giao an hinh hoc 6(2009-2010)

35 143 0
giao an hinh hoc 6(2009-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng Tuần 1: CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Tiết 1: §1 ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? - Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. - Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu ∈, ∉ II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGK, thước thẳng. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Gọi HS quan sát hình 1 SGK: đọc tên các điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm A . B . M . (H.1) - Quan sát hình 2 đọc tên điểm A . C HS: Một điểm mang 2 tên A và C - Hai điểm A và C trùng nhau. Từ nay về sau khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt - GV nêu hình ảnh của đường thẳng - Quan sát hình 3 SGK (?) Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng. GV: Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. - Quan sát hình 4 SGK Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu A ∈ d, B ∉ d (?) Vẽ vào vở hình 5 trả lời các câu hỏi a, b, c trong SGK a) Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc a. b) C a ; E a - Gọi HS quan sát hình 1 SGK: đọc tên các điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm A . B . M . (H.1) - Quan sát hình 2 đọc tên điểm A . C HS: Một điểm mang 2 tên A và C - Hai điểm A và C trùng nhau. Từ nay về sau khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt - GV nêu hình ảnh của đường thẳng - Quan sát hình 3 SGK (?) Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng. GV: Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. III- Điểm thuộc đường thẳng - Điểm không thuộc đường thẳng B A d - Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu A ∈ d - Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu B ∉ d 1 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng c) a C M N A B E IV/ CỦNG CỐ: (17’) BT 1, 2, 3 (Gọi HS lên bảng) 1- Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6 M A a D C B b c 2- Vẽ 3 điểm A, B, C và 3 đường thẳng a, b, c A C a b c 3- Xem hình 7 SGK trả lời a) Điểm A thuộc đường thẳng n, q. Điểm B thuộc đường thẳng n, m, p. Kí hiệu: A ∈ n, p ; B ∈ n, m, p. b) Những đường thẳng đi qua B là n, m, p. Những đường thẳng đi qua C là q, m. c) Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trêm n, m, p. Kí hiệu D ∈ q, D ∉ n, m, p. V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 4, 5, 6 - Chuẩn bị §2 Tuần 2: Tiết 2: §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm về ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Về kĩ năng: biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV, thước htẳng. 2 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 1- Ổn định (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) Gọi HS giải BT 4 BT 4- Vẽ hình a) Điểm C nằm trên đường thẳng a . a b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng b . B b 3- Bài mới: (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Xem hình 8 SGK trả lời câu hỏi (?) Khi nào thì ba điểm thẳng hàng? (?) Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng? (?) Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng (?) Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng . . . . B . . - Xem hình 9 SGK, đọc cách mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng trên hình đó - Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho A nằm giữa hai điểm A và B B A C . . . - Nhận xét: trong 3 điểm thăng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. I- Thế nào là ba điểm thẳng hàng - Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. - Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. II- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng A B C . . . - Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với A - Hai điểm C, A nằm cùng phía đối với B - Hai điểm A, B nằm khác phía đối với C - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 8, 9, 10 8- Xem hình 10 SGK, lấy thước thẳng kiểm tra A, M, N thẳng hàng 9- Xem hình 11 gọi tên a) Các bộ ba điểm thẳng hàng: BEA, GED, BDC b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: GEA, ACD. 10- Vẽ a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng M N P . . . b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho E nằm giữa C và D c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng . Q T R . . V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 11, 12, 13 - Chuẩn bị: §3 Đường thẳng đi qua hai điểm Tuần 3: Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 3 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. - Về kĩ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. - Thái độ: vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A ;B. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. *) Học sinh: - SGK, thước thẳng. III/ TIẾN HÀNH: 4- Ổn định (1’) 5- Kiểm tra bài cũ: (6’) 1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A? 3) Cho điểm B (B ? A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? 6- Bài mới: (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Yêu cầu hs mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. - Cho hs ghi bài. - Gv vẽ đường thẳng. I- Vẽ đường thẳng: - hs ghi bài. - hs vẽ đường thẳng trong SGK II- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng A B C . . . - Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với A - Hai điểm C, A nằm cùng phía đối với B - Hai điểm A, B nằm khác phía đối với C IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 8, 9, 10 8- Xem hình 10 SGK, lấy thước thẳng kiểm tra A, M, N thẳng hàng 9- Xem hình 11 gọi tên c) Các bộ ba điểm thẳng hàng: BEA, GED, BDC d) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: GEA, ACD. 10- Vẽ a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng M N P . . . b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho E nằm giữa C và D c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng . Q 4 Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau Song song Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng T R . . V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 11, 12, 13 - Chuẩn bị: §3 Đường thẳng đi qua hai điểm Tuần 4: Tiết 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày soạn: Ngày dạy: I/ NHIỆM VỤ: a) Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B b) Đào hố trồng cây thẳngnhàng với hai cây A và B đã có bên lề đường. II/ CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm 2 HS chuẩn bị: - Ba cọc tiêu, đó là những cây cọc bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m có một đầu nhọn, thân cọc được sơn hai màu xen kẻ nhau để dễ nhìn thấy cọc từ xa. - Một dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được dóng thẳng đứng với mặt đất không III/ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM: Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B. Bước 2: em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C (H.24, H.25) Bươc 3: em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng) che lấp 2 cọc tiêu ở B và C. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. Tuần 5: Tiết 5:§5 TIA Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: - Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Kĩ năng cơ bản: biết vẽ tia Rèn luyện tư duy: - Biết phân loại 2 tia chung gốc. - Biết phân biệt gẫy gọn các mệnh đề toán học II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, thước htẳng. 5 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 7- Ổn định (1’) 8- Kiểm tra bài cũ: (6’) BT 21- Điền vào chỗ trống a) 2 đường thẳng 1 giao điểm . b) 3 đường thẳng 3 giao điểm . c) 4 đường thẳng 6 giao điểm . d) 6 đường thẳng 10 giao điểm . 9- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Đọc hình 26 SGK trả lời câu hỏi: (?) Thế nào là tia gốc O? - HS trả lời theo SGK - Vẽ đườngthẳng xx’, lấy B thuộc xx’. Viết tên 2 tia gốc B - Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là 2 tia đối nhau (?) Hai tia đối nhau có những điều kiện gì? a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì không chung gốc b) Những tia đối nhau là Ax, Ay và Bx, By - Nhìn hình 29 SGK trả lời câu hỏi (?) Thế nào là hai tia trùng nhau? - Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung - Hai tia phân biệt là hai tia không trùng nhau a) OB trùng vói Oy b) Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c) Vì không tạo thành đường thẳng xy I- Tia Hình gồm điểm O và một nửa đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O y O x • Tia Ox và Oy II- Hai tia đối nhau * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau x O y • Ox, Oy là hai tia đối nhau III- Hai tia trùng nhau A B x • • Ax, AB là hai tia trùng nhau * Chú ý: hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt IV/ CỦNG CỐ: (16’) Giải BT 23, 24 23- a M N P Q • • • • a) Những tia trùng nhau: MN, MP, MQ và NP, NQ b) Trong các tia MN, NM, MP không có tia đối nhau c) Hai tia đối nhau gốc P là PN, PQ 24- x A O B C y • • • • a) Tia trùng với tia BC là By b) Tia đối của tia BC là BO (hoặc BA hoặc Bx) V/DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 22, 25 - Chuẩn bị: Luyện tập 6 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng Tuần 6: Tiết 6:LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, 2 tia trùng nhau, 2 tia đối nhau. - Rèn luyện tư duy vẽ hình theo cách phát biểu - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGV, SGK *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 10- Ổn định (1’) 11- Kiểm tra bài cũ: (6’) Gọi HS giải BT 25: Vẽ hình 24- a) A B b) A B c) B A Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Gọi HS vẽ tia AB. Lấy M thuộc AB (?) Hai điểm B và M nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm A? (?) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hay điểm B nằm giữa hai điểm A và M HS: Điểm M - Gọi HS dựa vào định nghĩa tia để điền vào chỗ trống - Gọi HS vẽ hình bài 28 (?) Hai tia đối hau gốc O là 2 tia nào? (?) Trong 3 điểm M, O, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? - Gọi HS vẽ hình bài 29 (?) Dựa vào hình vẽ trả lời các câu hỏi a, b - Gọi HS vè hình bài 31 (?) Trên hình vẽ đã có đường thẳng BC chưa? (?) Vẽ tia Ax cắt BC tại đâu? (?) Vẽ tia Ay cắt BC tại đâu? 26- Vẽ tia AB, lấy M thuộc AB A M B a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B 27- Điền vào chỗ trống a) b) 28- x N O M y a) Hai tia đối nhau gốc O: Ox, Oy b) Trong 3 điểm M, O, N thì O nằm giữa hai điểm còn lại 29- B M A N C a) Trong 3 điểm M, A, C thì M nằm giữa hai điểm còn lại b) Trong 3 điểm N, A, B thì N nằm giữa hai điểm còn lại 31- Vẽ hình N B x M A C IV/ DẶN DÒ: (3’) - Xem bài giải, BTVN 30, 32 - Chuẩn bị: ⇓6 Đoạn thẳng 7 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng Tuần 7: Tiết 7: §6 ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức cơ bản: + Biết định nghĩa đoạn thẳng - Kĩ năng cơ bản: + Vẽ đoạn thẳng + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 12- Ổn định (1’) 13- Kiểm tra bài cũ: (6’) BT 32 Câu c đúng 14- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV đánh dấu 2 điểm A và B trên bảng, vẽ đoạn thẳng AB. Nói cách vẽ (?) Đoạn thẳng AB là gì? HS: trả lời trong SGK - GV nêu cách đọc tên đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút (?) Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng gì? (?) Xem hình 33 cho biết hình vẽ mô tả gì? HS: Hai đoạn thẳng cắt nhau tại giao điểm I (?) Xem hình 34 cho biết hình vẽ mô tả gì? HS: Đoạn thẳng cắt tia (?) Xem hình 35 cho biết hình vẽ mô tả gì? HS: Đoạn thẳng cắt đường thẳng - GV vẽ thêm các trường hợp khác x B I- Đoạn thẳng AB là gì? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B - Hai điểm A, B là hai mút của đoạn thẳng AB II- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng C B • • A • • D D a) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại giao điểm I A • O • • B Đoạn thẳng AB cắt tia Ax tại giao điểm K. A x H y B c) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại giao 8 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng A A B x y điểm H IV/ CỦNG CỐ: BT 34, 35, 36 34- a A B C Có 3 đoạn thẳng AB, AC, BC 35- Gọi M là 1 điểm bấy kì của đoạn AB Câu d) đúng 36- a) Không b) a cắt hai đoạn thẳng AB và AC c) a không cắt đoạn BC V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 33, 37, 38 - Chuẩn bị: Độ dài đoạn thẳng Tuần 8: Tiết 8:§7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức cơ bản: + Biết độ dài đoạn thẳng là gì? - Kĩ năng cơ bản: + Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng + Biết so sánh hai đoạn thẳng - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo đoạn thẳng. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, thước đo độ dài *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 15- Ổn định (1’) 16- Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV đánh dấu 2 điểm A, B trên bảng. Gọi HS lên vẽ đoạn thẳng AB. - Đoạn thẳng AB là gì? 17- Bài mới (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Gọi HS vẽ đoạn thẳng AB, đo đoạn thẳng AB vừa vẽ. Nói cách đo: dùng thước có chia khoảng + Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A, B sao cho A trùng với vạch số 0 + Xem điểm B trùng với vạch nào của thước. Giả sử trùng với vạch số 3cm, ta nói: AB = 3cm - Ta có thể so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. Giả sử ta có AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm I- Đo đoạn thẳng * Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định, độ dài đoạn thẳng là một số dương A B AB = 3cm II- So sánh hai đoạn thẳng - Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có cùng độ dài và kí hiệu: AB = CD 9 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng Ta nói: AB ? CD (bằng nhau) AB ? EG CD ? EG Cách kí hiệu như thế nào? Xem các đoạn thẳng hình 41 a) Các đoạn thẳng có cùng độ dài GH = EF ; AB = IK a) Thước dây b) Thước gấp c) Thước xích - Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD. Kí hiệu EG > CD - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG. Kí hiệu AB < EG IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 40, 42, 43 40- HS tự đo một số dụng cụ học tập (bút chì, hộp bút, thước kẻ …) 42- Xem hình 44 rồi so sánh hai đoạn thẳng AB và CA. Ta thấy AB = AC (sau khi đo) 43- AB < BC = AC < DC < AD = AB < BC V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 44, 45 - Chuẩn bị §8 Tuần 9: Tiết 9: § 8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU -Học sinh nắm vững nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB -Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng: " Nếu có a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba Thái độ : cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : A A B B C D C H45 H46 a) Sắp xếp độ dài đoạn thẳng AB và AC trong hình 45 theo thứ tự tăng dần b) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB ,BC, CD và DA trong hình 46 theo thứ tự giảm dần Đáp : a) AC < AB < BC ; b) AD > DC > CB > BA Cho ba điểm A M B và M A B Đoạn thẳng AM + MB = AB AM + MB > AB Để biết khi nào AM + MB = AB ? qua bài học hôm nay 2 . DẠY BÀI MỚI : § 8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? 10 [...]... v Nl hai im nm gia hai mỳt on thng AB Bit rng AN = BM So sỏnh AM v BN 49 / 121 Xột c hai trng hp (h.52) a) A M N B So sỏnh hỡnh a) ta tớnh on AM v BN ri so sỏnh b) So sỏnh hỡnh b) ta tớnh on AM v BN ri so sỏnh A N AM = AN - MN M B H.52 (Vè AN = BM) AM = BN BN = BM - MN 50 / 121 Cho ba im V, A, T thng hng im no nm gia hai im cũn li nu AM = AN + MN 13 (Vè AN = BM) AM = BN Trng THCS ụng Hng GV: Dng Vn... trờn mt t c gi l giỏc k Nú gm mt a trũn c t GV mụ t giỏc k v ch rừ tng b phn cho HS nm ngang trờn mt giỏ 3 chõn Mt a trũn c thy chia sn, trờn mt a cú mt thanh quay xung 2- Cỏch o gúc trờn mt t quanh tõm ca a; 2 u ca thanh cú gn hai - Bc 1: t giỏc k sao cho mt a trũn nm tm thng ng, mi tm cú mt khe h; hai khe ngang v tõm ca nú nm trờn ng thng ng h v tõm cu a thng hng i qua nh C ca ACB (khi múc mt u... thng AB trờn giy can (giy trong) Gp giy sao cho im B trựng vo im A Np gp ct on thng AB ti trung im M cn xỏc nh (h.63) 60/ 125 Trờn tia ox, v hai im A, B sao cho OA = 2cm , OB = 4cm Em quan sỏt da cõn cú c thng bng khụng? ta kt lun M l trung im ca AB A M 2,5cm B H.62 ?1 / 125 Nu ta dựng mt si dõy " chia" chia thanh g lm hai phn bng nhau thỡ ta lm th no? ỏp: Ta cng si dõy t u thanh g n cui mỳt u g... c: (5) Bi mi HOT NG CA THY HOT NG CA TRề - Gi HS quan sỏt hỡnh 1 SGK tr li cõu hi: I- Na mt phng b a (?) Th no l 1 na mt phng b a? Hỡnh gm ng thng a v mt phn mt (?) Th no l hai na mt phng i nhau? phng b chia ra b?i a c gi l mt na mt - Bt kỡ ng thng no nm trờn mt phng cng phng b a l b chung ca hai na mt phng i nhau - Gi HS quan sỏt hỡnh 2 SGK a Tụ xanh na mt phng I v tụ na mt phng II a) Nờu cỏc cỏch... phõn na thanh g ta cn tỡm ỏp : O A B x a) im A nm gia O v B vỡ hai im A , B cựng nm trờn tia ox v OA < OB b) OA = AB = 2cm c) Cú vỡ im A nm gia hai im O,B v OA = AB = 2cm Cú th khng nh rng on thng OB ch cú mt trung im vỡ trờn tia OB ch xỏc nh c 1 im A sao cho OA = 2cm 4 HNG DN HC SINH HC NH: V nh hc bi : 1- V on thng trờn tia, 2 V hai on thng trờn tia V nh lm bi tp :54,55,56,57,58,59 trang 124 Tun... im nm gia A v B BitAM = 3cm, AB = 8cm,Tớnh MB ? A M B - B H48b Em quan sỏt im M hỡnh 48a v Gii : Vỡ M nm gia A v B nờn AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 MB = 5 (cm) Vy MB = 5 cm 2.MT VI DNG C O KHONG CCH GIA 2 IM TRấN MT T Mun o khong cỏch gia hai im trờn mt t,trc ht phi ging ng thng i qua hai im y ri dựng thc cun bng vi (h.49) hoc thc cun bng kim loi (h.50) o - H48a M 48b AM > MB Hỡnh 48a AM . (6’) BT 21- Điền vào chỗ trống a) 2 đường thẳng 1 giao điểm . b) 3 đường thẳng 3 giao điểm . c) 4 đường thẳng 6 giao điểm . d) 6 đường thẳng 10 giao điểm . 9- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG. rộng bức tường dài 5,25 m 49 / 121 a) A M N B b) A N M B H.52 AM = AN - MN (VÌ AN = BM)  AM = BN BN = BM - MN AM = AN + MN (VÌ AN = BM)  AM = BN 13 Trường THCS Đông Hưng GV: Dương Văn Trưởng . ĐỘNG CỦA TRÒ - Gọi HS quan sát hình 1 SGK: đọc tên các điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm A . B . M . (H.1) - Quan sát hình 2 đọc tên điểm A . C HS: Một điểm mang 2 tên A và C - Hai

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan