1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LY 6 (HKII-Q)

17 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 159 KB

Nội dung

GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh Tiết 19: Bài 15 Đòn Bẩy I. Mục tiêu: -Nêu đợc hai TD về sử dụng đòn bẩy trong thực tế -Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy. -Biết sử dụng đòn bẩy trong những công viêc thích hợp II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: -1 lực kế -1 khối trụ kim loại -1 giá đỡ có thanh ngang Cả lớp: tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ở SGK III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Gọi 1 HS làm bài tập 14.1, 14.2 SBT 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: GV nhắc lại tình huống thực tế ở hình 13.1 và treo hình 15.1 lên bảng và giới thiệu vấn đề Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy: -GV treo trành và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3 -Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK ? Các vật đợc gọi là đòn bẩy đều có 3 yếu tố nào? ? Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó? GV gợi ý: -Gọi HS lên bảng trả lời câu1 Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? -Hớng dẫn HS nắm vấn đề nghiên cứu -Yêu cầu HS quan sát hình -HS theo dõi, quan sát hình -HS quan sát hình vẽ -HS đọc SGK -HS trả lời -HS trả lời -HS lên bảng trả lời. Cả lớp nhận xét Tiết 19 : Đòn bẩy I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy: Đòn bẩy có 3 yếu tố -Điểm tựa O -Điểm tác dụng của lực F 1 , O 1 -Điểm tác dụng của lực nâng F 2 là O 2 II. Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? 1)Đặt vấn đề: Muốn F 2 <F 1 thì OO 2 và OO 1 thoã mãn điều kiện gì? Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh 15.4 và đọc SGK mục 1 đặt vấn đề để nắm vân sđề nghiên cứu -Tổ chức HS làm thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ cho HS Yêu cầu HS đọc SGK và nắm các bớc tiến hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm Gọi HS đại diện trả lời -GV hớng dẫn trên dụng cụ nh các bớc ở SGK -Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm GV theo dõi, uốn nắn -Tổ chức học sinh rút ra kết luận +Hớng dẫn HS sử dụng số liệu thu thập đợc +Yêu cầu HS trả lời câu 3 SGK +Hớng dẫn SH thảo luận để đi đến kết luận chung Hoạt động 4: Ghi nhớ và vận dụng: -GV đặt câu hỏi để HS trả lời các ý ở phần ghi nhớ -Yêu cầu HS trả lời các câu C4, C5, C6 SGK vào vở học -HS quan stá, đọc SGK và nêu vấn đề nghiên cứu -HS đọc SGK và nêu cách tiến hành đại diện nêu -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết nquả vào bảng -HS nắm lực kéo trong 3 trờng hợp, so sánh lực kéo với P của vật -HS tham gia thảo luận -HS trả lời -HS làm việc cá nhân 2)Thí nghiệm a)Dụng cụ b)Tiến hành 3)Rút ra kết luận Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lợng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lợng vật F 2 <F 1 thì OO 2 > OO 1 4/ Củng cố: - Nêu thí thực tế có sử dụng đòn bẩy và chỉ ra các yếu tố - Đòn bẩy giúp con ngời làm viếc dễ dàng hơn nh thế nào? 5/ Dặn dò: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ và làm bài tập trong SBT Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh Tiết 20: Bài 16 Ròng rọc I. Mục tiêu: -Nêu đợc hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc ích lợi của chúng -Biết sử dụng ròng rọc trong những công nviệc thích lợi II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N 1 khối trụ kim loại200g 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động Giá đỡ Dây kéo Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1 Bảng kết quả thí nghiệm chung cho 6 nhóm III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV dùng hình vẽ 13.1 và cho HS nhắc lại các phơng án đã học để kéo vật lên 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Từ việc nhắc lại cách giải quyết tình huống đã học, GV đa ra tình huống thứ t nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc: GV yêuc ầu HS quan sát hai hình vẽ 16.2a và b ở SGk và đọc SGK phần I GV mô tả dụng cụ bằng thực tế và yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời câu 1 SGK GV thống nhất chung câu trả lời và giới thiệu về ròng rọc -Yêu cầu SH quan sát thực tế và phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động Hoạt động 3: Tìm hiểu xem HS theo doi và suy nghĩ HS quan sát, đọc SGK phần I -HS quan sát, nhận xét Trả lời câu C1 -HS quan sát kĩ và phân biệt Tiết 20: Ròng rọc I)Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc: Ròng rọc gồm 1 bánh xe quay quanh 1 trục,vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo. -Ròng rọc cố định là ròng rọc có trục đợc đặt cố định. -Ròng rọc động là ròng rọc có trục đợc gắn với móc treo,khi hoạt động thì ròng Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh ròng rọc giúp con ngừơi làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? GV cho HS tiến hành thí nghiệm: -Giới thiệu dụng cụ -Yêu cầu SH đọc SGK phần tiến hành thí nghiệm -GV phát dụng cụ và hớng dẫn HS cách lắp ráp, đồng thời làm mẫu -Cho HS tién hành thí nghiệm, GV theo dõi uốn nắn -Cho HS điền vào bảng kết quả chung -Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả lời câu C3 SGK -Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận -Hớng dẫn HS thảo luận thống nhất ý kiến Hoạt động 4: Vận dụng: Hớng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi C5, C6, C7 vào vở bài tập -HS theo dõi -HS đọc SGK -HS theo dõi -HS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 16.1 -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả -HS thảo luận và trả lời -HS tìm từ thích hợp điền vào câu 4 -HS thảo luận và thống nhất rọc di chuyển cùng với vật. II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? 1)Thí nghiệm: 2)Nhận xét: a)Lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngợc llại với lực kéo trực tiếp và c- ờng độ bằng nhau b)Lực kéo vật qua ròng rọc động có cùng chiều với lực kéo trực tiếp nhng cờng độ nhỏ hơn 3)Rút ra kết luận: a)Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hớng lực kéo vật so với khi lực kéo trực tiếp b)Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn so với trọng lợng của vật 4/Vận dụng 4/ Củng cố và ghi nhớ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời các ý ở phần ghi nhớ 5/ Dặn dò: Học bài theo vở ghi + ghi nhớ Làm các bài tập ở SBT Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh Chuẩn bị bài tổng kết chơng II Tiết 21 Bài 17 Ôn tập và Tổng kết chơng I: Cơ học I. Mục tiêu: -Ôn lại các kiến thức về cơ học đã học ở chơng I -Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức về khái niệm của HS II. Chuẩn bị: Cho HS chuẩn bị phần ôn tập ở nhà III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua ôn tập 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập: Gọi HS trả lời lần lợt các câu hỏi từ 1 đến 13 ở SGK phần I theo sự chuẩn bị ở nhà -Yêu cầu các HS khác nhận xét, GV thóng nhất ý kiến -Yêu cầu HS theo dõi câu trả lời và sữa chữa phần chuẩn bị của mình nếu bị sai Hoạt động 2: Vận dụng: -Yêu cầu HS dọc và trả lời các câu vận dụng ở phần 2 -Yêu cầu các nhóm làm tong câu và gọi đại diẹn lên bảng trả lời -GV cho lớp nhận xét sau đó thống nhất dáp án đúng Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ: GV kẽ sẵn ô chữ vào bảng phụ và hớng dẫn cách chơi Sau dó GV đọc lần lợt từng ô chữ, nhóm nào có tín hiệu tr- ớc thì trả lời -HS lân flợt trả lời các câu đã chuẩn bị -HS nhận xét -HS tự sữa chữa sai sót -HS đọc và suy nghĩ trả lời -HS đại diện lên bảng trả lời -Cả lớp cùng nhận xét và thống nhất -HS theo dõi Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời Tiết21: Tổng kết chơng I I)Ôn tập: II)Vận dụng: III)Trò chơi ô chữ: Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: Hoàn thành các phần trả lời và ôn tập toàn bộ kiến thức để chuyên rsang chơng mới 4/ Dặn dò: Đọc trớc bài nở vì nhiệt của chất rắn Chơng II Nhiệt Học Tiết 22 Bài 18 Sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu: *Kiến thức: Học sinh nắm đợc -Thể tích chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi -Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn *Kĩ năng: Biết đọc bảng để rút ra kết luận cần thiết *Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể II. Chuẩn bị: Cả lớp: - Quả cầu và vòng kim loại - Đèn cồn - Chậu nớc - Khăn khô, sạch - Bảng ghi độ tăng chiều dài các thanh kim loại - Tranh vẽ tháp Epphen Các nhóm: Phiếu học tập 1, 2 III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thay bằng giới thiệu chơng 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: -GV treo tranh tháp Epphen yêu cầu HS quan sát -GV giới thiệu về tranh -Vào bài nh ở SGK Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt: -HS quan sát tranh -HS theo dõi Chơng II: nhiệt học Tiết 22: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh -GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm quan sát hình 18.1 -Giới thiẹu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành từng bớc cho HS quan sát kết quả Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi: -GV lần lợt nêu các câu hỏi C1, C2 cho HS suy nghĩ trả lời -Gọi đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét GV chốt lại Hoạt động 4: Rút ra kết luận: -Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở phần kết luận -GV giới thiệu chú ý -Treo bảng ghi độ tăng chiều của 3 thanh -Yêu cầu HS trả lời câu 4 -Gọi HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại Hoạt động 5: Vận dụng: -Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7. -HS đọc SGK, quan sát hình vẽ -HS theo dõi -HS thảo luận, trả lời theo câu hỏi của GV -Đại diện trả lời Lớp nhận xét -HS tìm từ điền vào kết luận -HS theo dõi -HS quan sát, nhận xét trả lời câu 4 -Lớp nhận xét -HS thảo kuận nhóm, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét 1)Làm thí nghiệm: 2)Trả lời câu hỏi: C1:Vì sau khi hơ nóng, quả cầu bị nở ra. C2:Vì sau khi nhúng vào nớc lạnh, quả cầu bị co lại. 3)Rút ra kết luận: C3: a)Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên b)Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi C4 :Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 4)Vận dụng 4/ Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - HS đọc phần có thể em cha biết 5/ Dặn dò: - Học bài theo phần ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT - Đọc trớc bài Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh Tiết 23:Bài 19 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục tiêu: *Kiến thức: Học sinh nắm đợc - Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau - Tìm đợc thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng *Kĩ năng: Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2 II. Chuẩn bị: *Các nhóm: - 1 bình thuỷ tinh đáy bằng - 1 ống thuỷ tinh có thành đáy - 1 nút cao su có lỗ - 1 chậu thuỷ tinh - Nớc pha màu - 1 phích nớc nóng - 1 chậu nớc thờng *Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.3 Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su: 1 đựng nớc, 1 đựng rợu Chậu thuỷ tinh to đựng cả hai bình Phích nớc nóng III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? 1 HS chữa bài tập 18.4 SBT ? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Cho hai HS nêu sự tranh cãi giữa Bình và An Vào bài nh ở SGK Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nớc có nở ra khi nóng lên không -Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm ?Mục tiêu cảu thí nghiệm này là gì? -HS nêu tranh cãi -HS đọc SGK -HS nêu -HS dự đoán Tiết23: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1)Làm thí gnhiệm: Quan sát hiện tợng xảy ra với mực nớc trong ống khi đặt bình vào chậu nớc nóng 2)Trả lời câu hỏi: C1: Mực nớc dâng lên, do n- Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh ?Dự đoán kết quả xảy ra -Cho HS tiến hành thí nghiêm: Chú ý HS làm cẩn thận Yêu cầu SH ghi kết quả thí nghiệm -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C1 Gọi đại diện trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại ? Nếu đặt bìn vào chậu nớc lạnh thì có hiện tợng gì ? -Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng và ghi kết quả vào phiếu ?Vì sao mực nớc hạ xuống Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -GV tiến hành thí nghiệm nh hình 19.3 cho HS quan sát và nhận xét kết quả Hoạt động 4: Kết luận -Yêu cầu HS đọc câu 4, thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống Hoạt động 5: Vận dụng: -Hớng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 ở SGK -HS tiến hành theo nhóm -HS ghi kết quả -HS thảo luận, trả lời -HS trả lời, nhạn xét -HS dự đoán -HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả -Giải thích -HS quan sát nhận xét -HS tìm từ điền vào chỗ tróng - HS trả lời các câu C5, C6, C7 theo hớng dẫn của GV ớc nóng lên, nở ra 2)Mực nớc hạ xuống do mực nớc lạnh, co lại C3: Rợu, dầu, nớc nở ra vì nhiệt khác nhau 3)Rút ra kết luận: a)Thể tích nớc trong bình tăng khi nòng lên, giảm khi lạnh đi b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau 4/ Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em cha biết 5/ Dặn dò: - Học bài theo phần ghi nhớ - Làm bài tập ở SBT - Đọc trớc bài: Sự nở vì nhiệt của chất khí Giỏo viờn : Trn c Quang Tiết 24: Bài 20 Sự nở vì nhiệt của chất khí I. Mục tiêu: *Kiến thức: HS nắm đợc - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn - Giải thích đợc sự nở vì nhiệt của một số hiện tợng đơn giản *Kĩ năng:- Làm thí nghiệm trong bài - Biết cách đọc bảng rút ra kết luận II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nớc pha màu, khăn khô lau Cả lớp: Bảng 20.1, tranh 20.3 III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng Làm bài tập 19.1, 19.3 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: -GV làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp và đặt vấn đề nh ở SGK. GV:Nguyên nhân làm cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng phòng lên là do chất khí trong bóng bị nóng lên nở ra và đẩy vỏ phòng lên. Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra: -Yêu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ và cách tiến hành -Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ, nêu lại cách tiến hành, cho các nhóm làm thí nghiệm. -Yêu cầu HS đọc thảo luận, trả lời các câu hỏi C1, C2 ,C3, C4, C5. -HS theo dõi -HS đọc SGK. -Hs theo dõi, tiến hành theo nhóm -HS đọc, thảo luận, trả lời. Tiết 23:Sự nở vì nhiệt của chất khí 1)Thí nghiệm: a)Dụng cụ: b)Tiến hành: 2)Trả lời câu hỏi: [...]... tràn vào ( 2 điểm ) phích Nếu đậy nút ngay thì lợng không khí này sẽ bị nớc trong phích làm cho nóng lên, nở ra làm bật nút 1 1 phích +Để tránh hiện tợng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lợng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và 1 thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại a) 400C = 00C + 400C 1 5 ( 2 điểm ) =320F + 40.1,80F = 1040F b) 68 0F = 320C + 360 C = 00C + (38 : 1,8)0C = 200C 1 ... trong v bờn ngoi cựng núng lờn v dón n gn nh ng thi do ú cc khụng b v 3,Vỡ khi rút nc núng ra thỡ mt lng khụng khớ ngoi ó trn vo phớch Nu y nỳt ngay thỡ lng khớ ny s b nc trong phớch lm núng lờn, n ra v cú th lm bt nỳt phớch trỏnh hin tng ny, khụng nờn y nỳt ngay m ch cho lng khớ trn vo phớch núng lờn, n ra v thoỏt ra ngoi mt phn mi úng nỳt li h hng tụn 4, Vì để khi bê tông nở ra khi nóng lên hoặc co... đá đang tan là bao nhiêu, của hơi nớc đang sôi là bao nhiêu? Câu 4( 2 điểm ) Tại sao khi rót nớc nóng ra khỏi phích nớc, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh đợc hiện tợng này? Câu 5( 2 điểm ) Đổi đơn vị nhiệt độ sau: a) 400C = 0 F b) 64 0F = 0 C 3 Đáp án chấm: Nội dung Thang + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hớng của lực kéo điểm 1 Câu 1 so với khi kéo trực tiếp +Ròng... 2,Ti sao khi rút nc vo cc thy tinh dy thỡ cc d v hn l khi rút vo cc thy tinh mng ? 3,Ti sao khi rút nc núng ra khi phớch nc, ri y nỳt li ngay thỡ nỳt hay b bt ra ? Lm th no trỏnh hin tng ny ? 4, Tại sao khi đổ đờng bê tông cứ một đoạn ngời ta lại để một khe hở ngang qua đờng? 5, Tại sao thang chia độ của nhiệt kế ytế không có nhiệt độ dới 350C và trên 420C? a, Đổi 350C ra 0F b, Đổi 1020F ra 0C thy... Cn cú bin phỏp bo v c th, gi m vo mựa ụng v lm mỏt vo mựa hố trỏnh b sc nhit, trỏnh n ung thc n quỏ núng hoc quỏ lnh Hoạt động 3: Vận dụng: -GV treo tranh vẽ hình 21.2,3 yêu cầu HS đọc và trả lời C5, C6 Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kép: -GV giới thiệu cấu tạo của băng kép -Hớng dẫn HS đọc SGk và lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nh ở SGK -HS quan sát, đọc, trả 4)Vận dụng: lời II) Băng kép -Quan... bê tông nở ra khi nóng lên hoặc co lại khi lạnh đi thì không bị ngăn cản do đó không làm hỏng đờng bê tông 5, Vỡ nhit c th con ngi ch t 340C n 420C a, 350C = 00C + 350C = 320F + (35 1,80F) = 320F + 63 0F = 950F b, 1020F = 320F + 720F = 00C + ( 72: 1,80C) = 00C + 400C = 400C 4) Cng c v dn dũ: - V nh ụn tp li cỏc kin thc ó hc - Gii li cỏc bi tp trong SBT,cỏc bi tp i n v o nhit - Chun b tit sau kim... treo tranh hình vẽ -HS thảo luận trả lời 21.5, nêu cấu tạo bàn là, chỉ ra vị trí của băng kép Trả lời C10 4)Củng cố và Dặn dò: - Gọi hai HS đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở - Bài tập về nhà 21.2 đến 21 .6 - Hớng dẫn thêm cho HS bài tập 21.5 - Đọc trớc bài nhiệt kế nhiệt giai Tiết 28 ÔN TậP IMụC TIÊU: * KT : - Giỳp HS cng c ,h thng húa kin thc ó hc v mỏy c n gin, s n vỡ nhit ca cht rn, cht lng, cht khớ...-GV hớng dẫn HS trả lời từng -HS trả lời lớp cùng câu nhận xét Hoạt động 3: Rút ra kết luận: 3)Rút ra kết luận: -Yêu cầu HS tìm từ thích hợp -HS điền từ a)Thể tích khí trong bình điền vào câu 6 tăng khi nóng lên b)Thể tích khí trong bình giảm khi lạnh đi c)Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Hoạt động 4: Vận dụng: 4)Vận dụng -Hớng dẫn HS trả lời các câu -HS đọc và . ghi + ghi nhớ và làm bài tập trong SBT Giỏo viờn : Trn c Quang GIO N VT L 6 Trng THCS Qung Thnh Tiết 20: Bài 16 Ròng rọc I. Mục tiêu: -Nêu đợc hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống. ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động Giá đỡ Dây kéo Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16. 1 Bảng kết quả thí nghiệm chung cho 6 nhóm III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV dùng hình. dụng: Hớng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi C5, C6, C7 vào vở bài tập -HS theo dõi -HS đọc SGK -HS theo dõi -HS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 16. 1 -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả -HS

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w