Công tác kiểm kê, đánh giá TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dịch vụ truyền thanh truyền hình hà nội (Trang 35)

2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình:

2.1.2.4Công tác kiểm kê, đánh giá TSCĐ

Mọi trường hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyên nhân. Căn cứ vào “Biên bản kiểm kê TSCĐ” và kết luận của Hội đồng kiểm kể hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể:

- Nếu phát hiện thừa do để ngoài sổ sách, kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ ghi tăng theo từng nguyên nhân cụ thể

Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình

Có TK 214: Khấu hao TSCĐ Có TK 241, 331, 338, 411…

Đối với TSCĐ thừa đang sử dụng ngoài việc ghi tăng TSCĐ hữu hình, phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định giá trị hao mòn làm căn cứ tính bổ sung khấu hao TSCĐ hoặc trích bổ sung đối với hao mòn TSCĐ dung cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án.

Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị là chủ của TS đó biết. Nếu không xác định được đơn vị chủ TS thì báo ngay cho cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cùng cấp biết để xử lý. Trong thời gian chờ kế toán tạm ghi vào TK 002.

- Nếu phát hiện thiếu, kế toán hạch toán giá trị sổ sách theo giá trị thực tế kiểm kê

Nợ TK 214: Khấu hao TSCĐ Nợ TK 138: Phải thu khác

Có TK 211: TSCĐ hữu hình

Khi phát hiện nguyên nhân, có quyết định xử lý phần gí trị còn thiếu TSCĐ ghi

Nợ TK 111,334…

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học định tính, luận văn đã sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu cụ thể như sau:

2.2.1 Phương pháp so sánh và phương pháp suy luận logic

Sử dụng khi có những quan điểm khác nhau về phân loại TSCĐ, phương pháp tính khấu hao. Khi đó sử dụng phương pháp so sánh để tìm ra sự khác biệt và bằng phương pháp suy luận logic để lý giải sự khác biệt đó đồng thời đưa ra quan điểm của cá nhân.

2.2.2 Phương pháp tra cứu tài liệu

Tiến hành tra cứu tài liệu thực tế của doanh nghiệp theo chủ đề, bao gồm: Chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán,… Các tài liệu ngoài doanh nghiệp như: các quyết định 206/2003/QĐ- BTC, quyết định số 15/2006/QĐ- BTC, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, các sách tham khảo liên quan khác.

2.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia

Xin ý kiến của những người làm có bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, các giáo viên giảng dạy bộ môn kế toán, những người làm ở các cơ quan cùng lĩnh vực nhưng có quy mô lớn hơn và có bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu…

2.2.4 Phương pháp chuyên môn của kế toán

+ Đối ứng tài khoản kế toán, ghi sổ kép

các loại tài sản với nhau và giữa các loại nguồn vốn với nhau trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và có ảnh hưởng đến phương trình kế toán.

Ghi s kép là ph ng pháp ph n ánh các nghi p v kinh t phát sinh lên tài kho n k toán theo các quan h i n g b ng cách ghi ít nh t hai l n v i cùng m t s ti n phát sinh lên ít nh t hai tài kho n k toán có quan h i n g v i nhau.

+ Đối chiếu, cân đối, tổng hợp

i chi u gi a s cu i k v i s u n m ho c gi a các k trên B ng cân i tài s n qua các n m v các ch tiêu Nguyên giá, giá tr hao mòn, giá tr còn l i c a TSC . i chi u gi a k ho ch và th c hi n v vi c mua s m , thanh lý tài s n hàng n m cho th y DN ã có k ho ch qu n lý, s d ng TSC t t hay ch a.

Tổng hợp giá trị ở các sổ chi tiết tài khoản phải bằng với giá trị ở sổ cái và khớp đúng với báo cáo tài chính.

PHẦN III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu

3.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Dịch vụ Truyền thanh Truyền hình Hà Nội (BTS)

3.1.1.1 Sự hình thành và phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty Cổ phần Dịch vụ Truyền thanh Truyền hình Hà Nội tiền thân là Xí nghiệp Truyền thanh Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 1393/QĐ- UBND ngày 03/07/1993 của UBND Thành phố Hà Nội, là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Đài Phát thanh- Truyền hình Hà Nội.

Theo quyết định số 2786/QĐ- UBND ngày 17 tháng 06 năm 2011 chính thức chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước thành Công ty Cổ phần Dịch vụ truyền thanh- truyền hình Hà Nội.

Từ năm 2000 trở về trước, Công ty là một doanh nghiệp hết sức khó khăn vì chủ yếu chỉ phục vụ hệ thống truyền thanh phường, xã, mức thu rất thấp không đủ trang trải hoạt động, đời sống CBCNV không được đảm bảo, hầu như không có tài sản gì đáng kể, đã có lúc đứng trước nguy cơ giải thể. Sau khi được Thành phố đổi tên và giao nhiệm vụ mới, được sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Giám đốc Đài PT- TH Hà Nội và sự chỉ đạo, tạo điều kiện giúp đỡ của UBND Thành phố, Công ty mạnh dạn đề xuất và được Thành phố giao nhiệm vụ truyển khai Dự án xây dựng mạng truyền hình cáp hữu tuyến (CATV) trên địa bàn Thủ Đô. Đồng thời, Công ty đã tổ chức khai thác tiềm năng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty về các ngành nghề truyền thống như: xây dựng các công trình truyền thanh, khai thác sản xuất chương trình kết hợp với việc khởi xướng và thực hiện các hoạt động mới như: kinh doanh xuất nhập khẩu, công nghệ thông

tin và liên kết đào tạo. Đến nay, Công ty đã phát triển khá ổn định, có tốc độ tăng trưởng qua từng năm và bước đầu khẳng định được thương hiệu BTS - Truyền hình cáp Hà Nội với khách hàng và công chúng.

Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ TRUYỀN THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI (BTS)

Tên quốc tế: Hanoi Broadcasting and Television Service Join stock Company

Địa chỉ: 30 Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội

CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CÔNG TY

- Xây dựng mạng truyền hình cáp hữu tuyến tại Thủ đô Hà Nội;

- Nhận thầu thiết kế, thi công các công trình truyền thanh có dây và không dây;

- Kinh doanh thi t b truy n thanh, phát thanh truy n hình, v t t ngành v n hoá vi n thông, v t t ph c v s n xu t, hàng tiêu dùng, ph ng ti n v n t i và ph c v v n t i. Liên doanh, liên k t v i các n v và cá nhân trong và ngoài n c

s n xu t, kinh doanh các s n ph m chuyên ngành phát thanh, truy n hình;

- Dịch vụ sao băng, trao đổi chương trình phát thanh truyền hình với các Đài địa phương trong nước;

- Tham gia sản xuất chương trình quảng cáo, dịch vụ quảng cáo trên Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội;

- Tư vấn, thiết kế, thi công công trình xây dựng các mạng nội bộ tại các chung cư, toà nhà cao tầng.

Công ty Cổ phần dịch vụ truyền thanh- truyền hình Hà Nội là một Công ty lớn hoạt động chính trong lĩnh vực dịch vụ. Với nền tảng vững chắc đã được gây dựng từ lâu cộng thêm việc nắm bắt và đáp ứng đúng các nhu cầu thực tế nên Công ty phát triển rất ổn định. Mặc dù tình hình kinh tế còn gặp nhiều khó khăn trong những năm qua, song doanh thu của Công ty năm sau luôn cao hơn hơn năm trước và là những con số rất ấn tượng (doanh thu đạt mức hàng chục tỷ

đồng mỗi năm). Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 của Công ty Cổ phần dịch vụ truyền thanh- truyền hình Hà Nội.

Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2011 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2011 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu số Thuyết

minh Năm 2011 Năm 2010

1 2 3 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.25 74.299.953.461 69.247.956.764

2. Các khoản giảm trừ 02 754.457.541 967.049.372

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 73.545.495.920 68.280.907.392

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 59.966.901.964 58.463.766.554

5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp

dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 13.578.593.956 9.817.140.838

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 53.606.916 42.476.334 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Chi phí tài chính 22 VI.28 4.860.194.652 3.736.213.445

- Trong đó lãi vay phải trả 23 3.194.088.905 3.426.945.466

8. Chi phí bán hàng 24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5.823.418.563 4.846.392.102

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh {30 = 20 + (21-22)-(24+25)} 30 2.948.587.657 1.277.011.625

11. Thu nhập khác 31 77.417.100 96.367.234

12. Chi phí khác 32 109.877.367 129.478.577

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 40 (32.460.267) (33.111.343) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50 = 30 + 40) 50 2.916.127.490 1.243.900.282

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 816.515.697 310.975.071 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50

– 51 – 52) 60 2.099.611.793 932.025.210

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Doanh thu năm 2011 đạt tới con số hơn 74 tỷ đồng cao hơn năm 2010 7,25% tương ứng với mức tăng doanh thu là 5.051.996.700 đồng. Để tăng được doanh thu lên như vậy là do Công ty đã mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ, không ngừng đa dạng các kênh phát sóng và chất lượng phục vụ của mình so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành như truyền hình cáp Việt Nam và FPT… đồng thời cũng làm các khoản giảm trừ doanh thu giảm xuống. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán còn cao (chiến 81,54% lợi nhuận thần về bán hàng và cung cấp dịch vụ) do chưa sản xuất được các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

Doanh thu từ hoạt động tài chính ít hơn so với chi phí tài chính 4.806.587.736 đồng mà trong đó chủ yếu các khoản chi phí này là từ lãi vay. Điều này cho thấy sự kém hiệu quả trong hoạt động tài chính của Công ty. Sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí tài chính này làm giảm sút lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, nhà quản lý doanh nghiệp cần chú ý đó là các khoản chi phí khác khá lớn và lớn hơn các khoản doanh thu khác 32.460.267 đồng, điều này làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cuối cùng mà nguyên nhân chủ yếu là do các sai phạm trong việc chậm trễ thực hiện tiến độ hoặc thi công chưa đúng theo yêu cầu ở các công trình. Công ty cần quản lý chặt chẽ nhân viên, đốc thúc họ làm việc hiệu quả hơn, trong tình huống có sự cố cần báo ngay cho quản ký để tránh những thiệt hại phải đi sửa chữa về sau này.

Với đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình Công ty không phải bỏ ra các khoản chi phí bán hàng, thêm vào đó nhờ quản lý và sử dụng tối đa năng suất lao động của đội CBCNV mà chi phí quản lý doanh nghiệp cũng không quá cao điều này giúp giảm bớt chi phí và kết quả kinh doanh vẫn có lãi cao. Là một đơn vị lớn mạnh, phát triển không ngừng tại địa bàn thủ đô, luôn đạt doanh số cao, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước khẳng định hướng đi đúng đắn, phương thức quản lý ngày càng hiệu quả hơn của ban lãnh đạo Công ty.

3.1.1.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty

Bảng 3.2 Biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty Chỉ tiêu

Tại ngày 31/12/2010 Tại ngày 31/12/2011 Giá trị (đồng) Cơ cấu(%) Giá trị (đồng) Cơ cấu(%) 1. Tổng tài sản 72.693.020.684 100,00 75.108.190.291 100,00 - Tài sản ngắn hạn 55.411.046.647 76,23 51.704.287.070 68,84 - Tài sản dài hạn 17.281.974.038 23,77 23.403.903.221 31,16 2. Tổng nguồn vốn 72.693.020.684 100,00 75.108.190.291 100,00 - Nợ phải trả 42.565.112.078 58,55 36.926.111.314 49,16 - Vốn chủ sở hữu 30.127.908.606 41,45 38.182.078.977 50,84

(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính)

Qua bảng trên ta thấy năm 2011 so với năm 2010, tổng tài sản và tổng nguồn vốn không những được bảo toàn mà còn nâng cao được giá trị. Do mua sắm thêm máy móc thiết bị, phương tiện hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh nên tài sản dài hạn của Công ty tăng lên nhiều so với thời điểm cuối năm 2010. Cơ cấu tài sản có sự chuyển dịch, tăng tỷ lệ tài sản dài hạn và giảm tỷ lệ tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao lên tới 68,84% tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2011. Cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi, nợ phải trả giảm xuống và vốn chủ sở hữu tăng lên do Công ty liên tục làm ăn có lãi đã trả được bớt nợ giúp giảm lãi vay phải trả và bổ sung lợi nhuận sau thuế vào vốn chủ sử hữu. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng cao chứng tỏ sự sáng suốt trong các quyết định đầu tư, điều hàng hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban Giám Đốc trước những khó khăn, thách thức của nền kinh tế và sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành.

3.1.1.3 Tình hình lao động của Công ty

Trong n n kinh t th tr ng ngày nay, l c l ng lao n g có trình chuyên môn, làm vi c n ng su t, ch t l ng là y u t quy t nh cho s thành công

cho m t doanh nghi p. Vi c tuy n ch n, à o t o và b trí h p lý công vi c cho ng i lao n g là m t vi c làm h t s c c n thi t i v i m i doanh nghi p hi n nay.

Bảng 3.3 Tình hình lao động của Công ty qua hai năm 2010 và 2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh (2011/2010) SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) Số tương đối (%) Số tuyệt đối (người) Tổng số lao động 369 402 108,94 33

1. Phân theo giới tính

- Nam 213 57,72 245 60,95 115,02 32 - Nữ 156 42,28 157 39,05 100,64 1 2. Phân theo trình độ học vấn - Trên đại học 21 5,69 23 5,72 109,52 2 - Đại học 135 36,59 159 39,55 117,78 24 - Cao đẳng 120 32,52 125 31,09 104,17 5 - Trung cấp 93 25,20 95 23,63 102,15 2

(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động tiền lương) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động năm 2011 tăng 8,94% so với năm 2010 tương ứng mức tăng 33 người chủ yều là do số lượng lao động thuộc về giới tính nam. Vì ngành nghề hoạt động của Công ty đòi hỏi lao động có sức khỏe tốt, khả năng đi lại nhiều, am hiểu về kỹ thuật đồng thời trong năn 2011 Công ty liên tục mở rộng địa bàn ra các khu vực lân cận Hà Nội nên đã tuyển thêm rất nhiều kỹ sư. Xét về trình độ chuyên môn, số lượng cũng như chất lượng lao động ngày càng được nâng cao. Trong đó, số lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm 45,27% tổng số lao động năm 2011 và tăng 27,3% tươg ứng 24 người. Đặc biệt, đội ngũ lao động có trình độ đại học tăng nhiều nhất là 17,78% tương ứng mức tăng 24 người so với năm 2010. Còn lại lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp có số lượng tăng không đáng kể và ngày càng chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu lao động.

3.1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Dịch vụ Truyền thanh Truyền hình Hà Nội (BTS)

- Tổng Giám đốc Công ty: Là người chịu trách nhiệm toàn diện, cao nhất về hoạt động của Công ty trước cơ quan quản lý cấp trên, UBND Thành phố Hà Nội và Pháp luật. Phụ trách quản lý điều hành chung, quản lý công tác tổ chức, tài chính. Đồng thời Tổng Giám đốc là Trưởng Ban biên tập Truyền hình cáp và Chủ tịch hội đồng khen thưởng và kỷ luật của Công ty. Các Tổng Phó Giám đốc Công ty: Điều hành trực tiếp các hoạt động SXKD của Công ty như hoạt động mua sắm và cung ứng trang thiết bị vật tư phục vụ sản xuất, các hoạt động của khối hành chính, tổ chức và các hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty.

- Phòng Hành chính- T ch c (HC- TC): Qu n lý tr t t n i v và ch p hành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dịch vụ truyền thanh truyền hình hà nội (Trang 35)