* Nhận xét:
Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có 1 tia phân giác.
IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 32
32- Chọn những câu đúng: a) xÔt = yÔt b) xÔt + tÔy = xÔy
c) xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = tÔy d) xÔt = yÔt =
Câu c, d đúng
V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, đọc trước các BT 33, 34, 35, 36, 37 - Chuẩn bị: Luyện tập
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu tia phân giác của góc.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của góc. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, thước đo góc
*) Học sinh:
- Thước đo góc,thước thảng, SGK
III/ TIẾN HÀNH:
33- Ổn định (1’)
34- Kiểm tra bài cũ: (5’) Tia phân giác của một góc là gì? 35- Bài mới (32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Gọi HS vẽ hình
y t
1300
x’ O x x’Ôy kề bù với góc nào?
⇒ x’Ôy = ?
Lại có xÔt = tÔy. Vì sao? ⇒ xÔt = = ? x’Ôy = 1800 - ? - GV vẽ hình bài 34 lên bảng y t’ t 1000 x’ O x x’Ôy = ? (kề bù)
x’Ôt’ = ? (Ot’ là phân giác) tÔy = ? (Ot’ là phân giác)
x’Ôt = 1800 - ? tÔt’ = tÔy + t’Ôy = ?
(không yc CM tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot’)
33-
Ta có x’Ôy = 1800 - 1300 = 500 (kề bù)
Lại có xÔt = tÔy = 650 (vì Ot là tia phân giác của xÔy)
Vậy x’Ôt = 1800 - xÔt = 1800 - 650 = 1150
(có thể suy ra: x’Ôt = x’Ôy + tÔy = 500 + 650 = 1150) 34- x’Ôy = 1800 - 1000 = 800 x’Ôt’ = = 400 xÔt’ = 1800 - 400 = 1400 (hoặc xÔt’ = 1000 + 400 = 1400) tÔy = = 500 x’Ôt = 800 + 500 = 1300 (hoặc x’Ôt = 1800 - 500 = 1300) tÔt’ = 500 + 400 = 900
IV/ CỦNG CỐ: (5’) Hướng dẫn giải BT 35, 36
V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, BTVN 35, 36 - Chuẩn bị: Thực hành đo góc
Tiết 23 & 24: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết đo góc trên mặt đất bằng dụng cụ đơn giản. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc - Bồi dưỡng lòng ham thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên: - Giáo kế *) Học sinh: - Chia nhóm để thực hành III/ TIẾN HÀNH: 36- Ổn định (1’) 37- Kiểm tra bài cũ: Bài mới (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Để đo góc trên mặt đất người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế. Nó gồm một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn, trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa; ở 2 đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở; hai khe hở và tâm cảu đĩa thẳng hàng.
- GV hướng dẫn HS đo góc ACB trên mặt đất qua 4 bước.
1- Dụng cụ đo góc trên mặt đất
GV mô tả giác kế và chỉ rõ từng bộ phận cho HS thấy
2- Cách đo góc trên mặt đất
- Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của ACÂB (khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với C)
- Bước 2: đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng
- Bước 3: cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.
- Bước 4: đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa như hình 42 SGK ta đo được góc ACB = 1000