V/ DẶN DÒ: (1’)
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị §8 Đường tròn
Tuần 29: Tiết 25:ĐƯỜNG TRÒN
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? - Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa thành thạo, biết giữ nguyên độ mở của compa - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV, thước thẳng, compa *) Học sinh: - SGK, compa III/ TIẾN HÀNH: 38- Ổn định (1’)
39- Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 35 (aÔb = 900) Bài mới (22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OM = 1,7 cm
(?) Đường tròn là gì?
M
- Lấy điểm N nằm trong đườnt tròn, lấy điểm P nằm ngoài đường tròn, đo ON, OP. So sánh ON, OP với OM?
(?) Hình tròn là gì?
Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung) (H.44). Hai điểm A, B là hai mút của cung
- Nếu A, B thẳng hàng với O, thì mỗi cung là một nửa đường tròn (H.45)
- Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây). Dây đi qua tâm là đường kính.
GV nêu ví dụ 1
Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng - GV hướng dẫn cách làm
- Ví dụ 2: làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳgn đó mà không đo riêng từng đoạn? Cách làm: theo SGK
1- Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm O, bán kính R gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Kí hiệu: (O;R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trong và các điểm nằm trên đường tròn đó.
2- Cung và dây cung D
C
A B CD là dây cung
AB là đường kính
3- Một công dụng khác của compa
IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 38, 39
38- b) Vì CO = CA = 2cm
39- a) AC = AD = 3cm ; BC = BD = 2cm
c) AK = 3cm ; IA = 2cm. Vậy IK = 3cm - 2cm = 1cm
V/ DẶN DÒ:
- Học bài, BTVN 40, 41 - Chuẩn bị: Tam giác
Tuần 31: Tiết 26:TAM GIÁC
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- HS định nghĩa được tam giác - Hiểu đỉnh, cạnh, góc, của tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam gíc
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
- SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa
*) Học sinh:
- SGK
III/ TIẾN HÀNH:
40- Ổn định (1’)
41- Kiểm tra bài cũ: (5’) Đường tròn là gì?
Hình tròn là gì? BT 40 42- Bài mới (22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV vẽ hình 53 lên bảng, giới thiệu tam giác ABC - Tam giác ABC được kí hiệu là ∆ABC. Ta còn kí hiệu và gọi tên khác là: ∆BCA, ∆CAB, ∆ACB, ∆CBA, ∆BAC
- Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác. - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là 3 cạnh
- Ba góc BAC, CBA, ACB là 3 góc của tam giác. - GV giới thiệu điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác.
- GV nêu ví dụ + Cách vẽ:
- Vẽ đoạn BC = 4cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm
- Lấy giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm là A
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có ∆ABC
1- Tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
A N • B C 2- Vẽ tam giác: IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 43, 45 43- a) Ba đoạn thẳng MN, MP, NP b) Tạo bởi 3 đoạn thẳng TU, UV, TV
b) ∆ACB và ∆ACI c) ∆ABI và ∆ABC d) ∆AIB và ∆AIC
V/ DẶN DÒ:
- Học bài, BTVN 44, 46, 47 - Chuẩn bị: Ôn tập chương II
Tuần 32: Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống hóa kiến thức về góc
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. - Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên: - SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 13. Ổn định: (1’)
14.Bài cũ: (5’) BT 46 Vẽ ∆ABC, M nằm trong ∆ABC Vẽ tia AM, BM
A M
B C
Bài mới: (36’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì? 1) 2) 3) x M x M O y O y 4) x 5) 6) V t U x O y A 7) 8) 9) A c b y O z a x B
2) Điền vào chỗ trống
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là …… của hai nửa mặt phẳng ……
b) Số đo của góc bẹt là …… c) Nếu …… thì xÔy + yÔz
d) Tia phân giác của một góc là tia …… 3) Tìm câu đúng, sai
a) Góc tù là góc lớn hơn 1V
b) Nếu Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy c) Tia phân giác của xÔy là tia tạo với 2 cạnh Ox,
Oy hai góc bằng nhau.
d) Góc bẹt là một góc có số đo bằng 1800
e) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung g) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA
4) Vẽ hình
5) Trả lời câu hỏi 1, 2, 5, 7/96 SGk
C 10)
2) Điền vào chỗ trống a) Bờ chung, đối nhau b) 1800
c) Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oy
d) Tia nằm giữa và tạo với 2 cạnh của góc hai góc bằng nhau. 3) Tìm câu đúng, sai a) Đúng d) Đúng g) Đúng 4) Vẽ hình Các câu 3, 4, 6, 8/96 SGK IV/ CỦNG CỐ: V/ DẶN DÒ: (3’)
- Xem toàn bộ chương 2 - Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết
Tuần 33: Tiết 28:KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá kiến thức về góc
- Kiểm tra về sự vận dụng các khái niệm để giải các bài toán vẽ hình đơn giản. - Đảm bảo mối quan hệ ngược để GV có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy. - Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, tự lập.
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
- Đề, đáp án.
- Kiến thức chương II
III/ TIẾN HÀNH:
15. Ổn định: (1’) Ghi đề: Đề BGH ra nhận tại bàn giám thị
§Ò thi §¸p ¸n
Câu 1: (3đ)
a/ Góc vuông là gì? b/ Góc nhọn là gì?
Câu 2: (3đ)
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Câu 3: (4đ)
Cho xÔy, gọi Ot là tia phân giác của góc xÔy, biết xÔy = 1300
Tính số đo của xÔt, tÔy
Câu 1: a/ Góc vuông có số đo bằng 900 b/ 00 < Góc nhọn < 900 Câu 2: A 3cm 4cm B C 5cm Câu 3: x t 1300 O y
Vì Ot là tia phân giác của xÔy Nên xÔt = tÔy = xÔy/2 xÔt = tÔy = 1300/2 = 650