Chứng từ kế toán và thủ tục tăng giảm tài sản cố định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dịch vụ truyền thanh truyền hình hà nội (Trang 27)

(Áp dụng Quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của BTC)

Chứng từ kế toán tài sản cố định

+ Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ): dùng để ghi chép, theo dõiTSCĐ. Khi có sự thay đổi giao nhận TSCĐ do bất kỳ nguyên nhân nào cũng phải thành lập hội đồng giao nhận TSCĐ. Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu trong chế độ ghi chép ban đầu biên bản này lập riêng cho từng TSCĐ. Trường hợp giao nhận cùng lúc nhiều TSCĐ cùng loại thì biên bản này có thể lập chung nhưng sau đó phải sao cho mỗi TSCĐ một bản để lưu vào hồ sơ riêng. Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành hai bản. Bên giao và bên nhận mỗi bên giữ một bản.

+ Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02- TSCĐ): dùng để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoàn thành. Biên bản thanh lý được lập thành hai bản, một bản chuyển cho kế toán, một bản chuyển cho bộ phận quản lý.

+ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03- TSCĐ): dùng để xác nhận việc bàn giao TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa. Ghi rõ ý kiến về việc sửa chữa

lớn TSCĐ của Hội đồng giao nhận. Là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Biên bản được lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản, sau đó chuyển cho kế toán trưởng của đơn vị co sửa chữa TSCĐ, soát xét xong lưu tại Phòng kế toán.

+ Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05- TSCĐ): dùng để ghi nhận số luợng, giá trị TSCĐ hiện có, thừa, thiếu so với sổ kế toán trên cơ sở tăng cường quản lý TSCĐ và làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất, ghi sổ kế toán số chênh lệch. Trên Biên bản kiểm kê TSCĐ cần xác định và ghi rõ nguyên nhân gây ra thừa hoặc thiếu TSCĐ, có nhận xét và ý kiến của Ban kiểm kê.Mọi khoản chênh lệch về TSCĐ đều phải báo cáo Giám đốc doanh nghiệp xem xét.

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao (Mẫu số 06- TSCĐ): dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng. Số khấu hao phải trích tháng này trên Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ sử dụng để ghi vào các Bảng kê, sổ kế toán có liên quan (cột ghi Có TK 214) đồng thời sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm dịch vụ hoàn thành.

+ Hồ sơ TSCĐ: mỗi TSCĐ phải có một bộ hồ sơ riêng gồm (Biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng và các hóa đơn, chứng từ có liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ).

+ Sổ chi tiết TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp: trên sổ ghi chép các diễn biến liên quan đến TSCĐ trong quá trình sử dụng như trích khấu hao, TSCĐ tăng giảm…

+ Các chứng từ kế toán khác có liên quan như: hóa đơn mua hàng, hóa đơn dịch vụ mua ngoài, hóa đơn cước phí vận chuyển…

Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định

- Khi tăng TSCĐ doanh nghiệp phải cùng với bên bán hoặc bên xây dựng lập các thủ tục biên bản sau:

• Nếu mua sắn, có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế, hóa đơn giá trị gia tăng và phiếu chi.

doanh nghiệp lập Hội đồng nghiệm thu công trình đánh giá về mặt chất lượng thi công rồi cùng xây dựng hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp, biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình.

- Khi giảm TSCĐ, doanh nghiệp phải lập đầy đủ hồ sơ thủ tục tùy theo từng trường hợp cụ thể.

• Nếu thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp cần phải căn cứ quyết định thanh lý để lập ban thanh lý TSCĐ. Ban thanh lý TSCĐ tổ chức việc thanh lý và lập biên bản thanh lý để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi việc thanh lý hoàn thành.Biên bản thanh lý được lập thành hai bản.

• Trường hợp nhượng bán TSCĐ kế toán phải lập hóa đơn bán TSCĐ. • N u chuy n giao cho n v khác thì ph i l p biên b n giao nh n TSC .

• Trường hợp phát hiện thiếu, mất TSCĐ thì phải lập biên bản thiếu, mất tài sản cố định.

Các chứng từ được lập trong từng trường hợp trên là căn cứ để ghi vào thẻ TSCĐ và vào các sổ hạch toán chi tiết TSCĐ.

2.1.2 Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp

2.1.2.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

1. Tài khoản sử dụng

a. Tài khoản tài sản, gồm:

* TK 211: Tài sản cố định hữu hình, tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ hữu hình của DN theo nguyên giá.

Tài khoản tài sản cố định hữu hình có 6 tài khoản cấp 2: - TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc

- TK 2112- Máy móc thiết bị

- TK 2113- Phương tiện vận tải, truyền dẫn - TK 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý

- TK 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm - TK 2118- TSCĐ hữu hình khác.

Kết cấu nội dung phản ánh của TK 211

Bên Nợ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nguyên giá TSC h u hình t ng (do mua s m, bi u, t ng, nh n v n góp…)

• Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ hữu hình (do đánh giá lại, trang bị thêm hoặc cải tạo, nâng cấp…)

Bên Có:

• Nguyên giá TSC h u hình gi m (do thanh lý, nh ng bán, mang i góp v n…)

• Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình (do đánh giá lại, tháo bớt một hoặc một số bộ phận…)

Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.

* TK 213: Tài sản cố định vô hình, tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vô hình của DN.

Tài khoản tài sản cố định vô hình có 7 tài khoản cấp 2: - TK 2131- Quyền sử dụng đất

- TK 2132- Quyền phát hành

- TK 2133- Bản quyền, bằng sáng chế - TK 2134- Nhãn hiệu hàng hóa

- TK 2135- Phần mềm máy tính

- TK 2136- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền - TK 2138- TSCĐ vô hình khác.

Kết cấu nội dung phản ánh của TK 213

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng.

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.

Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp b. Tài khoản hao mòn tài sản

TK 214: Hao mòn tài sản cố định, tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ và

bất động sản (BĐS) đầu tư trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tư và những khoản tăng, giảm khác của TSCĐ, bất động sản đầu tư.

Tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ, có 4 tài khoản cấp 2: - TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình

- TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính - TK 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình - TK 2144- Hao mòn bất động sản đầu tư. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 214

Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm.

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư tăng.

Số dư bên Có: Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở doanh nghiệp.

2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình :

Sơ đồ 2.1 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình

TK 111,112, 331,341… TK 211 TK 811 TK 214 TK 222,223 TK 214 TK 711 TK 154,155 TK 217 TK 221 TK 133 Mua TSCĐ Thuế GTGT TSCĐ tự sản xuất BĐSĐT chuyển thành TSCĐ TK 241 TK 411 Nhận lại vốn góp Nhận vốn góp bằng TSCĐ Nhượng bán, thanh lý TSCĐ Nguyên giá GTCL Số đã khấu hao TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao Chênh lệch đánh giá lại > GTCL Số đã khấu hao Chênh lệch đánh giá lại < GTCL Góp vốn liên doanh, liên kết bằng TSCĐ

3. Kế toán tài sản cố định vô hình

a, TSCĐ vô hình tăng trong quá trình thành lập DN Nợ TK 2412: XDCB dở dang

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331

- Khi quá trình thành lập kết thúc DN đi vào hoạt động Nợ TK 213: TSCĐ vô hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 241: XDCB dở dang

- Kết chuyển nguồn vốn theo nguyên giá: Nợ TK 353,414,441

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

b, Tài sản cố định vô hình tăng do bên nhận vốn góp liên doanh Nợ TK 213: TSCĐ vô hình

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

c, Tài sản cố định vô hình mang đi đầu tư vào công ty liên kết, nếu hội đồng định giá cao hơn giá trị còn lại

Nợ TK 223: Đầu tư vào công ty liên kết Nợ TK 214: Số đã khấu hao

Có TK 213: TSCĐ vô hình

Có TK 711: Chênh lệch giữa giá trị đánh giá và giá trị còn lại

Còn nếu hội đồng định giá đánh giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ vô hình, ghi

Nợ TK 223: Đầu tư vào công ty liên kết Nợ TK 214: Số đã khấu hao TSCĐ

Nợ TK 811: Chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị đánh giá Có TK 213: TSCĐ vô hình

2.1.2.2 Kế toán khấu hao TSCĐ

Sơ đồ 2.2 Kế toán khấu hao TSCĐ

2.1.2.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ

a. Sửa chữa thường xuyên: Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 111, 112, 152,331… b. Sửa chữa lớn tài sản cố định

* Sửa chữa theo kế hoạch

- Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn: Nợ TK 627, 642

Có TK 335: Chi phí phải trả - Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, ghi: Nợ TK 2413: XDCB dở dang

Có TK 152, 153, 331 - Khi công việc hoàn thành: Nợ TK 335: Chi phí phải trả

Có TK 2413: XDCB dở dang TK 211 TK 214 TK 811 TK 623, 627, 641, 642 TK 641 TK 642 TK 466 TK 353 (4313) Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Giá trị còn lại

Điều chỉnh giảm khấu hao

Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý Khấu hao TSCĐ dùng cho sự nghiệp, dự án Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi

Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD dịch vụ

* Trường hợp sửa chữa bất thường

- Khi phát sinh chi phí sửa chữa ghi: Nợ TK 2413: XDCB dở dang Có TK 152, 153, 331 - Khi công việc hoàn thành: Nợ TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn

Có TK 2413: XDCB dở dang

2.1.2.4 Công tác kiểm kê, đánh giá TSCĐ

Mọi trường hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyên nhân. Căn cứ vào “Biên bản kiểm kê TSCĐ” và kết luận của Hội đồng kiểm kể hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu phát hiện thừa do để ngoài sổ sách, kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ ghi tăng theo từng nguyên nhân cụ thể

Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình

Có TK 214: Khấu hao TSCĐ Có TK 241, 331, 338, 411…

Đối với TSCĐ thừa đang sử dụng ngoài việc ghi tăng TSCĐ hữu hình, phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định giá trị hao mòn làm căn cứ tính bổ sung khấu hao TSCĐ hoặc trích bổ sung đối với hao mòn TSCĐ dung cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án.

Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị là chủ của TS đó biết. Nếu không xác định được đơn vị chủ TS thì báo ngay cho cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cùng cấp biết để xử lý. Trong thời gian chờ kế toán tạm ghi vào TK 002.

- Nếu phát hiện thiếu, kế toán hạch toán giá trị sổ sách theo giá trị thực tế kiểm kê

Nợ TK 214: Khấu hao TSCĐ Nợ TK 138: Phải thu khác

Có TK 211: TSCĐ hữu hình

Khi phát hiện nguyên nhân, có quyết định xử lý phần gí trị còn thiếu TSCĐ ghi

Nợ TK 111,334…

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học định tính, luận văn đã sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu cụ thể như sau:

2.2.1 Phương pháp so sánh và phương pháp suy luận logic

Sử dụng khi có những quan điểm khác nhau về phân loại TSCĐ, phương pháp tính khấu hao. Khi đó sử dụng phương pháp so sánh để tìm ra sự khác biệt và bằng phương pháp suy luận logic để lý giải sự khác biệt đó đồng thời đưa ra quan điểm của cá nhân.

2.2.2 Phương pháp tra cứu tài liệu

Tiến hành tra cứu tài liệu thực tế của doanh nghiệp theo chủ đề, bao gồm: Chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán,… Các tài liệu ngoài doanh nghiệp như: các quyết định 206/2003/QĐ- BTC, quyết định số 15/2006/QĐ- BTC, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, các sách tham khảo liên quan khác.

2.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia

Xin ý kiến của những người làm có bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, các giáo viên giảng dạy bộ môn kế toán, những người làm ở các cơ quan cùng lĩnh vực nhưng có quy mô lớn hơn và có bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu…

2.2.4 Phương pháp chuyên môn của kế toán

+ Đối ứng tài khoản kế toán, ghi sổ kép

các loại tài sản với nhau và giữa các loại nguồn vốn với nhau trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và có ảnh hưởng đến phương trình kế toán.

Ghi s kép là ph ng pháp ph n ánh các nghi p v kinh t phát sinh lên tài kho n k toán theo các quan h i n g b ng cách ghi ít nh t hai l n v i cùng m t s ti n phát sinh lên ít nh t hai tài kho n k toán có quan h i n g v i nhau.

+ Đối chiếu, cân đối, tổng hợp

i chi u gi a s cu i k v i s u n m ho c gi a các k trên B ng cân i tài s n qua các n m v các ch tiêu Nguyên giá, giá tr hao mòn, giá tr còn l i c a TSC . i chi u gi a k ho ch và th c hi n v vi c mua s m , thanh lý tài s n hàng n m cho th y DN ã có k ho ch qu n lý, s d ng TSC t t hay ch a.

Tổng hợp giá trị ở các sổ chi tiết tài khoản phải bằng với giá trị ở sổ cái và khớp đúng với báo cáo tài chính.

PHẦN III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu

3.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Dịch vụ Truyền thanh Truyền hình Hà Nội (BTS)

3.1.1.1 Sự hình thành và phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty Cổ phần Dịch vụ Truyền thanh Truyền hình Hà Nội tiền thân là Xí nghiệp Truyền thanh Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 1393/QĐ- UBND ngày 03/07/1993 của UBND Thành phố Hà Nội, là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Đài Phát thanh- Truyền hình Hà Nội.

Theo quyết định số 2786/QĐ- UBND ngày 17 tháng 06 năm 2011 chính thức chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước thành Công ty Cổ phần Dịch vụ truyền thanh- truyền hình Hà Nội.

Từ năm 2000 trở về trước, Công ty là một doanh nghiệp hết sức khó khăn vì chủ yếu chỉ phục vụ hệ thống truyền thanh phường, xã, mức thu rất thấp không đủ trang trải hoạt động, đời sống CBCNV không được đảm bảo, hầu như không có tài sản gì đáng kể, đã có lúc đứng trước nguy cơ giải thể. Sau khi được Thành phố đổi tên và giao nhiệm vụ mới, được sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Giám đốc Đài PT- TH Hà Nội và sự chỉ đạo, tạo điều kiện giúp đỡ của UBND Thành phố, Công ty mạnh dạn đề xuất và được Thành phố giao nhiệm vụ truyển khai Dự án xây dựng mạng truyền hình cáp hữu tuyến (CATV) trên địa bàn Thủ Đô.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dịch vụ truyền thanh truyền hình hà nội (Trang 27)