giáo án 7 cả năm

161 632 0
giáo án 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 Tuần:1 Tiết:1 Ngày soạn : 24/08/2008 Ngày dạy :25/08/2008 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: - Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em. - Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập. - Rèn luyện kó năng cảm thụ tác phẩm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, tranh, bảng phụ. - HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: - Só số. - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) -Kiểm tra sách vở của HS. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghó và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu. TL Hoạt động của thầy và trò Kiến thức 10’  Văn bản này thuộc loại văn bản gì?  Văn bản nhật dụng.  Thế nào là văn bản nhật dụng?  Có nội dung đề cập đến những vấn đề có tính chất bức thiết của đời sống xã hội. Hoạt động1:Đọc – hiểu văn bản I- Đọc- hiểu văn bản : GV: Đọc giọng trầm lắng, tập trung diễn đạt tâm trạng của người mẹ. HS đọc. 1/ Đọc: GV uốn nắn, sữa chữa. 2/ Phân tích: GV: Nguyễn Mạnh Việt 1 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 23’ Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản.  Tóm tắt đại ý văn bản? * Đại ý: Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày con khai trường.  Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai mẹ con? Mẹ : không tập trung được vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngoan. a) Diễn biến tâm trạng của mẹ:  Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau?  -Mẹ: thao thức ,suy nghó triền miên. -Con: thanh thản, vô tư. Thảo luận: Thao thức, suy nghó triền miên.  Vì sao mẹ không ngủ được? Gợi: lo lắng, nghó về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác ? Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghó về ngày khai trừơng năm xưa.  Ngày khai trừơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó?  Cứ nhắm mắt lại…; Cho nên ấn tượng … bước vào.  Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ?  Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu.  Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?  Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời. -> Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con.  Với những trăn trở, suy nghó, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào?  Trong văn bản có phải mẹ đang nói với GV: Nguyễn Mạnh Việt 2 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình.  Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc. “Ai cũng biết… hàng dặm sau này”. b) Suy nghó của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”: Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghó khi cổng trừơng mở ra. “Đi đi con … bước qua cánh cổng trừơng là một thế giới kì diệu sẽ được mở ra”  Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua … mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghó (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì? HS tuỳ ý trả lời(có thểù : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) ->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.  Với tất cả suy nghó và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này? Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của nhà trừơng đối với cuộc sống. II- Tổng kết: Ghi nhớ sgk. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc. 5’ Hoạt động3:Luyện tập. III- Luyện tập.  Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên? HS tùy ý trả lời. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên. -Nắm chắc suy nghó, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến. *Bài mới:Chuẩn bò cho bài: “Mẹ tôi”. +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi. +Tìm hiểu vễ thái độ và tâm trạng của bố. GV: Nguyễn Mạnh Việt 3 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 T uần:1 Tiết:2 Ngày soạn : 24/08/2008 Ngày dạy :25/08/2008 MẸ TÔI (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: - Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái. - Giáo dục tình cảm gia đình. - Rèn luyện kó năng cảm nhận tác phẩm. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, tranh, bảng phụ. - HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: - Só số. - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (10’) ♦ Câu hỏi : Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghó gì? ♦ Trả lời : Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vò trí và ý nghóa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thì có những lúc ta mắc lỗi lầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. TL Hoạt động của thầy và trò Kiến thức 8’ Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả. I- Tác giả: Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk. HS đọc. GV: giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của người cha. II-Đọc- hiểu văn bản: GV: Nguyễn Mạnh Việt 4 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa 1/ Đọc : 20’ Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản. 2/ Phân tích :  Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri- cô? En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình. Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”? Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ En-ri-cô. a) Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô :  Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? - Buồn bã, tức giận.  Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào).  Sự hỗn láo … một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nha õ…  Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ?  Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ.  Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô?  Yêu thương con rất mực.  Chi tiết nào nói lên điều đó?  Thức suốt đêm vì con; bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn.  Suy nghó của riêng em trước thái độ của En-ri-cô với mẹ? HS tự do trả lời (đáng trách, không nên có thái độ như vậy…) GV: Nguyễn Mạnh Việt 5 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009  Từ đó nói lên suy nghó riêng em về nhũng lời dạy của bố? HS tự do trả lời.  Theo em điều gì khiến En-ri-cô” xúc động vô cùng” khi đọc thư bố? (kết hợp phần trắc nghiệm sgk)  HS chọn:a,c,d. -> Mong con hiểu được công lao sự, hi sinh vô bờ bến của mẹ.  Qua những điều bố nói trong bức thư, ông mong muốn điều gì ở con?  Trước tấm lòng yêu thương, hi sinh củ mẹ dành cho En-ri-cô, bố đã khuyên con điều gì? b)Lời khuyên nhủ của bố: -Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ. -Thành khẩn xin lỗi mẹ.  Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố? HS trả lời tự do. -> Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc. Thảo luận: Vì sao bố không nói trực tiếp mà viết thư? Thể hiện tình cảm một cách tế nhò, kín đáo. Viết thư là cách nói riêng với người mắc lỗi.  Bức thư để lại trong em ấn tượng sâu sắc nào về những lời nói của bố?  HS đọc phần ghi nhớ. III-Tổng kết : Ghi nhớ sgk. 5’ Hoạt động 3: Luyện tập. IV-Luyện tập:  Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền? HS tùy ý kể. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:(2’) *Bài cũ: - Chọn một ®o¹n trong thư có thể hiện vai trò lớn lao của mẹ đối với con và học thuộc. -Nắm được ý nghóa những lời khuyên nhủ của người bố. *Bài mới:Chuẩn bò cho bài: ”Cuộc chia tay của những con búp bê” GV: Nguyễn Mạnh Việt 6 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 Tuần:1 Tiết:3 Ngày soạn : 24/08/2008 Ngày dạy :26/08/2008 TỪ GHÉP I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: - Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép; Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ ghép trong TV. - Biết vận dụng và nhận biết các loại từ ghép. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: - Só số. - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Ở lớp 6 đã học qua từ ghép. Thế nào là từ ghép? (những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa) Để giúp các em có một kiến thức sâu hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghóa của từ ghép, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghóa của từ ghép. TL Hoạt động của thầy và trò Kiến thức 12’ Hoạt động1: Tìm hiểu TGCP HS đọc. I-Tìm hiểu: GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn. Bà: người đàn bà sinh ra mẹ, cha / Bà ngoại: người đàn bà sinh ra me.ï Thơm: mùi hương dể chòu, làm ta thích ngửi / thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn.  Hãy nghóa của từ bà øvới từ bà ngoại, thơm với thơm phức khác nhau như thế nào? II-Bài học: 1/ Các loại từ ghép: a) Từ ghép chính phụ: GV: Nguyễn Mạnh Việt 7 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009  Từ đó hãy so sánh phạm vi nghóa của từ đơn bà, thơm với từ ghép bà ngoại, thơm phức?  Nghóa của từ ghép bà ngoại, thơm phức hẹp hơn so với nghóa từ đơn bà, thơm.  Vì sao có sự khác nhau đó? (Tiếng đứng sau có tác dụng gì so với tiếng đứng trước?)  Do có tiếng ngoại, phức bổ sung ý nghóa cho tiếng đứng trước.  Từ ghép bà ngoại, thơm phức có tiếng nào tiếng chính, tiếng nào tiếng là tiếng phụ? Tiếng chính: bà - tiếng được bổ sung nghóa; Tiếng phụ: ngoại -Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.  Cấu tạo của từ ghép chính phụ ?  Vò trí của 2 tiếng: chính, phụ?  Nghóa từ ghép chính phụ có tính chất gì? Rút ra kết luận về nghóa tiếng chính so với nghóa từ TGCP? -Có tính chất phân nghóa. Nghóa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghóa tiếng chính.  Lấy ví dụ về từ ghép chính phụ? Xe đạp, nhà máy, bút bi,sách giáo khoa. Lưu ý : dưa hấu, cá trích, ốc bươu….có các tiếng đứng sau mất nghóa hay mờ nghóa vẫn xem là TGCP vì nghóa các từ này hẹp hơn nghóa tiếng chính. 12’ Hoạt động2: Tìm hiểu TGĐL II.Từ ghép đẳng lập:  GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn -Có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp(không phân ra tiếng chính, tiếng phụ).  Các từ áo quần ,trầm bổng các tiếng sau có bổ nghóa cho tiếng trước không? Giải thích? HS đọc.  Không, các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp. GV: Nguyễn Mạnh Việt 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009  Cấu tạo của từ ghép đẳng lập? -Có tính chất hợp nghóa.  Nhận xét về nghóa của từ ghép đẳng lập so với nghóa của các tiếng tạo ra nó? Nghóa của từ ghép đẳng lậpkhái quát hơn nghóa của các tiếng tạo ra nó.  Lấy ví dụ về từ ghép đẳng lập?  Xinh đẹp, quần áo, sách vở…. Lưu ý: Các từ như: giấy má, quà cáp… các tiếng sau không rõ nghóa nhưng nghóa các từ ghép đó khái quát hơn so với nghóa từng tiếng, nên vẫn xem là từ ghép đẳng lập. 17’ Hoạt động3: Luyện tập. III- Luyện tập. 1/ Phân loại từ ghép: Yêu cầu HS đọc qua 4 BT. HS đọc. -TGCP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười tủm. GV: giao việc cho HS. Nhóm1, 2 - bài1. Nhóm 3, 4 - bài2. Nhóm 5, 6 - bài3. HS thực hiện theo nhóm/ 2/Tạo TGCP:Bút chì, thước kẽ, mưa ngâu, làm quen. 3/ Tạo TGĐL:Núi: sông, non. Ham:muốn, thích. Xinh: đẹp, tươi. -TGĐL: suy nghó, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4. 4/Giải thích:Có thể nóimột cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được; Sách vở là TGĐL, chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’ ) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. -Nắm được cấu tạo và nghóa 2 loại từ ghép. *Bài mới: Chuẩn bò cho bài: Từ láy GV: Nguyễn Mạnh Việt 9 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 +Các loại từ láy. +Nghóa từ láy Tuần:1 TiÕt 4 Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày dạy :28/08/2008 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất đònh phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy thể hiện ở hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa. -Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng nên những văn bản có tính liên kết. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án - HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: - Só số. -Chuẩn bò kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) ♦ Câu hỏi : Thế nào là từ ghép chính phụ (đẳng lập)? Cho ví dụ. ♦ Trả lời : Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; Có tính chất phân nghóa. Nghóa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghóa tiếng chính. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Như các em đã biết ở lớp 6, một văn bản tốt phải có tính liên kết, mạch lạc. Vậy liên kết trong văn bản dược thể hiện như thế nào, chúng ta sẽ hiểu rõ qua tiết học này. TL Hoạt động của thầy và trò Kiến thức 10’ Hoạt động1: Tìm hiểu về tính liên kết. Yêu cầu HS đọc đoạn văn. HS đọc. I-Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản:  Theo em, En-ri-cô có hiểu được ý bố nói qua những câu như vậy không?  Không thể hiểu được. 1/ Tính liên kết của văn bản: GV: Nguyễn Mạnh Việt 10 [...]... trong câu chuyện - Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ - Rèn luyệ kó năng cảm nhận tác phẩm  Tiết2: - Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chân thật và cảm động - Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ - Rèn luyện kó năng cảm nhận tác phẩm II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, tranh - HS: bài... Tiết:9 CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I-Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: - Hiểu được khái nệm cadao – dân ca; Nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình - Rèn luyện kó năng đọc, cảm nhận ca dao - Giáo dục tình cảm gia đình II-Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án - HS: bài soạn III-Tiến trình tiết dạy:... đã làm nên cánh đồng mênh mông -Làm nên hồn của cảnh ở hai câu thơ đầu  Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảmgì?  Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca dao này? Em có đồng ý không? Vì sao?  Bài ca là lời cô gái, trước cánh đồng cô nghó về thân phận mình…Đó cũng là một cách cả nhận Hoạt động 2:Tổng kết  Tình cảm chung trong 4 bài ca dao này là gì?  Để thể hiện tình cảm đó tác giả... năng đọc, cảm nhận ca dao II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, một số câu hát than thân khác - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ♦ Câu hỏi: 1/Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người 2/Đằng sau những lời mời, hỏi đáp, lời nhắn gửi và bức tranh phong cảnh, đó là tình cảm gì? Hãy phân tích để làm sáng tỏ... hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng II- Tổng kết: -Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá vàquan trọng, nên bảo vệ và giữ gìn Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 *Bài mới: Chuẩn bò cho bài: Ca dao, dân ca “Những câu hát về tình cảmgia đình” + Đọc, trả lời các câu hỏi +Tìm hiểu khái niệm cadao, dân ca Tuần:2 Ngày soạn :30/09/2008 Ngày dạy :04/09/2008 Tiết :7 BỐ CỤC TRONG VĂN... luyện kó năng đọc, cảm nhận ca dao II-Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án - HS: bài soạn III-Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: - Só số 2/ Kiểm tra bài cũ: (6’) ♦ Câu hỏi: Ca dao, dân ca là gì? Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao đã học ♦ Trả lời: Ca dao: lời thơ của dân ca và cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp... ngữ “thân cò”, “gầy cò con” gợi cho em liên GV: Nguyễn Mạnh Việt 30 Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 tưởng đến điều gì? - “Thân cò”:hoàn cảnh, số phận lẻ loi cô độc, đầy ngang trái -“Gầy cò con”: hình dáng bé nhỏ gầy guộc, yếu đuối Hình dáng, số phận thân cò thật tội nghiệp đáng thương  Nhận xét về cách sử dụng những hình ảnh trong bài ca dao này? Và tác dụng của nó? Hình... một số nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm; HS thuộc những bài ca dao của chủ đề này - Giáo dục HS tránh xa những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống - Rèn luyện kó năng đọc, cảm nhận ca dao II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, một số câu hát châm biếm khác - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ♦ Câu... Tiết học này ta cùng cảm nhận tất cả nhữngtình cảm ấy qua “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” TL Hoạt động của thầy và trò 8’ Hoạt động 1: Đọc, hiểu văn bản Kiến thức I- Đọc - hiểu văn bản: Yêu cầu HS đọc 4 bài ca dao HS đọc 25’  Câu hát 1, tác giả dân gian đã gợi ra những đòa danh, 1/ Đọc: phong cảnh nào? Em hiểu biết gì về những đòa danh, phong 2/ Phân tích: cảnh ấy?  HS trả... những con búp bê” -MB: “Mẹ tôi… khóc nhiều”-> Giới thiệu hoàn cảnh hai anh em Thủy và Thành -TB: “ Đêm qua… đi thôi con”-> Cảnh chia tay của hai anh em cảnh chia tay của Thủy với lớp học -KB: phần còn lại -> Cuộc chia tay đầy xúc động của hai anh em + Bố cục hợp lí + Không thể kể theo một trình tự khác Trường THCS Lê Đình Chinh Ngữ Văn 7 – Năm học 2008 - 2009 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài . những bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình. - Rèn luyện kó năng đọc, cảm nhận ca dao. - Giáo dục tình cảm gia đình. II-Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án - HS: bài soạn. III-Tiến. liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái. - Giáo dục tình cảm gia đình. - Rèn luyện kó năng cảm nhận tác phẩm. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, tranh, bảng phụ. - HS: bài soạn. III-TIẾN. nhà trường đối với trẻ em. - Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập. - Rèn luyện kó năng cảm thụ tác phẩm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, tranh, bảng phụ. - HS: bài

Ngày đăng: 04/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MẸ TÔI

  • I-Tìm hiểu:

  • II-Bài học:

  • 1/ Các loại từ ghép:

  • a) Từ ghép chính phụ:

    • Tiết1

      • Tiết 2

        • NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

          • Bài 2

          • Bài 3

          • Bài 4

          • Bài 2

          • QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

            • NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

            • Bài 1

            • Bài 2

            • Bài 1

            • Bài 2

            •  Vì sao tác giả dân gian lại chọn các con vật để miêu tả?

            •  Sinh động; nội dung châm biếm trở nên sâu sắc hơn.

              • LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

              • SÔNG NÚI NƯỚC NAM

              • TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

              • TỪ HÁN VIỆT

                • ? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng … thuộc loại từ ghép gì?

                • -Từ ghép chính phụ.

                • TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan