Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà Tuần: 22 T: 79+80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, Và NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ S :10.1.2010 G:15.1.2010 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và N.xét trong văn miêu tả - Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ năng, tưởng tượng, quan sát, so sánh và nhận xét khi miêu tả - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản bên trong đọc và viết bài văn miêu tả B - Trọng tâm: Cách miêu tả (các thao tác khi miêu tả) C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận nhóm D - Chuẩn bị: Đọc lại 2 văn bản “bài học đường đời đầu tiên” và “sông nước Cà Mau” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - gọi học sinh đọc các đoạn văn - Giáo viên đọc lại mục 2 để học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 câu hỏi trong thời gian 5 phút - Gọi đại diện 3 nhóm lần lượt trả lời kết quả tìm hiểu được - Giáo viên nhận xét kết quả trình bày phần tìm hiểu cuẩ học sinh - Để tả sự vật, phong cảnh,… người viết cần phải biết làm gì? - Kết quả của các thao tác so sánh, tưởng tượng, nhận xét… là gì? - Gọi học sinh đọc đoạn văn phần mục 3 - Đoạn văn này so với đoạn văn 2 trong mục 1 thì đã bỏ đi những chữ nào? - nhận xét những chữ bị lượt bỏ thực chất là bỏ đi - học sinh đọc 3 đoạn văn - 3 nhóm thảo luận - Đại diện mỗi nhóm trả lời kết quả - quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét - Tạo ra sự sinh động giàu hình tượng -> thú vị - học sinh đọc - là những hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị - Làm cho đoạn văn mất đi -I - bài học: - Muốn miêu tả được, trước hết hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật II - Luyện tập: Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà những gì của đoạn văn miêu tả? - Tác dụng của những chữ bị lượt bỏ đi ấy? - Vậy muốn tả được, ta phải làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng trong người đọc Bài 1: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc: Mặt hồ… sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son…; đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê; tháp rùa xây trên gò đất giữ hồ đặc điểm nổi bật mà các hồ khác không có - Điền lần lượt các từ ngữ sau: Gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um Bài 2: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc: Dế Mèn đi cả người rung rinh 1 màu nâu bóng mỡ soi gương được. Đầu to nổi từng tảng. Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp, râu dài uốn ong. Tôi đưa 2 chân vuốt râu Bài 4: - Mặt trời như 1 chiếc mâm lửa - Bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt của bé sau giấc ngủ dài - Núi đồi như to hơn và chạy ra xa hơn - Những hàng cây như những bức tường thành cao vút - Những ngôi nhà sáng sủa và sạch sẽ như 1 tấm kính vừa lau hết bụi 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 3; Chuẩn bị: “Luyện tập" F – Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 T: 81 VĂN BẢN : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI TẠ DUY ANH S :11.1.2010 G:16.1.2010 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu được nội dung và ỹ nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác - nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm B - Trọng tâm: Tâm trạng và thái độ của người anh trước tài năng hội họa của người em C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận D - Chuẩn bị: Máy chiếu và 1 số dụng cụ đi kèm E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - thiên nhiên vùng Cà mau được miêu tả như thế nào? - Em có nhận xét gì về con sông và chợ Năm Căn? Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Gọi học sinh đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm ở chú thích? - Nêu vài nét về tác giả? - tác phẩm được viết khi nào? - Giáo viên giới thiệu thêm vài nét về tác giả, tác phẩm để học sinh rõ hơn. Sau đó Giáo viên tóm tắt lại đưa lên máy chiếu - Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Gọi học sinh đọc văn bản nhận xét và cho học sinh tìm hiểu chú thích - Hãy kể tóm tắt ý chính trong tác phẩm? * học sinh thảo luận - nhân vật chính trong truyện? - Vì sao người anh là nhân vật chính? - Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Ngôi mấy? - Việc lựa chọn ngôi kể đó có tác dụng gì? - Thử đặt nhan đề khác cho truyện là gì? * Tiết 2 (82) - Tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện tâm trạng của người anh trong cuộc sống hằng ngày với em trong cuộc sống lúc đầu? - Khi KP được mọi người phát hiện tài năng và đoatỵ giải mọi người trong gia đình có thái độ như thế nào? - Còn người anh thì có ý nghĩ và hành động gì? - tại sao người anh laị có những ý nghĩ và hành động như vậy? - Khi em gái bộc lộ tình cảm - học sinh đọc - Sinh 1959, tỉnh Hà Tây - là cây bút trẻ - Cuộc thi “Tương lại vẫy gọi” - học sinh đọc văn bản - học sinh tìm hiểu chú thích phần nghĩa của từ - học sinh kể - Người anh, em gái - Vì chủ đề văn bản là sự ăn năn, hối hận khắc phục tính ghen ghét của người anh - Người anh, ngôi 1 - Thích hợp với chủ đề miêu tả tâm trạng nhân vật tự nhiên, chân thành - Coi thường, bực bội: Gọi em là Mèo, coi việc vẽ và chế tạo màu của em là trò trẻ con nghịch - Ngạc nhiên, vui ư\mừng sung sướng - Cảm thấy mình bất tài, lén xem tranh của em, thở dài, gắt gỏng với em, thấy mình bị bỏ rơi - Em có tài, mình kém cỏi I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 - tác giả: - Tạ Duy Anh sinh 1959, ở Chương Mỹ, Hà Tây - Là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới 2 - tác phẩm: - Là truyện ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “tương lai vẫy gọi’ của báo TNTP II – Phân tích: 1 - nhân vật người anh: * Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ: - Ngạc nhiên, xem thường - Vui vẻ Chỉ coi đó là trò trẻ con nghịch ngợm, nhìn bằng cách kẻ cả, không cần để ý * Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện: - Buồn -> Thất vọng về mình -> thở dài -> Khó chịu, gắt gỏng với em -> không thể thân với em như trước: tự ti, mặc cảm, tự ái * Khi đứng trước bức Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà chia vui với người anh vì đoạt giải, người anh có cử chỉ gì? - tại sao? - Đằng sau cử chỉ ấy là tâm trạng gì của người anh? - Nếu cần có lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc này? - Khi đứng trước bức tranh của em gái, người anh có tâm trạng gì? - Đứng trước bức tranh, người anh có suy nghĩ gì? - Điều bất ngờ khi nhìn bức tranh? - người anh trong bức tranh được vẽ như thế nào? - Phân tích tâm trạng vì sao ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ? - Lúc này người anh hiểu gì qua bức tranh? - Câu nói “không phải con… con đấy” gợi em suy nghĩ gì về người anh? - Em có nhận xét gì về tình huống truyện ở đây? - Trong truyện, người em hiện lên với những nét đáng yêu quý nào về tính tình, tài năng/ - Theo em, tài năng hay tấm lòng của em gái đã cảm hóa được người anh? - Ở nhân vật người em, điều gì khiến em cảm mến nhất? - Tại sao tác giả để người em vẽ bứ tranh người anh “Hoamg thiện” đến thế? - ỹ nghĩa tư tưởng của truyện? - Bài học về thái độ ứng xử trước tài năng , thành công của người khác? - Ngoài ỹ nghĩa XH, câu chuyện còn có 1 ỹ nghĩa khác về nghệ thuật. Em hiểu gì về ỹ nghĩa này? - Qua truyện, em nghĩ gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả trong truyện hiện đại - Đẩy em ra - Vì không chịu được sự thành công của em, càng thấy mình thua kém - Tức tối, ghen tị - Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ - Thầm cảm phục tài năng - Bức tranh lại vẽ chính mình - Ngồi, tỏa ra ánh sáng kỳ lạ - Chân dung mình được vẽ bằng “Tâm hồn và lòng nhân hậu” - Nhận ra sự xấu xa của mình - Nhận ea tình cảm của em - Bất ngờ, tạo ra điểm nút của diễn biến tâm trạng - Tính tình: Hồn nhiên, trong sáng, độ lượng, nhân hậu - Tài năng: Mê vẽ, thành công - Cả 2, người hơn là ở tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng dành cho anh - Tấm lòng trong sáng đối với người thân - Bức tranh là tình cảm dành cho anh, muốn anh tranh: - Ngạc nhiên -> hãnh diện -> xấu hổ: tự nhận ra những yếu kém của mình, không xứng đáng với bức tranh Miêu tả tỉ mỉ, hấp dẫn; tình huống bất ngờ, tạo ra điểm nút Hiểu được bức tranh vẽ là “Tâm hồn và lòng nhân hậu” của em gái. Tự nhận ra thói xấu của mình 2 - nhân vật người em: - Tính tình: Hiếu động, hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu - Tài năng: say mê thích vẽ, vẽ đẹp, có tài hội họa Tình cảm tốt đẹp dành cho người anh, muốn anh thật tốt 3 - bài học về thái độ ứng xử: - Cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có sự trân trọng và niềm vui chân thành - Lòng nhân hậu và độ lượng giúp con người vượt lên bản thân mình III - Tổng kết: SGK IV - Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà thật đẹp - Vượt qua mặc cảm, tự ti để được trân trọng, có niềm vui - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập - học sinh về nhà làm - Kể ngôi 1 , miêu tả chân thực diễn biến tâm lý 4) Củng cố: - Nhờ đâu mà người anh nhận ra được sự hạn chế của bản thân? - Nếu em là người anh, em sẽ ứng xử như thế nào khi đứng trước bức tranh ấy? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 1, 2 - Chuẩn bị “Vượt thác” F – Rút kinh nghiệm: . Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà Tuần: 22 T: 79+80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, Và NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ S :10.1.2010 G:15.1.2010 A. nhớ 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 3; Chuẩn bị: “Luyện tập" F – Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 T: 81 VĂN BẢN : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI TẠ DUY ANH S :11.1.2010 G:16.1.2010 A - Mục đích