* Nhận xét:xÔy = m0, xÔz = n0
Nếu m0 < n0 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 26c, d ; 27; 2826c) yDÂx = 800 d) EFÂy = 1450 26c) yDÂx = 800 d) EFÂy = 1450 x E y 800 1450 D F Y 27) Biết BÔA = 1450, CÔA = 550
Tính BÔC = 1450 - 550 = 900
28) Vẽ được hai tia Ay và Ay’ sao cho xÂy = xÂy’ = 500. Hai tia Ay, Ay’ nằm giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ax
V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, BTVN 25, 26a, b - Chuẩn bị: Tia phân giác của góc
Tuần 26: Tiết 21: §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
- Hiểu tia phân giác của góc là gì?
- Hiểu đường thẳng phân giác của góc là gì? Kĩ năng cơ bản:
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
*) Học sinh:
- SGK, thước đo góc.
III/ TIẾN HÀNH:
30- Ổn định (1’)
31- Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 25 Vẽ góc IKM = 1350
I
K M
32- Bài mới (22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV vẽ hình 36 lên bảng x O z
y
Ta thấy Oz nằm giữa Ox, Oy và xÔz = zÔy, tia Oz được gọi là tia phân giác của xÔy (?) Vậy tia phân giác của góc là gì?
Làm BT 30 SGK
- GV nêu ví dụ: vẽ tia phân giác Oz của xÔy có số đo 640
+ Cách 1: dùng thước đo góc. Ta có: xÔz = zÔy Mà xÔz + zÔy = 640
⇒ xÔz = 640/2 = 320
Vẽ Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho xÔz = 320
+ Cách 2: Gấp giấy
Vẽ góc xÔy lên giấy, gấp sao cho Ox trùng với Oy. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác, vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.