào điểm a) lắng VS theo lý thuyết làm 100% Tuy nhiên, nước thường chứa phần tử có kích thước khoảng rộng thiết kế thích hợp bể lắng đòi hỏi phải phân tích phân bố kích thước hạt cột Một cách đặc trưng, phân bố tích lũy tốc độ lắng hạt tính cho mẫu nước Trong bể lắng bất kỳ, tất phần tử với tốc độ lắng > VS cộng với phần đóng góp phần phần tử nhỏ với tốc độ lắng < VS Tổng phân đoạn lắng là: X r = (1 − X S ) + XS V ∫V dx S Khi (1-XS) phần phần tử lắng với tốc độ lắng lớn VS XS V ∫ V dx = phần phần tử tách khỏi với tốc độ nhỏ VS S Phương trình sa lắng phân tán là: X r = (1 − X S ) + VS ∑VΔX 151 (7.6) Ví dụ:7.1 Một bể lắng kiểu I xử lý 36400 m3/ngày nước thô, với tốc độ tràn bề mặt 12 m3/ngày / m2 thời gian lưu Nếu phân bố kích thước hạt cho bảng đây, xác định toàn làm trọng lực 1,15 Kích thước hạt, mm Phần trăm phần khối lượng VS, mm/s Re 0,1 0,08 0,07 0,06 0,04 0,02 0,01 10 15 35 65 90 98 100 0,81 0,08 0,52 0,042 0,40 0,028 0,30 0,018 0,13 0,005 0,03 0,0006 0,008 0,00008 Giải: Yêu cầu điện tích bề mặt = Q / tốc độ tràn AP = 36400 = 3033m 12 L =W = 55 m = 60 x 60 Độ sâu H = VSt Tuy nhiên tốc độ lắng cân với tốc độ tràn bề mặt (SOR) SOR thực = 36400 / (60 x 60) = 10,1 Do vaäy: H = 10,1 x 6/24 = 2.57 m H = 2,6 m Kiểm tra tốc độ tràn ñaäp (WOR) WOR = Q W = 36400/60 = 606 m3/ngày/m Trong phạm vi WOR < 300 m3 / ngày / m , độ rộng đóng lại 120 m Ta có Ve = Vsd/V V = độ nhớt động học 152 Tốc độ lắng từ định luật Stoke với hạt có trọng lượng riêng 1,5 g ( ρ S − ρW )d 18μ 9,81 = (1,15 − 1,0)d = 81,6d2 −3 18 × 1,002 × 10 VS = Khi Re 10 mg/l) sử dụng phương pháp đông tụ trước lọc nhanh cát Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi thiết bị phức tạp tốc độ lọc chậm Phương pháp lọc nhiều lớp phin lọc với vật liệu lọc khác đạt hiệu cao 7.5.5 Tách sắt nước có đệm yếu Nước xem khó tách sắt thường nước có độ đệm yếu nghóa hàm lượng hydro cacbonat thấp Sự tạo thành proton trình oxi hóa nước có đệâm tốt không gây vấn đề gì, nước có đệm thấp bị axit hóa sục không khí vào nước, nhiều CO2 bị mất, pH nước tăng lên sắt bắt đầu bị oxi hoá H+ sinh phản ứng với HCO3- tạo nhiều CO2 Trong nước có đệm thấp, pH đạt điểm phản ứng dừng lại (tự ức chế) Bởi lượng lớn ion Fe2+ lại, cần thiết phải thêm oxy phản ứng xảy hoàn toàn Nhưng điều không sau thêm oxy, làm bền ion Fe3+ trình lọc Lý tạo thành dung dịch keo khả làm bền xảy lại đủ lượng ion Fe2+ Sự đông tụ xảy khoảng pH xác định vùng pH trở nên hẹp mà đệm bị giảm xuống Ở vùng dung dịch keo bền tồn cân điện tích âm điện tích dương Độ bền dung dịch keo cao đến mức lọc qua lớp lọc mỏng 7.5.6 Tách mangan Mangan tồn nước tự nhiên dạng ion Mn2+ Không thể oxi hóa cách sục khí khoảng pH bình thường, chí lượng Mn tới 10 mg/l cao Oxi hóa Mn2+ xảy pH điều chỉnh từ 10 trước sục khí, lọc vật vật liệu lọc chịu kiềm Quá trình oxi hóa Mn2+ phức tạp trình oxi hóa Fe2+ Mangan tồn nhiều trạng thái oxi hóa khác (II III, IV tự nhiên V,VI,VII sản phẩm nhân tạo) Để làm Mn, thực tế, phương pháp thích hợp thêm dung dịch KMnO4 tác nhân tác dụng trước lọc mà không thay đổi pH Giá trị định lượng tỉ lượng 1,9 kg 175 KMnO4 / kg Mn thường tìm cao (hoặc thấp), phụ thuộc vào trình khử oxi hoá xảy đồng thời Cho lượng KMnO4 vào nước thời gian từ ngày đến tháng trước tách Mn tiến hành Mô hình tách sắt mangan đưa Hình 7.13 Tháp thải CO2 sục khí Khí bần Khí bẩn Khí Khí Bình chống tăng áp suất Bể chứa Lọc tách sắt Lọc tách Mn Giếng khoan Đường vòng làm giàu oxi Hìng 7.13 Sơ đồ nhà máy xử lý nước ngầm để tách sắt mangan 7.5.7 Làm mềm nước kết tủa hóa học Độ cứng nước gây có mặt kim loại đa hóa trị chủ yếu Ca2+, Mg2+ nhỏ Fe2+ Mn2+ Độ cứng toàn phần thường tính dựa nồng độ Ca2+ Mg2+, có đơn vị mg/l theo CaCO3 Độ cứng kết hợp phổ biến với nước ngầm nước bề mặt Bảng 7.3 đưa thang đo phân loại độ cứng nước Bảng 7.3 Độ cứng nước Độ cứng ( mg/l CaCO3) –75 75-150 150 – 300 > 300 Mô tả Mềm Cứng trung bình Cứng Rất cứng 176 Các đặc tính nguồn nước định trước trình làm mềm Bốn trình là: Quá trình bón vôi giai đoạn sử dụng nước thô có độ cứng Ca2+ cao độ cứng Mg2+ thấp độ cứng cacbonat Quá trình thêm sô đa kiềm – vôi sử dụng nước thô có độ cứng Ca2+ cao độ cứng Mg2+ thấp có độ cứng không cacbonat Quá trình kiềm sô đa – vôi dư sử dụng nước thô có độ cứng Ca2+ cao độ cứng Mg2+ cao có độ cứng không cacbonat Ví du 7.6 Phân tích nước ngầm cho biết chất lượng nước sau Xác định liều vôi làm mềm vôi trực tiếp sử dụng: PH = 7,5 Ca2+ = 150 mg theo CaCO3 Mg2+ = 20 mg/l theo CaCO3 Độ kiềm = 200 mg/l theo CaCO3 Giải: Liều vôi = nồng độ axit cacbonic + độ cứng canxi cacbonat Nồng độ bicacbonat : [ HCO3− ] = 200 × 61 × 10− × 50 61 = 4,0 x 10 –3 mol/l Các số phân li axit cacbonic 10 0C K1 = [ H + ][ HCO3− ] * H 2CO3 =4,47 x 10 –7 mol/l STP [H ][CO ] = [H CO ] + K2 2− * =4,8 x 10-11 mol/l Tổng nồng độ gốc cacbonic CT = [H2CO *] + [ HCO 3- ] + [CO 2- ] CT = [ HCO3 α1 177 1 + [ H ] / K1 + K /[ H + ] = = 0,93 − ,5 −7 + 10 /(4,47 × 10 ) + (4,8 × 10−11 ) / 10 − ,5 Ở đây: α1 = CT = + × 10 −3 = 4,29 × 10 − mol / l 0,93 [H2CO 3*] = CT – [ HCO3-] – [CO3 2- ] =4,29 x 10-3 – 4,0 x 10-3 = 0,29 x 10-3 =29 mg/l dạng CaCO3 Do liều vôi : Liều vôi = 29 + 150 = 179 mg/l dạng CaCO3 = 179 x 37/50 = 133 mg /l dạng Ca(OH)2 7.6 TRAO ĐỔI ION Nước cứng (>50 mg / l CaCO3) chứa lượng dư cation Ca2+ Mg2+ Quá trình làm mềm nước nghóa làm giảm độ cứng loại bỏ nó, tiến hành cách trao đổi cation canxi magie với natri Nếu Na2R nhựa trao đổi ion natri (R gốc hữu cơ), trình làm mềm nước là: Mg2+ + Na2R Ca2+ + Na2R MgR = 2Na+ CaR + 2Na+ Quá trình trao đổi ion thuận nghịch hướng phản ứng phụ thuộc vào nồng độ mức bão hòa nhựa Một đơn vị làm mềm nước bao gồm lớp nhựa cao khoảng từ 0,5 – m với tốc độ chảy khoảng l/ s m2 Dung tích làm mềm nhựa trao đổi thay đổi từ 100 đến 1500 eq/m3 Ví dụ: 7.7 Zeolit tổng hợp có dung tích 400 eq/m3 tốc độ “lọc“ l / s m2 sử dụng để làm mềm nước với tốc độ chảy 10 l/s độ cứng meq/l (250 mg/l dạng CaCO3) Bề dày lớp nhựa 1,5 m 85 % tỉ lệ trao đổi sử dụng trước điểm dừng Xác định đường kính môi trường trao đổi thể tích nước qua trước tái tạo lại nhựa, xác định lại thời gian tái tạo Giải: Diện tích: Q/V = 10/4 = 2,5 m2 Đường kính cột φ = 1,78 m Thể tích lớp nhựa: 1,5 X 2,5 m2 = 3,75 m2 Tổng dung tích : 3,75 x 400 = 1500 đương lượng Dung tích trao đổi yêu cầu = 85% 1500 = 1275 đương lượng Thể tích nước qua trước tái tạo: (1275/4) x 103 = 318750 l 178 Thời gian chạy liên tục lần tái tạo nhựa: = 318750 / = 79687 s = 22,1 Quá trình trao đổi ion sử dụng để tách cation không thích hợp khác Ba, Sr, Ra caùc anion : F-, NO3-, SiO4 3- , CrO42- v.vv 7.7 HẤP PHỤ Một số tạp chất bị hấp phụ chất hấp phụ rắn Hấp phụ bao gồm trình vật lý hóa học tích lũy chất bề mặt tiếp xúc pha lỏng pha rắn Các chất hấp phụ sử dụng xử lý nước công nghiệp bao gồm: • Than hoạt tính –PAC GAC • Oxit nhôm hoạt hóa • Keo sét • Các hydroxit • Nhựa hấp phụ Than hoạt tính (PAC) sử dụng phổ biến để hấp phụ chất hữu mà chúng gây vấn đề mùi, vị vi sinh vật Than hoạt tính sử dụng để hấp phụ tảo thường gây mùi, vị màu không thích hợp PAC cho vào nước dạng dung dịch đặc giai đoạn đông tụ trước lọc Liều sử dụng từ – 100 g/ m3 Khi dùng PAC tạo bùn tái tạo Than hoạt tính dạng hạt (GAC) sử dụng làm lớp lọc tinh sau lọc GAC tạo nước có chất lượng cao giảm mức clo Đặc tính có ý nghóa PAC mật độ lớn khả lọc Khả lọc nghóa loại khỏi lớp lọc cát tạo cho việc dễ dàng làm lớp lọc Mật độ lớn nghóa khối lượng tỷ lệ thuận với dung tích hấp phụ Mật độ lớn cao thí có dung tích hấp phụ cao 7.8 OXI HÓA HÓA HỌC Oxi hóa hóa học kết phản ứng hai nhiều chất hóa học thêm vào với mục đích làm tăng trạng thái oxi hóa chất Các trình oxi hóa khử xảy phản ứng Để chất hóa học tăng trạng thái oxi hoá (mất electron) chất hóa học khác phải giảm electron (đạt electron) Phương trình sau biểu diễn xự oxi hóa khử Fe2+ HOCl Fe2+ bị oxi hoùa : 2Fe2+ + HOCl + 5H2O 2Fe(OH)3 + Cl- + 5H+ 179 Sắt tăng trạng thái oxi hóa từ +2 lên +3, nghóa electron, clo bị khử từ Cl +1 tới -1 Nghóa nhận electron, nguyên tử sắt tương ứng với nguyên tử clo bị khử Trong xử lý nước, oxi hóa tự nhiên xảy thể nước mở, hồ, đầm chứa bể sa lắng Oxi hóa hóa học sử dụng phổ biến xử lý nước Phương pháp cổ truyền dùng clo gần clo thay tác nhân khác clo phản ứng với hợp chất hữu tạo thành THM Các chất oxi hóa sử dụng với mục đích sau: • Oxi hóa sắt • Oxi hóa mangan • Loại bỏ màu • Cải thiện vị • Cải thiện mùi • Trợ giúp đông tụ Các chất thay clo • Cloramin • Ozon • Permanganat kali • Clo dioxit 7.9 KỸ THUẬT LỌC MÀNG Các kỹ thuật lọc màng bao gồm: • • • • Vi lọc ( MF) Siêu lọc (UF) Thẩm thấu ngược (RO) Điện li (ED) MF cho phép phân tử lớn (kích thước 10-4 – 10–3 mm) qua màng lọc, vi khuẩn lớn 10–4 mm bị ngăn lại qua màng lọc Kích thước lỗ MF từ 10-3 – 10–2 mm Nói chung, kỹ thuật lọc thông thường giữ phần tử có kích thước xấp xỉ nhỏ bậc kích thước lỗ phin lọc Đối với UF ngưỡng lọc lọc nằm vùng kích thước lỗ 10-6 – 10-4 mm Thẩm thấu ngược khác với MF UF Đây kỹ thuật khuyếch tán chất tan sử dụng màng bán thấm có tác dụng chắn muối phân tử vô hòa tan Nó nhốt chất hữu có khối lượng phân tử lớn 100 Màng RO lỗ đồng MF UF RO sử dụng khử mặn, Quá trình minh họa 180 Hình 7.14 Trong Hình 7.15 áp suất áp vào vượt áp suất thẩm thấu dung dịch muối biển chống lại màng bán thấm buộc nước chảy qua để lại muối phía sau, nghóa tất ion bị giữ lại phía phải Điện li (ED) trình màng tích điện ion di chuyển qua màng từ dung dịch nồng độ thấp đến nồng độ cao Dòng nước tinh khiết chảy theo hướng tiếp tuyến màng dòng ion chảy theo hường thẳng đứng 10-7 10-6 10-5 RO 10-4 10-3 UF 10-2 MF 10-1 mm CF Hình 7.14 Quá trình tách màng Dòng thẩm thấu Cân thẩm thấu Thẩm thấu ngược p suất Nước Sl Muối Nước SM SM = màng bán thấm Sl Muối SM Hình 7.15 Sơ đồ thẩm thấu ngược 181 Nước Sl muối SM TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Lượng, Giáo trình Hóa lý, Tập 1, Phần nhiệt động học, Trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, 1993 Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Nội, Nguyễn Bích Hà, Giáo trình Hóa học môi trường sở, Hà nội, 1996 3.Trần Đức Hạ, Cơ sở hóa học trình xử lý nước cấp nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2002 Phạm Nguyên Chướng, Trần Hồng Côn, Nguyễn Văn Nội, Hà Hữu Thu, Nguyễn Diễm Trang, Hà Sỹ Uyên, Phạm Hùng Việt, Hóa kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2002 Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 Nguyễn Đỉnh Chi, Cơ sở Lý thuyết hóa học, Nhà xuất Giáo dục, 1995 Lê văn Cát, Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, Nhà xuất Thanh niên, 1999 Huỳnh Thị Minh Hằng, Địa chất môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 10.Trần Khắc Chương, Hóa lý, tập II (động học xúc tác), Trường đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh 1993 11 Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, tập I, Nhà xuất Giáo dục, tái lần thứ năm, 2003 12 http://www.grc.nasa.gov/WWW/K-12 13 Joseph P Renoeds, John S Jeris, Louis Theodore, Handbook of Chemical and Environmental Engineering, Wiley – Interscience, A John Wiley & Sons, Inc., Published in Canada, 2002 14 R.E Lecster and R.M Harrison, Chlorinated Organic Micropollutants; Issues in Environmental Science and Technology, The Royal Society of Chemistry, 1996 15 Cooper’s Comprehensive Environmental Desk Reference., Environmrntal Science – Dictionaries 3, Published in Canada, 1995 16, Frank N Kemmer, Nalco Chemical Company The Nalco Water Handbook, Second Edition, McGraw – Hill Book Company, ISB No- 07-045872-3, USA,1987 17 Raymon D Ceetterman, Water Quality and Treatment, American Water Works Association, Fifth Edition; Mc Graw – Hill, Inc ISB.0-07-001659-3, USA, 1999 18 N.N Greenwood and A.Earnshaw, Chemistry of the Elements, Second Edition School of Chemistry Univesity of UK 1998 182 19 Gerard Kiely, Environmental Engineering, International Edition 1998 20 Davis Cornwell, Environmental Engineering, Third Edition,1998 21 Joseph A.Salvato, P.E., Dee; Nelson L Nemerow, PhD., P.E., Franklin J Agardy, PhD., Environmental Engineering, Fifth Edition, Wiley John Wiley & Sons, Inc, Canada, 2003 22 Roger N Reeve, Introduction Environmental Analysis, John Wiley & Sons, LTD, University of Sunderland, UK, 2002 183 PHỤ LỤC TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC HỆ ĐO LƯỜNG CỦA MỘT SỐ ĐẠI LƯNG HÓA LÝ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hằng số khí, = 0,0821 l.atm mol-1.K-1 = 8,31 J.mol-1K-1 = 62,4 l.torr.mol-1 K-1 Lực N = 1kg.m.s-2 F = m (khối lượng) × gia tốc Áp suất P = lực / diện tích Pa = 1kg/ms2 atm = 760 torr atm = 101 kPa 760 mm Hg = 760 torr Độ dài μm = 10-8 m A = 10-10 m ft = 0,3048 m in = 25,4.10-3 m Khối lượng lb ( pound) = 0,454 kg Nhiệt độ t0K = t0C + 273,15 (t C + 32) 5 t0C = (t0F - 32) t0F = Công suất 184 kg (lực)m/s = 9,81 W erg/s = 10-7 W Kcal/h = 1,163 W lb (lực).ft/s = 1,356 W Btu/s = 1,065 kW Công lượng nhiệt lượng kg (lực).m = 9,81J erg = 10-7 J kWh = 3,6.106 J = 4,19 kJ Btu = 1055,1 J = 0,252 Kcal kWh = 3415 Btu Kcal = 3,968 Btu Löu lượng ft3/s = 28,3.10-3 m3/s Entropy erg /(g.K) = 10-4 J/(g.K) Btu/lb.0F) = 4,19 kJ/(kg.K) Enthapy Kcal/kg = cal/g = 4.19 kJ/kg Btu/lb = 2326 J/kg = 0,5556Kcal/kg Kcal/kg = 1,80 Btu/lb Nhieät dung rieâng Kcal/(kg.K) = 4,19 kJ/(kg.K) = 1Kcal/kg0C 185 ... anthracit • Đa môi trường, thường cát, sỏi anthracit Bảng 7. 2 đưa đặc trưng môi trường phương pháp lọc trọng lực nhanh Bảng 7. 2 Các đặc tính môi trường lọc trọng lực nhanh Kiểu môi trường Môi trường. .. ĐẠI LƯNG HÓA LÝ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hằng số khí, = 0,0821 l.atm mol-1.K-1 = 8,31 J.mol-1K-1 = 62,4 l.torr.mol-1 K-1 Lực N = 1kg.m.s-2 F = m (khối lượng) × gia tốc Áp suất... vào Hình 7. 7 Sơ đồ làm lớp bùn dòng chảy bề mặt – đáy 161 7. 3 PHƯƠNG PHÁP LỌC Lọc trình cho nước qua môi trường nhiều lỗ với mong muốn nước lọc có chất lượng tốt dòng nước chảy vào Môi trường lọc