Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
331 KB
Nội dung
Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng I: cơ học tiết 1: Đo độ dài I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Biết đơn vị đo độ dài thống nhất của nớc ta. - Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. 2- Kĩ năng: - Biết ớc lợng gần đúng một số độu dài cần đo. - Biết đo độ dài trong một số trờng hợp thông thờng. - Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3- Thái độ: -Tinh thần đoàn kết nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực. II- Chuẩn bị: * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thớc có ĐCNN đến mm và 1 thớc có ĐCNN đến cm. III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Tình huống học tập: Gv giới thiệu sơ qua về chơng cơ học Gv yêu cầu Hs quan sát tranh tình huống của hai chị em Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau? Để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì? Hoạt động2: Ôn lại và ớc lợng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em biết? Trong các đơn vị trên đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta? Gv giới thiệu đơn vị độ dài nhỏ hơn và lớn hơn mét. Gv yêu cầu Hs nhớ lại và thảo luận làm C 1 Gv mời đại diện một số bàn trả lời Gv yêu cầu các bàn thảo luận câu C 2 + Đánh dấu khoảng 1m. + Dùng thớc kiểm tra. Gv yêu cầu cá nhân Hs làm câu C 3 Gv giới thiệu độ dài khác 5 / 13 / Hs quan sát lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời I. đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài Hs kể tên các đơn vị Hs trả lời và có thể ghi chép Hs lắng nghe Hs thảo luận theo bàn câu C 1 đại diện bàn trả lời 2. ớc lợng độ dài Các bàn thảo luận câu C 2 Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- 1 inch = 2,54 cm 1 ft(foot) = 30,48 cm 1 năm ánh sáng = 9,461.10 12 km Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Gv yêu cầu Hs quan sát H.1.1-a, b, c và trả lời câu C 4 Gv giới thiệu GHĐ và ĐCNN của thớc Gv yêu cầu cá nhân Hs trả lời câu C 5 Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C 6 Gv mời Hs trả lời câu C 7 Gv phân nhóm thực hành Gv phát dụng cụ Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs làm theo các yêu cầu Gv yêu cầu các nhóm thu dọn và nhận xét kết quả đo của từng nhóm 10 / 15 / Cá nhân Hs trả lời câu C 3 Hs lắng nghe và có thể ghi chép II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Hs quan sát H.1.1 và trả lời câu C 4 Hs lắng nghe và ghi chép Hs tự trả lời câu C 5 Các nhóm thảo luận câu C 6 Hs trả lời câu C 7 2. Đo độ dài Các nhóm nhận dụng cụ Các nhóm quan sát và lắng nghe cách làm TN Các nhóm tiến hành đo Hs các nhóm quan sát và nhận xét iv - củng cố - dặn dò: (3 / ) 1.Củng cố: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta là gì? Kí hiệu nh thế nào? - Khi sử dụng cụ đo độ dài ta cần biết điều gì? 2. Dăn dò: - VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập. - VN Đọc trớc bài 2 Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 16/09/08 Ngày dạy 23/09/08 Tiết 4 : đo thể tích vật rắn không thấm nớc I)Mục tiêu: - Học sinh nắm bắt đợc các bớc đo thể tích của đinh ốc và hòn đá, rút ra cách đo vật không thấm nớc. - Có kỹ năng:Làm thực hành quan sát, ghi chép kết quả chính xác. - Biết vận dụng tốt cách đothể tích các vật rắn trong cuộc sống . II)Chuẩn bị: - GV:Hình vẽ phóng to - HS: Mỗi nhóm một bình chia độ hình trụ, một bình tràn , một cốc nớc , một hòn đá nhỏ lọt qua bình chia độ , một hòn đá to không lọt đợc vào bình chia độ. III) tiến trình lên lớp 1. ổn định.(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 ) GV: đa ra một bình chia độ, một cốc nớc , yêu cầu xác định thể tích cốc nớc đó. HS: 3.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò GVđa ra một hòn đá có hình dạng bất kỳ.Làm thế nàođể đo đợc thể tích hòn đá đó ?Nếu trong tay có một bình chia độ ? Yêu cầu môt HS làm mẫu trớc lớp. GVcủng cố câu trả lời c 2 của HS GV kết luận lại : + Khi cha nhúng đá thì thể tích nớc trong bình là V 1 . + Khi nhúng đá nớc dâng lên đến V 2 . +Thể tích của hòn đá là: V = V 2 - V 1 GV tổ chức cho các nhóm nhận dụng cụ, h- ớng dẫn các em theo cácbớc hình 4.2 thực hành đo V. Lu ý các emcẩn thận tránh đổ nớc và làm vỡ bình (đặt đá từ từ) - Gv kiểm tra kết quả của một nhóm. - Yêu cầu HS đa ra các dụng cụ , nêu rõ đâu là bình tràn, bình chứa, bình chia độ ? - HS thảo luận cách đoV hòn đá GV đa ra, một HS đa ra phơng án đo. (4) - Một HS làm mẫu phơng án đa ra. HS khác quan sát bạn làm. 1. Dùng bình chia độ đo thể tích vật rắn không thấm n ớc.(20 ) -HS làm câu C 2 vào vở -HS quan sát hình 4.2 mô tả cách làm và dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1): Thả chìm (2): Dâng lên -Các nhóm nhận đồ dùng, thực hành theo các bớc đã tìm ra. + Cử một th ký ghi kết quả vào bảng 4.1 Một nhóm đa ra kết quả 2. Đo thể tích của một vật không thấm n ớc băng bình tràn.(10 ) -Nêu đợc dụng cụ thực hành ơ hình 4.3. - Nhóm thảo luận và đa ra các bớc tiến hành đo V bằng bình tràn Hoàn thành kết luận Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- -GV củng cố lại các bớc tiến hành, yêu cầu các nhóm thực hành lu ý cách lấy nớc vào bình tràn. GV kiểm tra kết quả thực hành của một nhóm. -Các nhom tiến hành và ghi kết quả vào bảng 4.1 - Một nhóm đa ra kết quả của nhóm mình. 4.Củng cố luyện tập:(5 ) HS trả lời câu C 6 vào vở. Một HS đọc phần ghi nhớ, đọc Có thể em cha biết 5.Hớng dẫn về nhà: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc ở nhà với các dụng cụ thau, bát, Làm BTVN:4.1; 4.2; 4.5 Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 22/09/08 Ngày dạy : 30/09/08 tiết 4: khối lợng - đo khối lợng I).Mục tiêu: - Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì? - Biết đợc khối lợng của quả cân 1kg có nghĩa là gì? - Biết sử dụng cân Rô bec van đo đợc những hòn đá nhỏ. - Rèn luyện thái độ trung thực, cẩn thận khi cân đo. II) Chuẩn bị : - Cả lớp :Một cân Rô bec van, hai hòn sỏi có kích thớc khác nhau - Bảng phụ III) Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ) GV đa ra dụng cụ:1 hòn sỏi kích thớc vừa phải, một bình chia độ, một cốc nớc.(hòn sỏi qua đợc bình chia độ) Yêu cầu HS lên đo thể tích hòn sỏi đó. 3.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò GV : Em có biết em nặng baonặng bao nhiêu kg ? làm thế nào mà em biết đợc điều đó ? GV yêu cầu HS hoàn thành C 1 , C 2 vào vở. GV :gọi 2 HS đứng trớc lớp trả lời C 1, C 2 . GV hớng dẫn HS làm C 3 C 4 ,C 5 , C 6 . -Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị khối lợng , đơn vị đo lờng hợp pháp của Việt Nam là gì? Yêu cầu HS hoàn thành vào chỗ trống: 1kg = .g; 1g = .mg 1tạ = kg; 500g = kg GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK 1kg là gì ? GV đa ra cân Rô be van, yêu cầu HS nhìn vào hình vễ SGK và vật thật chỉ ra các bộ phận của cân. -Yêu cầu HS hoàn thành câu 8. -GV ghi kết quả 1 nhóm lên bảng phụ -Yêu cầu HS trả lơi câu 9. - Yêu cầu HS lên thực hiện cân thử bằng cân Rô bec van. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C 12 1.Khối lợng - Đơn vị khối lợng. a. Khối lợng.(5) - HS trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân hoàn thành C 1 , C 2 vào vở. Trả lơi trớc lớp. -HS nhận xét. - HS làm C 3 , C 4 , C 5 , C 6 vào vở - HS ghi vào vở: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng. b. Đơn vị khối lợng.(10) - Cá nhân đa ra các đơn vị khối lợng, khẳng định đơn vị đo lờng hợp pháp của Việt Nam? - Nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập GV giao cho. - HS đọc thông tin SGK về ý nghĩa của 1kg. 2.Đo khối lợng. a. Tìm hiểu cân Rô bec van.(5) - Cá nhân lên chỉ ra các bộ phận của cân Rô bec van , HS cả lớp quan sát . - Hoạt động nhóm tìm hiểu GHĐ, ĐCNN của cân. Cử đại diên trình bày. b. Cách dùng cân. (8) - Cá nhân thảo luận câu 9 Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- Chú ý kí hiệu của câu C 13 Cử đại diên lên điền vào bảng phụ. c. Các loại cân khác. (3) HS làm C 11 3.Vận dụng. (7 ) HS làm C 12 , C 13 -HS đọc phần ghi nhớ. 4.Luyện tập Củng cố. (trong bài) 5.BT H ớng dẫn về nhà. (2 ) BTVN: 5.1- 5.5 .(SBT) Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: tiết 5: lực- hai lực cân bằng Ngày giảng I.Mục tiêu: - Chỉ ra lực đẩy, lực hút, lực kéo có đợc là khi vật này tác dụng lên vật khác. Chỉ ra đợc phơng, chiều của lực đó. - Nêu đợc thí dụ hai lực cân bằng. - Nhận xét đợc trạng thái của vật khi có hai lực cân bằng tác dụng. - HS biết cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình. II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị cho HS mỗi nhóm : + Một chiếc xe lăn +1 lò xo lá tròn +1 thanh nam châm +quả gia trọng và giá sắt. HS: ôn bài + bài mới. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp. (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ:(5) HS 1 làm BT:5.1(SBT) HS: HS 2 làm BT: 5.3 (SBT) HS: . 3. Bài mới: Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- GV hình thành khái niệm lực cho HS rõ. Lấy ví dụ khi có lực tác dụng lên vật. GV giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm . Hớng dẫn HS lắp ráp TN theo hình vẽ SGK GV quan sát và sửa sai cách làm TN của các nhóm rồi nhận xét C 1 . GV quan sát và hớng dẫn HS làm TN theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận C 2 và gọi đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo hình 6.3 và hoàn thành C 3 . -GV đa ra bảng phụ ghi nội dung câu hỏi C 4 và yêu cầu HS hoàn thành, điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại kết luận. - GV yêu cầu HS quan sát lại 6.2. Lực lò xo tác dụng lên xe làm xe lăn có chiều chuyển động ntn ? -Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và trả lời C 6 . GV nhấn mạnh ý : Trờng hợp hai đội mạnh ngang nhau thì dây đứng yên. - Yêu cầu 1, 2 HS trả lời C 7 GV củng cố - GV yêu cầu HS làm C 8 theo nhóm chú ý nhấn mạnh ở ý C. - Kiểm tra HS trả lời C 9 , C 10 sau khi cho thời gian 5 trả lời vào vở. I.Lực : (14 ) 1. Thí nghiệm : a. Thí nghiệm 1 : - HS quan sát hình 6.1, nêu cách lắp TN. - Đọc C 1 và tiến hành lắp giáp dụng cụ thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm tiến hành TN theo sự hớng dẫn của GV và trả lời C 1 . b.Thí nghiệm 2. - HS quan sát hình 6.2 và tiến hành TN theo nhóm. - Thảo luận và trả lời C 2 rồi cử đại diện của nhóm trình bày. c. Thí nghiệm 3. - Nhóm tiến hành TN hình 6.3 và thảo luận C 3 . - Đại diện 1 nhóm trình bày trớc lớp. 2. Kết luận. - Các nhóm thảo luận C 4 , cá nhân ghi kết luận vào vở. - 1, 2 HS đọc lại kết luận. II.Phơng và chiều của lực:(5 ) - HS quan sát lại TN 6.2 và trả lời câu hỏi của GV. III. Hai lực cân bằng: (10) - Cá nhân quan sát hình 6.4 SGK và trả lời C 6 vào vở. - 1, 2 HS đứng tại chỗ trả lời C 7 trớc lớp. - Nhóm thảo luận C 8 và ghi vào vở. Cử đại diện của nhóm trình bày. IV. Vận dụng: (5) Cá nhân HS trả lời C 9 , C 10 vào vở. 4. Luyện tập củng cố: (3 ) - Học sinh đọc phần ghi nhớ, GV nhấn mạnh lai kết luận. 5. BT H ớng dẫn về nhà: (2 ) Làm bài tập :SBT Ngày soạn tiết 6 . tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng I.Mục tiêu : Biết đợc thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng. - Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng hoặc cả hai sự thay đổi. - Biết lắp ráp thí nghiệm, làm nghiêm túc , cẩn thận. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II.Chuẩn bị : Mỗi nhòm : 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, lò xo lá tròn, sợi dây. III.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định lớp. (1 ) 2.Kiểm tra : (5)HS 1 :Lấy VD về tác dụng của lực lên vật. HS : 6a ;6b . ;6c HS 2 :Chữa BT 6.3 ; 6.2 (SBT) HS : 6a ;6b . ;6c 3.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Những biến đổi nh thế nào đợc gọi là biền đổi CĐ ? - Lấy VD cho những biến đổi đó? - Biểu hiện nh thế nào là sự biến dạng. Lấy VD? - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho xe A va vào xe B đang đứng yên. Em thấy có hiện tợng gì? - Gọi HS 1nhóm đa ra hiện tợng. - Do đâu mà xe A CĐ chậm lại, B bất đầu CĐ. Hớng dẫn HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống? - GV đa ra bảng phụ ghi nội dung: a. Xe A tác dụng một lực đẩy lên xe B làm của xe B. b. Xe B tác dụng 1 lực lên xe A làm xe A . c. Tay ta tác dụng một lực lên xe B làm của xe A - GV nhận kết quả từ các nhóm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm dùng tay nén lò xo nhận xét hình dạng của lò xo : Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống : - Lực tay ta nén hoặc kéo lò xo đã làm lò 1. Những hiện t ợng xảy ra khi có lực tác dụng vào. (10 ) *Sự biến đổi CĐ HS thu thập thông tin và trả lời C 1 ;C 2 . *Sự biến dạng: HS trả lời câu hỏi của GV. Lấy VD về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng. 2.Những kết quả tác dụng của lực :(14 ) HS các nhóm làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV và nhận xét các hiện tợng: Sau khi va chạm , xe A đi chậm lại, xe B bắt đầu CĐ. - Quan sát bài tập trên bảng phụ GV đa ra. - Các nhóm thảo luận BT GV đa ra chọn từ thích hợp: a, b, c : Thay đổi chuyển động. thông báo trớc lớp kết quả. - Các nhóm làm thí nghiệm nén hoặc kéo lò xo HS nhận xét hiện tợng và thảo luận. Kết quả: Biến dạng. Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ----------------------------------------------------------------------------------------------- xo bị - Yêu cấu HS hoàn thành C 8 . - Gợi ý cho HS phân tích các hiện tợng và trả lời C 9 ; C 10 ; C 11 . - Cá nhân hoàn thành C 8 3.Vận dụng. (10) - Cá nhân hoàn thành C 9 , C 10 , C 11 vào vở. - 3 HS lần lợt trìng bày, lớp nhận xét. 3. Luyện tập củng cố.(3 ) HS đọc phần ghi nhớ, đọc có thể em cha biết 4. BT HDVN:(2 ) BTVN: 7.1 7.5 (SBT) Ngày soạn tiết 7 . Trọng lực - đơn vị lực Ngày giảng Đoàn văn Vân [...]... Độ biến dạng thay đổi ntn? Khi tăng quả nặng lực đàn hồi thay đổi ntn? GV yêu cầu HS làm C4 theo nhóm GV : Yêu cầu HS hoàn thành C5 ,6 HS tính đợc l l0 trả lời C2 II Lực đàn hồi - Đặc điểm của nó.(12 ) 1 Lực đàn hồi HS trả lời (nh SGK) Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1-2 HS đọc phần ghi nhớ 2.Đặc điểm của lực đàn hồi HS trả lời vấn đáp HS: trả lời C4 theo nhóm III Vận dụng.(9) HS làm C5, C6 IV Luyện tập... của GV về độ biến dạng của lò xo và tính độ biến dạng này - Ghi kết quả vào bảng 9.1 2 Hoạt động 2 ( 10 phút ) Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm của nó - Đọc tài liệu và nghiên cứu kết quả TN để trả lời C3 Trợ giúp của GV - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và làm việc theo nhóm - Theo dõi các bớc tiến hành của các nhóm, chấn chỉnh HS làm theo từng bớc - Kiểm tra HS làm từng bớc và yêu cầu trả lời C1 - Biến... rọc động đợc lợi về lực - Thảo luận nhóm để tìm hiểu xem dùng hệ * Đề nghị HS thảo luận xem dùng hệ thống thống ròng rọc nào có lợi hơn trong hình ròng rọc nào đợc lợi hơn trong 2 hệ thống 16. 6 SGK vẽ ở hình 16. 6 SGK + Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định kết hợp ròng rọc động có lợi hơn vì vừa đợc lợi về lực vừa đợc lợi về hớng 4 Củng cố bài học ( 2 phút ) - Dùng ròng rọc đợc lợi nh thế nào ? 5 Hớng... Sơn Giáo án Vật Lí 6 -GV hớng dẫn HS giải bài toán, cách trình HS làm C6 bày 4.Luyện tập Củng cố.(4) HS đọc phần ghi nhớ, đọc Có thể em cha biết 5.BT- HDVN.(1) Làm BT: 8.1 8.5 (SBT) Ngày soạn : Ngày giảng : tiết 8 lực đàn hồi I.Mục tiêu : - HS nhận biết đợc các vật đàn hồi, lực đàn hồi Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 ... động 3 ( 7 phút) Đoàn văn Vân Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án Vật Lí 6 Tìm hiểu công thức liên hệ giữa trọng l- - Yêu cầu HS trả lời C6 - Hớng dẫn HS tìm ra mối liên hệ giữa P và ợng và khối lợng m - HS làm việc theo nhóm cùng nhau suy - Chuẩn lại và đề nghị một vài HS phát biểu nghĩ trả lời C6 mối liên hệ này -a> 1 N -b> 200g -c> 10 N - Rút ra mối liên hệ... HS Trợ giúp của GV 1 Hoạt động 1 ( 15 phút) Tìm hiểu KLR, xây dựng công thức tính khối lợng theo KLR - Yêu cầu HS đọc tài liệu và thảo luận để - Thảo luận và chọn phơng án đa ra trong chọn phơng án đa ra trong câu C1 câu C1 + Cách nào làm dễ dàng hơn, thuận lợi hơn Ghi chép lại số liệu đã cho: V = 0,9 m3, 1 + dm3 sắt nguyên chất có khối lợng m = 7,8 - Có tính đợc khối lợng của chiếc cột kg không? Tính... giữa các nhóm - Yêu cầu báo cáo kq và rút ra nhận xét kq (Hoạt động 3 ( 7 phút 3 giữa các nhóm .Vận dụng kiến thức - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm 3 3 Từng HS thực hiện C6, đổi 40 dm ra m câu C6 và bài tập 11.2 trong SBT .C6: m = D.V = 7800 0,04 = 312 kg Cá nhân HS thực hiện bài tập 11.2 SBT D = m/V = 0,397/ 0,00032 = 1240 kg/m3 4 Củng cố bài học( 3 phút) - KLR của một chất là gì? Đơn vị đo? -... HS Trợ giúp của GV 1 Hoạt động 1 ( 15 phút) Tìm hiểu KLR, xây dựng công thức tính khối lợng theo KLR - Yêu cầu HS đọc tài liệu và thảo luận để - Thảo luận và chọn phơng án đa ra trong chọn phơng án đa ra trong câu C1 câu C1 + Cách nào làm dễ dàng hơn, thuận lợi hơn Ghi chép lại số liệu đã cho: V = 0,9 m3, 1 + dm3 sắt nguyên chất có khối lợng m = 7,8 - Có tính đợc khối lợng của chiếc cột kg không? Tính... giữa các nhóm - Yêu cầu báo cáo kq và rút ra nhận xét kq (Hoạt động 3 ( 7 phút 3 giữa các nhóm .Vận dụng kiến thức - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm 3 3 Từng HS thực hiện C6, đổi 40 dm ra m câu C6 và bài tập 11.2 trong SBT .C6: m = D.V = 7800 0,04 = 312 kg Cá nhân HS thực hiện bài tập 11.2 SBT D = m/V = 0,397/ 0,00032 = 1240 kg/m3 4 Củng cố bài học( 3 phút) - KLR của một chất là gì? Đơn vị đo? -... Hoạt động của HS 1 Hoạt động 1 ( 15 phút ) Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phơng thẳng đứng - Từng HS đọc tài liệu và nêu dự đoán về độ lớn của lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng so với trọng lợng của vật Trợ giúp của GV * Nêu vấn đề: - Một PA thông thờng là kéo vật lên theo phơng thẳng đứng Liệu làm nh thế có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc không ? - . vật. HS : 6a ;6b . ;6c HS 2 :Chữa BT 6. 3 ; 6. 2 (SBT) HS : 6a . lực đàn hồi và đặc điểm của nó. - Đọc tài liệu và nghiên cứu kết quả TN để trả lời C3. - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và làm việc theo nhóm. - Theo dõi