Địa lý 7 - KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ pot

7 1.6K 0
Địa lý 7 - KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều thể hiện hai hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang. - Cải cách ruộng đất Trung và Nam mĩ ít thành công, nguyên nhân. - Sự phân bố NN Trunng và Nam Mĩ. b. Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh địa lí. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ kinh tế châu mĩ. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Trực quan. Phân tích, 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Định hướng phát triển vùng trung tâm? (7đ). - Công nghiệp xd khu công nghiệp. - Nông nghiệp hình thành vùng chuyên canh. - Phát triển thị xã dịch vụ du lịch. + Chọn ý đúng: Tỉnh Tây Ninh bao gồm: (3đ). a. 2 vùng kinh tế. @. 3 vùng kinh tế. c. 4 vùng kinh tế. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài . Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Quan sát H 44.1; H 44.2; H 44.3. + Có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp chính? TL: - Có 2 hình thức. - H 44.1; H 44.2 tiểu điền trang. - H 44.3 đại điền trang. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Nêu qui mô, diện tích, quyền sở 1. Nông nghiệp: a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp: - Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp tiểu điền trang và đại điền trang. hữu, hình thức canh tác, nông sản chủ yếu, mục đích sản xuất của tiểu điền trang? TL: - Qui mô nhỏ, dưới 5 ha. - Hộ nông dân. - Cổ truyền dụng cụ thô sơ. - Cây lương thực. - Tự cung, tự cấp. * Nhóm 2: Nêu qui mô, diện tích, quyền sở hữu, hình thức canh tác, nông sản chủ yếu, mục đích sản xuất của đại điền trang? TL: - Qui mô lớn, hàng ngàn ha. - Đại điền chủ. ( 5% dân số – 60% diện tích). - Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sản xuất. - Cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc. - Xuất khẩu nông sản. * Nhóm 3: Sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở đây là gì? TL: - Nông dân – diện tích đất nhỏ không có ruộng đất đi làm thuê. - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. - Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài. - Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ TB nước ngoài. - Giáo viên: Sự bất hợp lí này khiến các quốc gia ở đây ban hành luật cải cách ruộng đất, nhưng không hợp lí chưa triệt để gặp phài sự chống đối của đại điền chủ và công ti TB nước ngoài, việc chia ruộng cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước XHCN Cu-ba đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. Phân tích - Quan sát bản đồ Kinh tế Châu Mĩ. + Trung và Nam Mĩ có những cây trồng nào? Phân bố? Học sinh xác định bản đồ. TL: - Lúa: Braxin; Achentina. - Cà phê: Eo đất Trung Mĩ, Đông Braxin, Côlômbia. - Dừa: Quần đảo Angti - Bông: Đông Braxin, Achentina. b. Các ngành công nghiệp: + Ngành trồng trọt: - Cam, chanh: ĐN NMĩ. - Mía: Quần đảo Angti (Cu ba). - Chuối: Eo đất… - Ngô: U-ru-guay. Nho Nam Anđét. + Nông sản chủ yếu ở đây là gì? TL: + Tại sao chúng được trồng nhiều ở eo đất Trung Mĩ, quần đảo Angti và ĐN Nam Mĩ? TL: Do khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. + Tại sao các nông sản trồng nhiều ở eo đất Trung Mĩ, quần đảo Angti lại có nét tương đồng như nông sản ở Việt Nam? TL: Do nền tảng khí hậu của chúng giống như nhau + Tại sao Trung và Nam Mĩ chỉ trồng 1 vài loại cây công nghiệp, cây ăn quả? TL: Lệ thuộc nước ngoài. - Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả xuất khẩu. - Trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài. + Sự mất cân đối giữa cây công nghiệp, cây ăn quả Và cây lương thực dẫn đến tình trạng gì xẩy ra? TL: Nhập lương thực thực phẩm từ nứơc ngoài. - Quan sát bản đồ. + Các loại gia súc chủ yếu ở trung và Nam Mĩ được nuôi chủ yếu ở đâu? TL: - Bò thịt, bò sữa ( 250 tr con) – Braxin; Achentina; Urugoay; Paragoay( đồng cỏ rộng). - Cừu (150 tr con), lạc đà – sườn trung Anđét ( khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa). - Đánh cá: Pêru ( hải lưu lạnh ven bờ). - Phần lớn Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực, thực phẩm từ nước ngoài. - Ngành chăn nuôi theo quy mô lớn. 4.4. Củng cố và luỵên tập:4’. + Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp? - Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp tiểu điền trang và đại điền trang. - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. - Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài. + Chọn ý đúng: Ngành trồng trọt của các nước Trung Mĩ mang tính đọc canh vì: a. Lệ thuộc vào nước ngoài. b. Đất đai, khí hậu thích hợp với 1 số loại cây công nghiệp và cây ăn quả. c. Người dân chưa quen lối canh tác cây lương thực. d. a,b đúng. @. a,b,c đúng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài. - Chuẩn bị bài: Kinh tế trung và Nam Mĩ. Tt. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: . Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều thể hiện hai hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu. và tiểu điền trang. - Cải cách ruộng đất Trung và Nam mĩ ít thành công, nguyên nhân. - Sự phân bố NN Trunng và Nam Mĩ. b. Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh địa lí. c. Thái độ: Giáo. sườn trung Anđét ( khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa) . - Đánh cá: Pêru ( hải lưu lạnh ven bờ). - Phần lớn Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực, thực phẩm từ nước ngoài. - Ngành

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan