Để hoàn thiện bài tiểu luận: “Thiết lập chính sách trong một cơ sở an sinh xã hội”, chúng tôi dưới sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn cũng như sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm, với một một quá trình làm việc hết sức nghiêm túc cuối cùng đã đưa đến kết luận chia bài tiểu luận làm hai phần:Phần 1: Tìm hiểu về công ước quốc tế cũng như các luật liên quan(gồm có 15 luật) như: luật trẻ em, luật về nhận con nuôi, luật về người cao tuổi, luật bình đẳng giới, luật người khuyết tật, luật phòng chống HIVAIDS, luật Bảo hiểm xã hội, luật Bảo hiểm y tế, Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia giải quyết việc làm. Phần 2: Việc xây dựng chính sách trong một cơ sở An sinh xã hội, thông qua một chính sách cụ thể: “Thực hành an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo tại xã Bát Trang, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng”
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu……… 2
Những công ước quốc tế và luật………3
1 Quyền trẻ em………3
2 Luật nhận con nuôi……….5
3 Luật người khuyết tật……….6
4 Luật bình đẳng giới……….9
5 Luật người cao tuổi……… 10
6 Luật phòng chống HIV/AIDS ………10
7 Luật bảo hiểm xã hội……….14
8 Luật bảo hiểm y tế……….15
9 Bộ luật lao động……….16
10 Luật dạy nghề, Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm……… 17
Việc hình thành chính sách xã hội tại cơ sở an sinh xã hội và thực hành chính sách xã hội……….17
Phụ lục………43
Tài liệu tham khảo……… …277
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Để hoàn thiện bài tiểu luận: “Thiết lập chính sách trong một cơ sở an sinh xã hội”,chúng tôi dưới sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn cũng như sự nỗ lực của các thànhviên trong nhóm, với một một quá trình làm việc hết sức nghiêm túc cuối cùng đã đưa đến kếtluận chia bài tiểu luận làm hai phần:
Phần 1: Tìm hiểu về công ước quốc tế cũng như các luật liên quan(gồm có 15 luật)như: luật trẻ em, luật về nhận con nuôi, luật về người cao tuổi, luật bình đẳng giới, luật ngườikhuyết tật, luật phòng chống HIV/AIDS, luật Bảo hiểm xã hội, luật Bảo hiểm y tế, Bộ luật laođộng, Luật dạy nghề, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chương trình mụctiêu quốc gia giải quyết việc làm
Phần 2: Việc xây dựng chính sách trong một cơ sở An sinh xã hội, thông qua mộtchính sách cụ thể: “Thực hành an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo tại xã Bát Trang,
huyện An Lão, thành phố Hải Phòng”
Trong quá trình trình bày vì nội dung các luật quá nhiều cho nên chúng tôi chỉ xintrình bày một cách khái quát nhất Còn nội dung cụ thể các luật chúng tôi xin phép đưa trongphần phụ lục
Trong quá trình thực hiện do trình độ có hạn vì vậy không tránh khỏi những sơ xót, rấtmong sự đóng góp ý kiến của cô giáo hướng dẫn để bài viết của nhóm được hoàn thiện hơn
Thay mặt nhóm em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2014
Trưởng nhóm
Nguyễn Văn Minh
Trang 3PHẦN I – NHỮNG CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ LUẬT (GỒM 15 LUẬT)
I - Về Quyền trẻ em
A.Công ước về Quyền Trẻ em (CRC)
VN là nước đầu tiên của châu á và là nước thứ 2 trên TG phê chuẩn công ước này vàongày 20/2/1990 (VN tham gia hầu hết vào các công ước về quyền con người)
- Công ước Quyền Trẻ em (CRC) là văn kiện pháp luật quốc tế ràng buộc đầu tiên đưavào đầy đủ các quyền con người của trẻ em được phê chuẩn ngày 20/11/1989 và hiệu lực thihành năm 1990 Vn phê chuẩn ngày 20/2/1990 (CP MỸ là đất nc có nhiều đóng góp tích cựccho sự hình thành hoàn thiện của công ước tuy nhiên vì 1 số lý do nên đến bây giờ vẫn chưaký)
Công ước bảo vệ các quyền trẻ em thiết lập các tiêu chuẩn về các dịch vụ chăm sócsức khỏe, giáo dục, pháp luật, dân sự và xã hội Mỗi quyền đều gắn với nhân phẩm và sự pháttriển hài hòa của mỗi đứa trẻ Nó giải thích rõ ràng những quyền cơ bản con người mà trẻ emkhắp nơi đều có : quyền sống còn phát triển tới mức đầy đủ nhất; quyền đươc bảo vệ không
bị những tác động gây hại, bị xâm hại và bóc lột; và tham gia đầy đủ trong gia đình, đời sốngvăn hóa và xã hội Bốn nguyên tắc căn bản là : không phân biệt đối xử; tất cả vì quyền lợi tốtnhất của đứa trẻ; quyền được sống, tồn tại và phát triển; và tôn trọng quan điểm của trẻ
Công ước bao gồm những điểm sau đây :
1 Định nghĩa trẻ em là những người dưới 18 tuổi trừ phi luật pháp quy định mỗinước quy định thấp hơn
2 Những nguyên tắc chung, bao gồm quyền được sống, tồn tại và phát triển,quyền không bị phân biệt đối xử, tôn trọng quan điểm của trẻ và quan tâm đến quyền lợi tốtnhất của trẻ, và yêu cầu quan tâm trước hết đến những quyền lợi tốt nhất của trẻ về tất cảnhững điều ảnh hưởng đến chúng
3 Quyền công dân và sự tự do, bao gồm quyền có tên gọi và quốc tịch, tự do phátbiểu, tư tưởng và lập hội, tiếp cận thông tin và quyền không bị hành hạ tra tấn
4 Môi trường gia đình và chăm sóc thay thế bao gồm quyền sống với cha mẹ vàtiếp xúc với cả cha lẫn mẹ, được đoàn tụ với cha mẹ nếu bị tách rời và được cung cấp chămsóc thay thế khi cần thiết
5 Sức khỏe và an sinh căn bản, bao gồm các quyền của trẻ khuyết tật, quyền cósức khỏe và chăm sóc sức khỏe, bảo đảm xã hội và mức sống thích hợp
6 Giáo dục, vui chơi giải trí và hoạt động văn hóa, bao gồm quyền được họchành và quyền vui chơi, giải trí và tham gia vào đời sống văn hóa và nghệ thuật
7 Có những biện pháp bảo vệ đặc biệt bao gồm các quyền của trẻ tỵ nạn bị ảnhhưởng bởi xung đột vũ trang trẻ em trong hệ thống tư pháp vị thành niên, trẻ bị tước đoạtquyền tự do và trẻ em chịu thiếu thốn kinh tế, bị bóc lột tình dục hay những thức bóc lột khác
Trang 4Công ước có hai Nghị định thư cần được các nước hội viên phê chuẩn riêng Nghị
định thư thứ nhất hạn chế việc tham gia của trẻ em vào các cuộc xung đột vũ trang và Nghị
định thư thứ hai cấm mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em và khiêu dâm trẻ em Các nước hội viênbáo cáo cho ủy ban và quyền trẻ em Liên hiệp quốc về tiến độ thực hiện Công ước và cácNghị định thư của nó ở mỗi nước
B Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
Luât Số: 25/2004/QH11, ngày 15 tháng 06 năm 2004 Căn cứ vào Hiến pháp nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Bao gồm 5 chương 60 điều
Luật gồm những nội dung sau:
1 Khái niệm trẻ em: Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới mườisáu tuổi
2 Luật này quy định:
- quyền cơ bản của trẻ em: Quyền được khai sinh và có quốc tịch
Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
Quyền sống chung với cha mẹ
Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự
Quyền được chăm sóc sức khỏe
Quyền được học tập
Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịchQuyền được phát triển năng khiếu
Quyền có tài sản
Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội
- bổn phận của trẻ em: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọngthầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡngười già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng củamình;
2 Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và
an toàn giao thông,
3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;
4 Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quycủa nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng, giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộc;
5 Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế
- Luật quy định trách nhiệm của gia đình, Trách nhiệm đăng ký khai sinh
Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng
Trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em sống chung với cha mẹ
Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự
Trách nhiệm bảo vệ sức khỏe
Trách nhiệm bảo đảm quyền được học tập
Trang 5Trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thểdục, thể thao, du lịch
Trách nhiệm bảo đảm quyền phát triển năng khiếu
Trách nhiệm bảo đảm quyền dân sự
Trách nhiệm bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạtđộng xã hội
- Ngành CTXH cần chú ý Chương IV Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị
bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làmviệc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em
vi phạm pháp luật
Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Chính sách của Nhà nước đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1 Ðóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2 Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôidưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3 Tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻem;
Ðiều kiện thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
4 Tổ chức các hoạt động để hỗ trợ trẻ em giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt, phục hồi sứckhỏe, tinh thần và giáo dục đạo đức
Hiện tại, Bộ LĐTB&XH đang lấy ý kiến các cơ quan chức năng trong đó có trẻ em vềsửa đổi Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (BVCS&GDTE) trình Quốc Hội xem xét
Dự kiến Luật BVCS& GDTE sẽ tập trung vào 5 vấn đề:
Thứ nhất, tăng độ tuổi trẻ em từ 16 lên 18 tuổi.
Thứ hai, quy định cụ thể hơn trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, tổ
chức xã hội liên quan đến trẻ em
Thứ ba, tăng cường trách nhiệm giám sát, chức năng giám sát của các tổ chức thành
viên MTTQ Việt Nam, các cơ quan của Quốc hội về thực hiện luật, các chương trình liênquan đến trẻ em
Thứ tư, quy định công tác bảo vệ trẻ em rõ ràng, cụ thể, trong đó có các dịch vụ bảo vệ
trẻ em
Thứ năm, quy định chi tiết quyền tham gia của trẻ em, như trẻ em được tham khảo ý
kiến, trẻ được tham gia vào quá trình ra quyết định của chính quyền các cấp về các chính sáchliên quan đến trẻ em
Tăng độ tuổi trẻ em từ 16 lên 18 tuổi nhận được nhiều sự quan tâm nhất khi đưa ra lấy
ý kiến
II Luật nhận con nuôi
Trang 6Luật số: 52/2010/QH12, Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật nuôi con nuôi.
Luật quy định khá rõ ràng cách thức nhận nuôi con, trình tự các bước làm thủ tục nuôicon trong và ngoài nc, quy định khá chặt chẽ về trách nhiệm của các cơ quan ban ngành cóliên quan
B Công ước về các quyền của người khuyết tật (CRPD)
(NKT chịu nhiều thiệt thòi trong xh, họ dễ bị rơi vào nhóm yếu thế, chính vì vậy, giađình, cơ quan đoàn thể và xh cần quan tâm tạo điều kiện, xóa bỏ kỳ thị phân biệt )
Luật được phê chuẩn vào ngày 13/12/2006 Việt Nam là thành viên thứ 118 tham gia
ký Công ước vào ngày 22 tháng 10, 2007
Người khuyết tật bao gồm những người khiếm khuyết lâu dài về thể chất, tâm thần, trí
tuệ hay giác quan khiến họ gặp khó khăn trong giao tiếp làm cản trở họ tham gia đầy đủ vàhiệu quả vào xã hội một cách bình đẳng với người khác
Công ước thúc đẩy sự bảo vệ các quyền của người khuyết tật (PWDs) chống lại sựphân biệt đối xử, gỡ bỏ rào cản để họ có thể hòa nhập xã hội
Công ước khẳng định các quyền của người khuyết tật về giáo dục, sức khỏe, việc làm,những điều kiện sống đầy đủ, tự do di chuyển, không bị bóc lột và được thừa nhận bình đẳngtrước pháp luật
Mục đích của Công ước là thúc đẩy, bảo vệ và đảm bảo sự thụ hưởng đầy đủ và bình
đẳng các quyền con người và sự tự do cho tất cả người khuyết tật và thúc đẩy sự tôn trọngnhân phẩm của họ
Những nguyên tắc chung được đề ra trong Công ước là :
Tôn trọng nhân phẩm, quyền tự trị cá nhân bao gồm quyền tự do lựa chọn vàđộc lập của con người
Không phân biệt đối xử
Tham gia và hội nhập đầy đủ và hiệu quả vào xã hội
Tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận người khuyết tật như là một phần đa dạngcủa con người và nhân loại
Bình đẳng về cơ hội
Sự tiếp cận
Bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ
Tôn trọng các khả năng phát triển của trẻ khuyết tật và tôn trọng quyền của trẻkhuyết tật giữ gìn bản sắc của chúng
III - Luật NGƯỜI KHUYẾT TẬT, 10 chương, 53 điều
Luật số: 51/2010/QH12, Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật người khuyết tật.
Trang 7quy định về quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật; trách nhiệm của Nhà nước, giađình và xã hội đối với người khuyết tật
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy
giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khókhăn
2 Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây:
a) Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thựchiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
b) Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một sốviệc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
c) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại điểm
a và điểm b khoản này
3 Chính phủ quy định chi tiết về dạng tật và mức độ khuyết tật quy định tại Điều này
Điều 4 Quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật
1 Người khuyết tật được bảo đảm thực hiện các quyền sau đây:
a) Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội;
b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng;
c) Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội;
d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợgiúp pháp lý, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch
vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật
2 Người khuyết tật thực hiện các nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật
- Ngày 18 tháng 4 hàng năm là Ngày người khuyết tật Việt Nam
- Luật Quy định rõ ràng cụ thể quy trình, thủ tục xác nhận khuyết tật
Quy định các ưu đãi trong công tác chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm,văn hóa thể thao, giải trí và du lịch Các ưu đãi trong vấn đề nhà ở chung cư, công trình côngcộng, giao thông, công nghệ thông tin và truyền thông Chính sách bảo trợ xã hội nhằm tạomọi điều kiện tốt nhất cho NKT có thể tham gia hoạt động xã hội, …
Trang 8Trên thực tế: thủ tục xác nhận khá rườm rà đối với NKT NKT khó xin việc, việc đếntrường đối với người KT còn có nhiều bất cập khi mà khả năng và điều kiện đến trường của
họ gặp nhiều trở ngại hơn nhưng nhà trường lại quy định khá chặt chẽ độ tuổi đến trường.nhận các hỗ trợ bị hạn chế
Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW)
(Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women, viết
tắt là CEDAW) Ngày 18/12/1979, Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với
phụ nữ (CEDAW) đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn Ngày 3/9/1981, sau khi
nước thứ 20 thông qua, Công ước này bắt đầu có hiệu lực với tư cách một văn kiện quốc tế
tổng hợp nhất về quyền con người của phụ nữ Theo Uỷ ban CEDAW, tính đến tháng 3/2005
đã có 180 quốc gia trên thế giới phê chuẩn hoặc ký kết Công ước, chiếm hơn 90% thành viênLiên hợp quốc
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ký tham gia Công ướcvào 29/7/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981
Là hiệp ước quốc tế đầu tiên và duy nhất quy định những quyền của phụ nữ không chỉtrong dân sự và chính trị mà còn trong kinh tế, xã hội, văn hóa và đời sống gia đình Nó cònđược biết như là dự luật quốc tế về quyền của phụ nữ
Phân biệt đối xử với phụ nữ vi phạm các nguyên tắc bình đẳng quyền và tôn trọngnhân phẩm làm cản trở sự tham gia của phụ nữ so với nam giới trong mọi lĩnh vực vì pháttriển và hòa bình (lời tựa Công ước CEDAW)
Phân biệt đối xử với phụ nữ có nghĩa là “bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nàodựa trên cơ sở giới tính làm ảnh hưởng hoặc nhằm mục đích làm tổn hại hoặc vô hiệu hoáviệc phụ nữ được công nhận, thụ hưởng, hay thực hiện các quyền con người và những tự do
cơ bản trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân sự và các lĩnh vực khác trên cơ
sở bình đẳng nam nữ bất kể tình trạng hôn nhân của họ như thế nào” (CEDAW, Article 1)
Công ước bảo đảm cho phụ nữ :
• Quyền được học hành có chất lượng tốt
• Quyền tiếp cận các dịch vụ sức khỏe toàn diện bao gồm kế hoạch hóa gia đình
• Quyền tiếp cận các nguồn tiền cho vay và các hình thức tín dụng tài chính khác
• Quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao và văn hóa
• Quyền quyết định số con và khoảng cách giữa các lần sinh
• Quyền được chia sẻ trách nhiệm làm cha mẹ
• Quyền tiếp cận bình đẳng với công việc làm, trợ cấp và bảo đảm xã hội
• Quyền không bị mọi hình thức bạo hành
• Quyền không bị mọi hình thức nô lệ và mại dâm
• Quyền bầu cử, ứng cử và tham gia vào bộ máy nhà nước
• Quyền đại diện cho đất nước trước quốc tế
Quyền có quốc tịch, thay đổi quốc tịch hay giữa lại quốc tịch và quyền côngdân
Trang 9Công ước có một Nghị định thư tùy chọn trong đó phụ nữ có thể tìm sự đền bù chonhững vi phạm các quyền của họ sau khi đã vận dụng hết các biện pháp luật pháp từ chínhquyền của họ
IV Luật Bình đẳng giới 6 chương 44 điều
(gần 50% tổng lực lượng lao động là nữ=>xóa bỏ BBĐG để phát triển đất nc vữngmạnh)
Luật Bình đẳng giới của Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ 10số 73/2006/QH11 ngày 29tháng 11 năm 2006
Luật này quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội vàgia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cánhân trong việc thực hiện bình đẳng giới
Mục tiêu bình đẳng giới
Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau chonam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳnggiới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trongmọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình
Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
1 Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình
2 Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới
3 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới
4 Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới
5 Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật
6 Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH
CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI
Điều 19 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
1 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng;b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam;
c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam;
d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam;
đ) Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩnnhư nam;
e) Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được quy định tại khoản 5 Điều 11, khoản 2Điều 12, khoản 3 Điều 13, khoản 5 Điều 14 của Luật này
- Liên quan đến vấn đề này còn có luật Phòng chống bạo lực gia đình của Quốc
hội khóa XII, kỳ họp thứ 2 SỐ 02/2007/QH12, ngày 21 tháng 10 năm 2007
V- LUẬT NGƯỜI CAO TUỔI
Trang 10Ngày 4/12/2009 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết kí lệnh công bố luật số
16/2009-L-CTN ban hành Luật Người cao tuổi có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 Luật có 6 chương , 31 điều
đã được kì họp thứ 6, Quốc hội khoá XII thông qua ngày 23/11/2009
Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của người cao tuổi; trách nhiệm của gia đình,Nhà nước và xã hội trong việc phụng dưỡng, chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi; HộiNgười cao tuổi Việt Nam
Khái niệm NCT
Người cao tuổi được quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.
Điều 3 Quyền và nghĩa vụ của người cao tuổi
1 Người cao tuổi có các quyền sau đây:
a) Được bảo đảm các nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe;
b) Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn;
c) Được ưu tiên khi sử dụng các dịch vụ theo quy định của Luật này và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan;
d) Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí,
h) Được tham gia Hội Người cao tuổi Việt Nam theo quy định của Điều lệ Hội;
i) Các quyền khác theo quy định của pháp luật
Luật quy định rõ việc phụng dưỡng, chăm sóc NCT trong mọi lĩnh vực; Việc chúc thọ,mừng thọ, tổ chức tang lễ; Phát huy vai trò của NCT Việt Nam…
- Chủ đề chính của Tháng hành động quốc gia về dân số và Ngày Dân số Việt Nam 26-12 năm nay là “Già hóa dân số - những thách thức trong chăm sóc người cao tuổi (NCT)”
Nhiều quy định nhằm khuyến khích NCT tham gia hoạt động Xh Số: BTC Quy định mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnhđối với người cao tuổi
127/2011/TT-VI- LUẬT PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
5 1 Luật phòng chống hội chứng miễn nhiễm mắc phải ở người (Luật phòng chống HIV/AIDS)
1.1 Luật số 64/2006/QH11 của Quốc hội : Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)
Luật có tên: LUẬT PHÒNG, CHỐNG NHIỄM VI RÚT GÂY RA HỘI CHỨNG SUYGIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI Ở NGƯỜI (HIV/AIDS) CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNGHOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 64/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM2006
Trang 11Căn cứ pháp lý: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đãđược sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 củaQuốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về phòng, chống HIV/AIDS
Luật bao gồm có: 6 chương và 50 điều
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳhọp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006
Người ký luật: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng
1.2 Ngoài ra còn có một số dự án, nghị định sau quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
ở người (HIV/AIDS) của Chính phủ :
* Nghị định Số: 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 NGHỊ ĐỊNH Quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảmmiễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) của Chính phủ
* Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình
số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005
* Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiếncủa các đại biểu Quốc hội
5.2 Luật phòng chống ma túy
Luật số 23/2000/QH10 của Quốc hội : Luật Phòng, Chống ma túy
Tệ nạn ma tuý là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suythoái nòi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gia
Để phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả với tệ nạn ma tuý;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về phòng, chống ma tuý
Luật gồm 8 chương, 56 điều
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họpthứ 8 thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000
Người ký luật: Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh
5.3 Pháp lệnh phòng chống mại dâm
Pháp lệnh Số: 10/2003/PL-UBTVQH11 ngày 14 tháng 03 năm 2003 của Ủy BanThường vụ Quốc Hội về Phòng, chống mại dâm Để góp phần bảo vệ truyền thống văn hoá tốtđẹp của dân tộc, danh dự, nhân phẩm của con người, hạnh phúc gia đình, giữ gìn trật tự, antoàn xã hội, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, xây dựng và phát triển con người Việt Nam;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đượcsửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hộikhoá X, kỳ họp thứ 10;
Trang 12Căn cứ vào Nghị quyết số 12/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Quốc hộikhóa XI, kỳ họp thứ 2 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoá
Tuy nhiên, trên thực tế, một số quyền của trẻ em chưa được thực hiện tốt, một số chỉtiêu đến năm 2010 về bảo vệ trẻ em của Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em ViệtNam giai đoạn 2001 – 2010 (Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2001 củaThủ tướng Chính phủ) và Chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang,trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguyhiểm giai đoạn 2004 – 2010 (Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2004 củaThủ tướng Chính phủ) có khả năng không đạt, đặc biệt là chỉ tiêu giảm số lượng trẻ em bịxâm phạm tình dục, bị lạm dụng sức lao động, bị mua bán, bị bạo lực, bị tai nạn, thương tích,nhiễm HIV, phạm các tội đặc biệt nghiêm trọng Nhiều hành vi vi phạm nghiêm trọng quyềntrẻ em, xâm hại tình dục, bạo lực và mua bán trẻ em đã gây bức xúc trong dư luận xã hội
Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do: hệ thống luật pháp, chính sách về bảo
vệ, chăm sóc trẻ em chưa đầy đủ, đồng bộ; đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ
em còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực chuyên môn, đặc biệt ở cấp xã; hệ thống dịch
vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chưa được hình thành đầy đủ và chưa đápứng được yêu cầu; ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ, chăm sóc trẻ em của một bộ phậncán bộ, công chức, viên chức, cha mẹ, giáo viên và công dân chưa tốt; kiến thức, kỹ năng bảo
vệ, chăm sóc trẻ em của nhiều gia đình và trẻ em chưa đầy đủ; hệ thống thông tin quản lý, cơ
sở dữ liệu về bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đầy đủ, thiếu tin cậy
Để tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, đặc biệt công tác bảo vệ trẻ em, đẩymạnh thực hiện có hiệu quả các mục tiêu vì trẻ em đến năm 2010, tạo cơ sở để thực hiện cóhiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong những năm tiếp theo Thủ tướng Chính phủchỉ thị: Giao cho các Bộ Ngành cùng phối hợp thực hiện:
1 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan
và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
2 Bộ Công an:
Trang 133 Bộ Tư pháp:
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo
5 Bộ Y tế:
6 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
7 Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội
8 Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các cơquan liên quan hướng dẫn các địa phương bố trí người làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em
ở xã, phường, thị trấn
9 Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
và các cơ quan liên quan
10 Bộ Tài chính:
11 Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan thông tin đạichúng khác tăng thời lượng phát sóng, số lượng bài viết và nâng cao chất lượng tuyên truyền
về bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong các chương trình, chuyên trang, chuyên mục
12 Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
13 Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, đặc biệt là HộiLiên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân ViệtNam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, tăng cường tuyên truyền, vận động hội viên và các tầnglớp nhân dân thực hiện tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sóctrẻ em; vận động hội viên tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em
14 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chínhphủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệmthi hành Chỉ thị này; hàng năm, báo cáo kết quả thực hiện Chỉ thị gửi Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Chỉthị; hàng năm, tổng hợp tình hình thực hiện Chỉ thị để báo cáo Thủ tướng Chính phủ./
5.4.2 Ngoài ra còn có các văn bản liên quan như sau: Ngày 17/3/2010 Ủy Ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội ra văn bản số 32/KH-UBND: Kế hoạch thực hiện chương trình hành động, chống tội phạm buôn bán người năm 2010
Được sự quan tâm chỉ đạo của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, sự nỗ lực của Cơquan thường trực, sự phối, kết hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, các tổ chức, đoàn thể xãhội, công tác phòng, chống tội phạm buôn bán người nói chung và buôn bán phụ nữ, trẻ emnăm 2009 nói riêng đã đạt được những kết quả quan trọng Tuy nhiên, nằm trong xu thế, tìnhhình chung của khu vực và của đất nước, tình hình buôn bán người, đặc biệt là buôn bán phụ
nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn phức tạp, khó lường
Năm 2010 là năm cuối thực hiện Chương trình hành động phòng, chống tội phạmbuôn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn 2004 – 2010, để phát huy những kết quả đã đạt được trongnăm 2009, đồng thời để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Kế hoạch số 152/BCA-VPTT130/
Trang 14CP ngày 23/12/2009 của Ban Chỉ đạo 130/CP, Ban Chỉ đạo phòng, chống buôn bán phụ nữ,trẻ em Thành phố Hà Nội (gọi tắt là Ban Chỉ đạo 130/TP Thành phố) ban hành Kế hoạch chỉđạo thực hiện Chương trình phòng, chống tội phạm buôn bán người năm 2010 với nội dung,biện pháp cụ thể.
VII- LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI
6 1 LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘICHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về bảo hiểm xã hội
Gồm có 11 chương 141 điều.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳhọp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007; riêng đối với bảo hiểm
xã hội tự nguyện thì từ ngày 01 tháng 01 năm 2008, đối với bảo hiểm thất nghiệp thì từ ngày
01 tháng 01 năm 2009
Quyền của người lao động
Người lao động có các quyền sau đây:
1 Được cấp sổ bảo hiểm xã hội;
2 Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc;
3 Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời;
4 Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;
5 Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội;
6 Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin quy định tại điểm h khoản 1Điều 18; yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin quy định tại khoản 11 Điều 20của Luật này;
7 Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;
8 Các quyền khác theo quy định của pháp luật
Áp dụng Luật BHXH:
VD: Chị A đang dạy ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk, là giáo viênhợp đồng từ đầu năm 2013 nhưng cho đến nay nhà trường vẫn không đóng BHXH cho cácgiáo viên như chị Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) thìngười lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, gồm nhiều đối tượng,trong đó có người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng có thờihạn từ 3 tháng trở lên không chỉ có cán bộ, công chức, viên chức mới tham gia BHXH bắtbuộc
Trang 15Theo khoản 2 Điều 1 Luật BHXH, người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộcbao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
Chiếu theo quy định trên, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk phải cótrách nhiệm tham gia đóng BHXH bắt buộc cho chị
Theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 18 Luật BHXH, thì người sử dụng lao động
có trách nhiệm lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng BHXH
Vì vậy, chị có quyền làm đơn gửi đến giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyêntỉnh Đắk Lắk để yêu cầu Trung tâm thực hiện trách nhiệm tham gia đóng BHXH cho chị.Trong trường hợp giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk vẫn không giảiquyết yêu cầu của chị, căn cứ theo Điều 130, 131 Luật BHXH, chị có quyền làm đơn khiếunại về hành vi hoặc quyết định của Trung tâm không thực hiện trách nhiệm lập hồ sơ để bạnđược cấp sổ, đóng và hưởng BHXH gửi đến giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên đểyêu cầu Trung tâm phải thực hiện trách nhiệm tham gia đóng BHXH cho chị
VIII LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳhọp thứ 4 thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009
Quyền của người tham gia bảo hiểm y tế
1 Được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đóng bảo hiểm y tế
2 Lựa chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu theo quy định tạikhoản 1 Điều 26 của Luật này
Quyền lợi của học sinh, sinh viên khi đi khám, chữa bệnh BHYT không có gì khác soquyền lợi chung của các nhóm đối tượng khác
Trang 16IX BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
Bộ luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012.
Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013
Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1 Người lao động có các quyền sau đây:
a) Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghềnghiệp và không bị phân biệt đối xử;
b) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sửdụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệsinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức kháctheo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thựchiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật;
đ) Đình công
2 Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp củangười sử dụng lao động;
c) Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế
Áp dụng luật lao động:
Ví dụ: Anh Phạm Văn M làm việc cho Công ty liên doanh S theo hợp đồng lao động
có xác định thời hạn là 24 tháng Mấy tháng nay, anh M không được trả lương đúng thời hạnnhư đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, do vậy Công ty liên doanh S là bên đã vi phạmquy định hợp đồng lao động đã ký với anh M Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động
có hiệu lực thi hành 01/05/2013 thì anh M có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trướcthời hạn nếu anh không được trả công đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng" Cụ thểNgười lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theomùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảođảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
Trang 17b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuậntrong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợpđồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữchức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữabệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làmviệc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối vớingười làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định cóthời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục
X – Luật dạy nghề, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia giải quyết việc làm
PHẦN 2: VIỆC HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TẠI CƠ SỞ AN SINH XÃ HỘI VÀTHỰC HÀNH CHÍNH SÁCH AN SINH
Chính sách?
1 Khái niệm “chính sách” Theo nhiều nhà nghiên cứu, “chính sách” là hình thứctác động qua lại giữa các nhóm, tập đòan xã hội gắn trực tiếp họăc gián tiếp với tổ chức, hoạtđộng của nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm thựchiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đòan xã hội ấy
Chính sách thường được thể chế hóa trong các quyết định, hệ thống pháp luật, các quychuẩn hành vi và những quy định khác ( GS Nguễn Đình Tấn)
2 Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà quản lý
đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.( TS Lê Chi Mai)
3 Chính sách là một quá trình hành động có mục đích được theo đưổi bởi mộthoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm.( James Anderson Hoạchđịnh chính sách công, Houghton Mifflin, 1990, tr.5.)
4 Chính sách là tập hợp biện pháp của một chủ thể quản lý, tạo ra sự đối xử khácnhau giữa các nhóm trong một hệ thống xã hội, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển chungcủa toàn hệ thống.”
Như vậy, khi nói đến chính sách, luôn có các yếu tố sau:
Một chủ thể tạo dựng và thực thi chính sách
Trang 18Các nhóm xã hội khác nhau bị tác động bởi chính sách.
Một chính sách phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội
Mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống
Khoa học chính sách là một ngành khoa học vận dụng một cách tổng hợp các tri thức
và phương pháp để nghiên cứu hệ thống chính sách và quy trình chính sách, tìm ra thực chất,nguyên nhân và kết quả của chính sách, cung cấp những kiến thức liên quan đến chính sáchnhằm mục đích cải tiến hệ thống chính sách và nâng cao chất lượng của chính sách.( TS LêChi Mai)
Từ những đĩnh nghĩa và phân tích khái niệm như trên về chính sách và xã
hội ta có thể đi đến cách tiếp cận sau về chính sách xã hội “cái xã hội” dùng trong chính sách
xã hội là “cái xã hội” theo nghĩa hẹp Nó đang được nhiều nhà nghiên cứu thống nhất hiểunhư mối qua hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện trên nhiều mặt của đời sống
xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Điều này không có nghĩa là “ cái xã hội” theonghĩa hẹp là cái bao trùm, chứa đựng mọi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng màchính xác hơn, nó chính là yếu tố con người , là khía cạnh nhân văn của tất cả những mốiquan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng ấy như vậy cái xã hội theo nghĩa hẹp chính làmục tiêu, là mục đích của tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng của conngười Quan hệ giữa “cái xã hội” theo nghĩa hẹp với cái “ kinh tế” “ chính trị” “ văn hóa” “ tưtưởng” nhu cái chung với những cái riêng Người ta có thể tìm thấy cái xã hội này thÔng quaviệc phân tích
xã hội xã hội chủ nghĩa ph át tri ển: Mockba,1980, tr10- 11; bản dị ch thông tin khoa học xãhội)
2 Chính sách xã hội là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện vàđiều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đối với con người(con người ở đây được xéttheo góc độ con người xã hội,chứ không phải là con người kinh tế, hay con người kĩ thuật…)
để thỏa mãn hoặc phần nào đáp ứng các nhu cầu cuộc sống chính đáng của con người,phù hợpvới các đối tượng khác nhau, trong những trình độ kinh tế,văn hóa,xã hội của các thời kỳ nhất
Trang 19định,nhằm bảo đảm sự ổn định và phát triển của xã hội…( Phạm Tất Dong Chính sách xãhội)
3 “Chính sách xã hội là gì? Hiểu ý nghĩa khái quát nhất,chính sách xã hội là hệthống các quan điểm,cơ chế,giải pháp và biện pháp mà Đảng cầm quyền và Nhà nước đề ra tổchức thực hiện trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm sốt, điều tiết và giải quyết các vấn đề xãhội đặt ra trước xã hội”( PGS.TS Phạm Hữu Nghị)
4 Chính sách xã hội là loại chính sách được thể chế bằng pháp luật của Nhà Nướcthành một hệ thống quan điểm, chủ trương phương hướng và biện pháp để giải quyết nhữngvấn đề xã hội nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội liên quan đến cơng bằng xã hội vàphát triển an sinh xã hội, nhằm gĩp phần ổn định,phát triển và tiến bộ xã hội.( PGS.TS.LêTrung Nguyệt)
5 Chính sách trước hết là một khoa học, chính sách xã hội phải là thành tựu củanhững sự nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội , trả lời những câu hỏi của cuộc sống, ởdạng hoạt động thực tiễn của đặc thù này Chính sách xã hội cần được xem xét như một lĩnhvực khoa học đặc thù, bám chắc vào sự vận động của thực tiễn, khoa học nghiên cứu về chính
sách xã hội cần phải mạnh dạn trả lời những câu hỏi đặt ra từ thực trạng kinh tế xã hội nước ta
hiện nay.( GS Phạm Như Cương.)
Từ định nghĩa về chính sách xã hội nêu trên cĩ thể thấy rằng khái niệm chínhsách xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản hợp thành sau đây:
1 Chủ thể đặt ra chính sách xã hội: tổ chức chính trị lãnh đạo Ở nước ta làĐảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức hoạt động xã hội
2 Nội dung các chính sách xã hội dựa trên những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo vàthể chế nào?
3 Các đối tượng của các chính sách xã hội ( chung, riêng, đặc biệt)
4 Những mục tiêu nhằm đạt tới
Hay nĩi cách khác là cần trả lời bốn câu hỏi sau:
1 Ai đặt ra chính sách xã hội?
2 Đặt chính sách xã hội cho ai?
3 Nội dung của các chính sách xã hội là gì?
4 Chính sách xã hội nhằm mục đích gì?
Như vậy cĩ thể coi chính sách xã hội là sự tổng hợp các phương thức, các biệnpháp của nhà nước, của các đảng phái và tổ chức chính trị khác nhằm thoả mãn nhu cầu vậtchất và tinh thần của nhân dân phù hợp với trình độ phát triển của đất nước về kinh tế, văn
Trang 20hoá, xã hội … Chính sách xã hội là sự cụ thể hoá và thể chế hoá bằng pháp luật những chủtrương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
2 Khái niệm cơ sở xã hội
Cơ sở an sinh xã hội là một cơ sở trong đó các công việc quản trị được thực hiện đểđạt một mục đích xã hội
Một cơ sở an sinh xã hội hình thành khi “nhiều người nhận ra một nhu cầu chưa đượcđáp ứng, muốn thỏa mãn nhu cầu ấy, được phép của cộng đồng đáp ứng nhu cầu ấy, và thừanhận trách nhiệm pháp lý rằng các nguồn tài nguyên được bảo đảm, hay có sẵn, để sử dụngcho mục đích cụ thể”(Drucker)
1
8 3
2 LӇm kê, raҒVRi t
ÿi nh giaғcs
3 ; i c ÿӏnh Fӫi c NKi i QLӋm
4 / ӵa FӫKӑn FӫKLӃn Oѭӧc 5 ; i c ÿӏnh
chương W Uunh dưҕi n
6 biện pháp thực hiện
7 XưѴlyғthông tin,
ÿi nh giaғNӃt TXҧ
W Kӵc KLӋn
8 + Rj n W KLӋn YLӋc xây Gӵng cs, nêu NLӃn nghiҕ
9 * ӧi mơѴP ӝt TXi W Uunh
P ӟ i W LӃp W өc nghiên Fӫӭ u cs
; Æ<'' Ӵ 1 * &+ Ë1 + 6È&+ 7Ҥ,&Ѫ66 Ӣ $ 1 6,1 + ; + ӜI
1 Mỗi một chính sách xã hội đều nhằm vào một đối tượng nhất định trong mộttổng thể cơ cấu xã hội (công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên, phụ nữ, gia đình, dân tộc,tôn giáo …) Hoạch định một chính sách xã hội bao giờ cũng mang tính kế thừa và phát triển
Do đó, việc đầu tiên cần chú trọng khi đặt ra việc hoạch định một chính sách xã hội là xem lạitất cả những cái đã được quy định trước đó, có sự kiểm kê và đánh giá những văn bản đã đượcban hành Trong điều kiện cụ thể của nước ta, công tác đó càng hết sức cần thiết, vì trong bất
cứ lĩnh vực nào, từ lao động, việc làm, bảo đảm xã hội đến các thể chế pháp luật, hành chính,quản lý kinh tế, quản lý xã hội, có hàng trăm, hàng ngàn văn bản cần được hủy bỏ, sửa đổi,hoàn chỉnh, xây dựng cho phù hợp với tình hình mới Một điểm nữa cần chú ý là xã hội hiện
Trang 21đại phát triển rất nhanh Điều mà xã hội học Pháp Auguste Comte gọi là tính năng động xãhội (dynamique sociale) chưa bao giờ làm cho xã hội biến đổi nhanh chóng như ngày nay,khiến cho công tác quản lý xã hội phải đương đầu với những vấn đề mới nảy sinh theo mộtnhịp độ ngày càng nhanh Các chính sách xã hội luôn luôn ở vào trạng thái nguy cơ bị lạc hậu
so với thực tiễn của cuộc sống Cho nên có thể nói rằng để tránh bị động trong quản lý xã hội,quá trình hoạch định một chính sách xã hội phải liên tục Khi đưa ra một chính sách xã hội đểthực hiện thì đồng thời đã phải tiếp tục nghiên cứu chính sách xã hội đó trong những giai đoạntiếp theo ( ví dụ như chính sách lương, chính sách việc làm, chính sách bảo đảm xã hội, …)
2 Đối với đối tượng của từng đề tài nghiên cứu về chính sách xã hội ( công nhân,nông dân, trí thức, dân tộc, tôn giáo, thanh niên, phụ nữ, gia đình, dân số, bảo đảm xã hội…)trước hết cần xác định các khái niệm và khung lý thuyết về các đối tượng đó Trong thời đạihiện nay, bất cứ vấn đề nào của toàn cầu cũng là vấn đề của đất nước chúng ta, của dân tộcchúng ta Vấn đề là tiếp cận và giải quyết các vấn đề theo những quan điểm nào? Có nhiềucách đề cập khác nhau về khái niệm và lý thuyết liên quan đến đối tượng của đề tài nghiêncứu
Sự phát triển của đời sống xã hội luôn luôn kéo theo nó sự phát triển của lý luận vềcác đối tượng chính sách xã hội và đây không phải là lĩnh vực độc quyền của bất cứ nước nàohoặc học thuyết tư tưởng, chính trị nào Ở đây luôn luôn có sự cọ sát, đấu tranh, kế tụcm thâmnhập lẫn nhau tạo nên sự phát triển của các quan điểm lý luận đó
Vấn đề quan trọng là chúng ta cần nắm bắt đầy đủ những thông tin mới nhất về cácquan điểm, lý luận đó với các đối tượng chính sách xã hội ( điều này ở nước ta hiện nay còn
có nhiều hạn chế ) để trên cơ sở đó, phân tích đưa ra những quan điểm, lý luận độc lập củachúng ta, không giáo điều, sao chép máy móc những luận điểm của bên ngoài, nhưng cũngtránh thái độ biệt phát gạt bỏ tất cả những quan điểm lý luận mới Nói một cách khác là tiếpthụ những quan điểm lý luận mới trên tinh thần phê phán và từ thực tiễn của ta góp phần pháttriển lý luận Căn cứ vào những khái niệm và khung lý thuyết mới đó để tìm ra những nộidung tương hợp với đề tài nghiên cứu của mình và nội dung những công trình nghiên cứu củamình và nội dung những công trình nghiên cứu cũng về đề tài đó đã được công bố
3 Xác định mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu nghiên cứu phải hết sức rõ ràng, tránhtham lam, mở quá rộng, cuối cùng không ôm xuể, tổng kết gặp khó khăn Do đó, trong quátrình nghiên cứu đề tài, cần luôn luôn đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để không đi chệchhướng và có những điều chỉnh cần thiết
4 Lựa chọn chiến lược: nên thoáng, có nhiều chiến lược khác nhau được đưa raphân tích, so sánh, mỗi chiến lược đều có quan điểm của mình dựa trên những luận cứ khoa
Trang 22học vững vàng Qua việc tranh luận, cọ sát giữa các chiến lược, tìm ra được chiến lược tối ưu,hội tụ được tương đối đầy đủ các điều kiện cần và đủ để thực thi chiến lược.
5 Xây dựng chương trình, dự án: đây là bước quan trọng nhất, phải được chuẩn
bị công phu vì chương trình, dự án không chỉ còn là một số tư tưởng chỉ đạo chung mà phải đivào rất chi tiết, cụ thể Điều khó đối với các chính sách xã hội là ở chỗ đây là những vấn đềthuộc con người, mà con người thì không phải là một con số, không thể nào định lượng đượcđầy đủ, chính xác tâm lý, tình cảm, nhận thức và phản ứng xã hội của họ
Sự kết hợp giữa các nhà nghiên cứu khoa học xã hội với các nhà lãnh đạo, quản lý xãhội hoạt động thực tiễn hết sức quan trọng trong việc xây dựng các chính sách xã hội
Khuyết điểm thường dễ xảy ra trong việc xây dựng chương trình, dự án là không sátvới thực tế dẫn đến tính khả thi bị hạn chế Để đảm bảo hiệu quả của các chương trình, dự án,
kế hoạch, cần thực hiện việc làm thí điểm để qua đó rút kinh nghiệm, đánh giá những cáiđược và chưa được để trên cơ sở đó có những sự điều chỉnh, hoàn thiện cần thiết
6 Các biện pháp thực hiện đề tài, chương trình, dự án bao gồm tổ chức, tài chính,cán bộ, phương pháp Trong bốn vấn đề này, không coi nhẹ bất cứ mặt nào Đặc biệt, vấn đề
tổ chức và chỉ đạo có ý nghĩa quyết định đối với thành công hoặc thất bại của đề tài
7 Xử lý, đánh giá kết quả nghiên cứu Đặc biệt chú ý đến những kết quả ngoài dựkiến của đề tài nghiên cứu
8 Hoàn thiện việc xây dựng chính sách xã hội hoặc đổi mới chính sách xã hội.Nêu kiến nghị Gợi mở một quá trình nghiên cứu mới về đối tượng chính sách xã hội đượcquan tâm Phương pháp này có thể là cổ điển, không có gì mới Điều quan trọng là thực hiện
nó một cách nghiêm túc, đi từng bước vững chắc
Riêng đối với các đề tài thuộc các chương trình cấp Nhà nước đang sắp kếtthúc, đề nghị khi nghiệm thu nên có mặt những tổ chức, cơ quan Đảng và Nhà nước có liênquan đến việc xây dựng, hoạch định và thực thi chính sách đó tham dự
Ngoài ra, cũng không nên xem nghiệm thu cấp Nhà nước là đã hoàn thànhnhiệm vụ Đứng về mặt nguyên tắc quản lý của Nhà nước thì như thế là đúng, nhưng nênchăng có một “cấp” nữa là cấp nhân dân Với điều này, chúng tôi muốn nói rằng sau khi đãnghiệm thu cấp Nhà nước rồi, nên tổ chức báo cáo cho các địa phương, cho các tầng lớp nhândân để xem phản ứng trực tiếp của họ ra sao? Thực tế chứng tỏ do bệnh quan liêu nặng nề của
bộ máy Đảng và Nhà nước chúng ta, thông tin và đối thoại trực tiếp giữa các cơ quan nghiêncứu, hoạch định và thực thi các chính sách xã hội đối với các đối tượng của những chính sách
đó còn rất yếu
Trang 235 Thực hành chính sách an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo tại xã Bát Trang, huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng.
1 Các khái niệm công cụ
- An sinh nhi đồng
Trong ngành công tác xã hội, an sinh nhi đồng là một lĩnh vực chuyên môn được
cộng đồng thừa nhận, nó chú trọng tới một nhóm dân số đặc biệt đang cần các dịch vụ để đápứng một số tình huống đặc biệt hoặc để giải quyết những vấn đề xã hội Hệ thống an sinh nhiđồng có trách nhiệm ngăn ngừa, giảm nhẹ hoặc giữ không cho vấn đề hay tình huống trở nên
tệ hại thêm làm ảnh hưởng đến trẻ em
Nhằm mục đích tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em, dịch vụ an sinh nhiđồng nhắm tới :
+ Việc trợ giúp gia đình để có thể chăm sóc trẻ như hỗ trợ về tài chánh, học bổng, tíndụng …
+ Hỗ trợ cha mẹ để đảm bảo và tăng cường khả năng chăm sóc trẻ như cung cấp dịch
vụ tham vấn, công tác xã hội cá nhân, tập huấn kỹ năng
+ Thay thế chức năng và vai trò của gia đình như lập con nuôi, nuôi hộ, cơ sở nuôi tậptrung
Như vậy, "An sinh nhi đồng bao gồm những chính sách, luật pháp, chương trình, hoạtđộng có ảnh hưởng đến sự an sinh chung của trẻ em" [15,tr2]
Chúng tôi nhất trí với định nghĩa về An sinh nhi đồng của bà Nguyễn Thị Nhẫn vàtrong nghiên cứu đề tài "An sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo tại xã Bát Trang, huyện An Lão,
thành phố Hải Phòng", chúng tôi sử dụng định nghĩa: "An sinh nhi đồng bao gồm những chính sách, luật pháp, chương trình, hoạt động có ảnh hưởng đến sự an sinh chung của trẻ em".
- Trẻ em:
Có rất nhiều định nghĩa về trẻ em, theo điều 1 Công Ước Quốc Tế về Quyền
Trẻ Em: "Trẻ em là những người dưới 18 tuổi trừ trường hợp luật pháp của một quốc gia qui
định tuổi trưởng thành thấp hơn".[24, tr19]
Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam khái niệm về trẻ em đượcdiễn đạt là: "trẻ em được hiểu là người có độ tuổi dưới 16 tuổi" [7]
Chúng tôi đồng ý với quan điểm "Trẻ em được hiểu là người có độ tuổi dưới 16 tuổi ".
quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức ngày 26/11/2009, Ông Jesper Morch, Trưởng đại diện
UNICEF Việt Nam cho biết, Việt Nam đã xây dựng được một bộ công cụ đánh giá đa chiều
về nghèo ở trẻ em, mang tính đặc thù của quốc gia, bao gồm 8 lĩnh vực: giáo dục; dinh dưỡng,
Trang 24y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, lao động trẻ em, giải trí, tham gia và bảo trợ xã hội Một trẻ
em được xác định là nghèo nếu như em đó không được đáp ứng ít nhất 2 nhu cầu trong số 8nhu cầu cơ bản nói trên
- Việt Nam hiện nay có cách thống kê: "trẻ em nghèo là trẻ em trong các gia đình
nghèo" Trong Chỉ thị số 1752/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/9/2010 "Về việc tổ
chức tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các chính sách an sinh
xã hội giai đoạn 2011-2015" mức chuẩn nghèo quy định hộ nghèo khu vực nông thôn ápdụng cho giai đoạn 2011-2015 là các hộ gia đình có mức thu nhập bình quân từ400.000đ/người/tháng (từ 4.800.000đ/người/năm) trở xuống [3]
Theo cách tiếp cận đa chiều về trẻ em nghèo ở Việt Nam thì khoảng một phần ba sốtrẻ dưới 16 tuổi có thể xác định là nghèo (CPR), tức là xấp xỉ khoảng 7 triệu em Tỷ lệ NghèoTrẻ em đa chiều cao hơn nhiều so với tỷ lệ nghèo tiền bạc được tính bằng tỷ lệ trẻ em sốngtrong các hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia (23%)
Kết hợp cả 2 cách đánh giá trên so với thực tế, chúng tôi nhận thấy rằng các gia đìnhnghèo ở Việt Nam hiện nay sẽ không đảm bảo cho con em mình được đáp ứng đầy đủ về dinhdưỡng, y tế, nhà ở, nước sạch, vệ sinh Vấn đề này sẽ được làm rõ trong các nội dung nghiêncứu của đề tài
Chính vì vậy, theo chúng tôi, "Trẻ em nghèo là trẻ em sống trong các hộ gia đình có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000đ/người/năm) trở xuống".
2 Nhu cầu của trẻ em
Trong tiến trình tồn tại và phát triển của con người nói chung, trẻ em nói riêng, bất kỳ
ai cũng có nhu cầu và mong muốn Hiện nay có khá nhiều tài liệu đã chỉ ra nhu cầu của trẻ
em, sau đây tôi xin được đưa ra một số quan điểm của các nhà chuyên môn để rút ra đượcquan điểm chung về nhu cầu của trẻ em:
- [15, tr15] Tác giả Nguyễn Thị Nhẫn đã viết về vấn đề "Trẻ em và nhu cầu phát triển"như sau:
+ Nhu cầu cơ bản : ăn, mặc, chỗ ở
+ Nhu cầu được yêu thương và an toàn
+ Nhu cầu được chấp nhận, được khen thưởng
+ Nhu cầu có những kinh nghiệm mới
+ Nhu cầu lãnh trách nhiệm
+ Nhu cầu được giáo dục, học tập
- Theo "An sinh xã hội và các vấn đề xã hội" - ĐH Mở bán công Thành phố Hồ ChíMinh, 1997 [16, tr19] :
+ Nhu cầu cơ bản của trẻ là nhu cầu để được sống còn: có đủ cơm ăn áo mặc, chỗ trúthân, mạng sống an toàn và nhất là có được đủ tình thương để còn muốn sống
+ Nhu cầu được bảo vệ: vì sự yếu mềm và chưa đủ kinh nghiệm của trẻ mà cũng vìnhững khó khăn do thế giới người lớn tạo ra
+ Nhu cầu được phát triển
Trang 25+ Nhu cầu được tham gia vào đời sống chung trong xã hội và nhất là những gì có liênquan mật thiết tới trẻ
- Trong giáo trình "Công tác xã hội", tác giả Lê Văn Phú có quan điểm về nhu cầu
chung của trẻ như sau [17, tr99]:
+ Trước hết, đó là nhu cầu về vật chất phục vụ cho việc ăn uống, vệ sinh, chăm sócsức khỏe nói chung lại đó là những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển thể lực của trẻ
+ Nhu cầu có một tổ ấm gia đình là chỗ dựa về cả mặt vật chất và tinh thần của trẻ, làmôi trường xã hội hóa đầu tiên của trẻ, là vườn ươm nhân cách của trẻ
+ Nhu cầu được vui chơi, giải trí, học tập Thông qua những hoạt động này, trí tuệ củatrẻ được phát triển, trẻ được hòa mình vào xã hội và dần tự khẳng định mình
+ Nhu cầu được tôn trọng Trẻ em luôn đòi hỏi việc thực hiện nhu cầu này ở người lớn, ởcác bạn bè cùng trang lứa và trước hết là ở người làm cha, người mẹ Sự tôn trọng, sự thừa nhậncủa mọi người sẽ làm tăng sự tự tin, nghị lực của trẻ
Khi đưa ra các quan điểm về nhu cầu chung của trẻ em như trên, chắc chắn các tác giả
đã có quá trình nghiên cứu lý luận về thực tiễn rõ ràng Nhu cầu của trẻ em được đưa ra bởichính mong muốn của trẻ để giúp trẻ tồn tại và phát triển tốt Trong cuộc sống hiện nay, khi
xã hội đang ngày càng phát triển, điều kiện kinh tế được cải thiện, trong các gia đình có điềukiện về kinh tế và nhận thức tốt, nhu cầu của trẻ em sẽ được đáp ứng, chăm sóc đầy đủ hơn.Tuy nhiên, trong các gia đình nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, trẻ em sẽ không có đượcđiều kiện chăm sóc tốt, không được đáp ứng những mong muốn của bản thân như bạn bè cùngtrang lứa trong các gia đình bình thường khác
Trẻ em sống trong hoàn cảnh gia đình nghèo khó, điều kiện kinh tế khó khăn, cónhững trẻ em có nghị lực sống cao, ý thức chăm ngoan, học giỏi để tự vươn lên thay đổi cuộcsống gia đình theo chiều hướng tốt đẹp hơn nhưng bên cạnh đó, nhiều trẻ em nghèo vẫn mangcảm giác tự ti, mặc cảm về hoàn cảnh gia đình và bản thân, rụt rè trong giao tiếp, sống táchbiệt với bạn bè, người thân, bất cần, phó mặc mọi thứ cho cha mẹ, gia đình, xã hội
Công ước quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định, "mỗi trẻ em sinh ra đều có Quyền đượcsống còn, Quyền được bảo vệ, Quyền được phát triển và Quyền được tham gia" Chính vì vậy, dù
là trẻ em trong gia đình nghèo hay trẻ em trong gia đình bình thường, các em vẫn có những nhucầu chung để sống và phát triển
Từ đây, chúng tôi rút ra quan điểm về các nhu cầu cơ bản của trẻ em để sử dụng trong
đề tài nghiên cứu này là: "Nhu cầu được sống còn: có đủ cơm ăn áo mặc, chỗ trú thân, mạng sống an toàn và nhất là có được đủ tình thương để còn muốn sống; Nhu cầu được yêu thương; Nhu cầu được học tập, vui chơi, giải trí và Nhu cầu được phát triển"
3 Chính sách luận văn an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo tại xã Bát Trang, huyện AnLão, Thành phố Hải Phòng
- Điều kiện tự nhiên
Xã Bát Trang thuộc huyện An Lão, một huyện nằm ở phía Tây Nam thành phố HảiPhòng, cách trung tâm thành phố khoảng 25km
Trang 26Xã có diện tích tự nhiên khoảng 1217,45ha, phía Bắc giáp huyện Kim Thành; phía Tâygiáp huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, phía Đông giáp xã Trường Thọ, phía Nam giáp xã QuangHưng, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng.
- Điều kiện xã hội
Bát Trang là một xã thuần nông có tổng số 2898 hộ gia đình gồm 10.260 nhân khẩu,trong đó có 307 hộ nghèo với 625 nhân khẩu
Toàn xã chia thành 8 thôn: Đại Trang, Ích Trang, Nghĩa Trang, Hạ Trang, Trực Trang,Trung Trang, Thượng Trang, Quán Trang
Trong xã có 1 Nhà văn hóa xã; 1 bưu điện văn hóa; 1 trường Trung học cơ sở; 3trường Tiểu học; 3 trường mẫu giáo và 1 trạm y tế; 8 nhà chùa; 1 nhà thờ Người dân trong xãchủ yếu không theo tôn giáo hoặc theo đạo Tin lành
Tình hình an ninh - chính trị trong xã luôn ổn định, hằng năm thực hiện tốt các nhiệm
vụ chiến đấu trị an, phòng không nhân dân, pháp chế bão lũ, cháy nổ, phát huy kết quả đạtđược về công tác quốc phòng, quân sự địa phương
Nhân dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp hoặc lao động hợp đồng vụ việc với mứclương rất thấp Bình quân thu nhập đầu người thấp dẫn đến đời sống nhân dân trong xã còngặp rất nhiều khó khăn, bấp bênh, trẻ em chưa được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về dinhdưỡng, y tế, giáo dục, vui chơi giải trí Đời sống tinh thần của nhân dân trong xã phát triểnkhông đồng đều tùy thuộc vào điều kiện của từng thôn, ví dụ tại thôn Thượng Trang và TrựcTrang, người dân thường được những "Người con xa quê" trưởng thành tài trợ tổ chức cácchương trình hội Làng, văn hóa văn nghệ rất vui và bổ ích
Cùng với sự phát triển của toàn xã hội, cũng như các địa phương khác trong cả nước, xãBát Trang luôn quan tâm đấy mạnh công tác an sinh xã hội nhằm phát triển, nâng cao đời sốngcho nhân dân nói chung và trẻ em nghèo nói riêng song vẫn chưa được toàn diện, đồng bộ vàchưa mang lại hiệu quả như cao
-Tổng quan về trẻ em nghèo xã Bát Trang
Tính đến hết năm 2010, cả nước có 2,75 triệu trẻ em nghèo Xã Bát Trang có
307 hộ nghèo với 625 nhân khẩu, trong đó có 78 trẻ em nghèo (trẻ em dưới 16 tuổi sống trongcác hộ gia đình có mức thu nhập bình quân từ 400.000đ/người/tháng trở xuống)
Trong tổng số 78 trẻ em nghèo xã Bát Trang, gồm có:
+ Số lượng trẻ từ 0-4 tuổi (sinh năm 2005-2010) : 19 em
+ Số lượng trẻ từ 4-6 tuổi (sinh năm 2000-2004) : 25 em
+ Số lượng trẻ từ 6-15 tuổi (sinh năm 1996-1999) : 30 em
+ Số lượng trẻ 16 tuổi (sinh năm 1995) : 4 em
Chính sách an sinh nhi đồng tại xã Bát Trang, huyện An Lão, Thành phố HảiPhòng
Trang 27Bảng 2.2 : Thực trạng chính sách an sinh nhi đồng
cho trẻ em nghèo xã Bát Trang
Các chính sách
Kết quảS
ốlượng
8
100%
8
100%
%
Như vậy, trẻ em nghèo xã Bát Trang được thụ hưởng các chính sách: Miễn giảm học phí và các khoản đóng góp cho nhà trường; Cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; Tặng quà nhân dịp lễ tết.
Chúng ta sẽ cùng đi vào thực trạng của từng chính sách đó
* Chính sách về giáo dục
Tình trạng học tập
Qua thống kê tại các hộ gia đình và nhà trường, chúng tôi thu được kếtquả như sau về tình trạng học tập của trẻ em nghèo trong xã Bát Trang:
Trang 29Theo thống kê của Bộ Giáo dục - Đào tạo, trong năm 2010, cả nước có đến 75.691 họcsinh bỏ học, trong đó có đến 11,7% học sinh bỏ học do hoàn cảnh kinh tế gia đình đặc biệtkhó khăn phải nghỉ học sớm để lao động phụ giúp gia đình Chiếm một phần không nhỏ trong
số đó là học sinh ở độ tuổi 9 - 14 Thực trạng trên cho thấy, cái nghèo khó đang “bó” hẹp conchữ của các em - thế hệ được xem là chủ nhân tương lai của đất nước
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi đánh giá vấn đề học tập của trẻ em nghèo nói chung,đặc biệt là vấn đề học tập của trẻ em ở độ tuổi cuối cấp 2 và sang cấp 3 càng cần được quantâm đặc biệt vì càng lên lớp cao, các em học sinh phải cần đến khoản tiền chi phí cao cho hoạtđộng học tập Ở độ tuổi 15, 16, trẻ em nông thôn đã có thể được nhận vào các xưởng tư nhân đểlàm thuê, chính vì vậy, nhiều bậc phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh trong các gia đình nghèothường có suy nghĩ muốn cho con cái mình đi làm để có thêm thu nhập cho gia đình hơn là để chocon cái đi học, gia đình sẽ phải lo lắng thêm về vấn đề học tập của con mình Đó là suy nghĩ rấtđáng e ngại và sẽ dẫn đến tình trạng thất học của trẻ em nghèo
Xã hội Việt Nam cũng như toàn thế giới đang ngày càng phát triển, thay đổitừng giờ, từng phút, nếu như trẻ em, đặc biệt là trẻ em nghèo không được học tập đầy đủ sẽlàm cho tình trạng cuộc sống nghèo nàn của các em bị kéo dài mãi từ đời này sang đời kia Vẫn biết việc học tập của trẻ em là quan trọng song để con em mình được đến trường học tập,các gia đình nghèo cũng phải đối diện với đầy rẫy những khó khăn
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng quan sát bảng thống kê kết quả khảo sát
của câu 7 phụ lục 2 :
Bảng 2.4: Những khó khăn của các gia đình nghèo khi cho trẻ đi học
Trang 30Những khó khăn
Số
lượng
Tỷlệ
Tiền học, sách vở đồ dùng học tập, tiền học thêm 5
4
69,12%
Tiền học, sách vở, đồ dùng học tập, tiền học thêm, phương tiện
đi học
18
23,04%
Qua bảng thống kê trên, chúng tôi thấy rằng vấn đề tiền học, sách vở đồ dùng học tập
là vấn đề rất khó khăn của các gia đình có trẻ em nghèo trong độ tuổi đến trường Số tiền học
so với các gia đình bình thường không đáng vào đâu song với các gia đình nghèo, thu nhậpthấp thì 10.000đ cũng có thể là vấn đề khó nên việc thiếu thốn về tiền học của trẻ em nghèotrong xã là vấn đề dễ hiểu dù các em đã được miễn giảm học phí
Về khoản tiền học thêm, tại các trường học xã Bát Trang không có việc dạythêm tràn lan sai quy định của ngành Giáo dục, tất cả các buổi học tăng cường đều có sự sắpxếp sao cho phù hợp, đảm bảo cho việc học tập của học sinh Khi tham gia các lớp học tăngcường, tất cả học sinh cùng có trách nhiệm đóng tiền học và trẻ em nghèo cũng như vậy Điều
đó dẫn đến sự thiệt thòi cho trẻ em nghèo Việc học thêm phù hợp sẽ giúp tăng cường kiếnthức, kỹ năng trong học tập của trẻ em, đa số các gia đình trẻ em nghèo khó khăn về mọikhoản đóng góp và tiền học thêm cũng không phải là ngoại lệ nên có nhiều trường hợp trẻ emnghèo không tham gia được các lớp học thêm quan trọng, điều này ảnh hưởng tới lực học củacác em rất nhiều
Điều kiện kinh tế gia đình của các hộ nghèo vô cùng khó khăn, thu nhập thấp, việcchăm lo cái ăn, cái mặc của các thành viên trong gia đình đã là khốn khó, hơn thế nữa, giá cảthị trường đều tăng giá, vì vậy việc đáp ứng được đầy đủ các loại trang thiết bị, đồ dùng họctập của học sinh nghèo rất khó khăn
Khi đến thăm nhà trẻ em nghèo trong độ tuổi đến trường của xã Bát Trang, việc thấyđược góc học tập của các em với đầy đủ giá sách, bàn học, đèn học là vô cùng hiếm có Đa sốtrẻ em nghèo không có giá sách, không có bàn học, đèn học riêng Các em thường nằm ragiường để học thay cho bàn học, sách vở thì tiện đâu để đó như: mặt tủ, mặt bàn, giường và
sử dụng bóng đèn điện sinh hoạt của gia đình để học bài
Trang 31Qua quá trình tiếp xúc và trao đổi với các thầy cô giáo trong các nhàtrường, chúng tôi thu nhận được phản hồi về các vấn đề khó khăn trong học tập của trẻ emnghèo xã Bát Trang như sau:
Cô Nguyễn Thị H (1959, giáo viên bộ môn Sinh học và Công nghệ trường
THCS Bát Trang) cho biết: "Học sinh nghèo do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên nhìn trong trường có thể phân biệt được ngay vì quần áo của các em rách nát lắm! Điều kiện kinh
tế gia đình khó khăn, ngoài thời gian đến lớp học, các em phải phụ giúp gia đình nhiều việc khác nên sức học cũng bị ảnh hưởng Hơn thế nữa, đa số học sinh nghèo không có được sự quan tâm đầy đủ từ cha mẹ".
Cũng về vấn đề này, thầy giáo Phan Văn H (1976, giáo viên bộ môn Toánhiện đang là giáo viên chủ nhiệm của 1 lớp có khá nhiều học sinh nghèo xã Bát Trang) chia
sẻ: "Đã là con em trong gia đình nghèo, gia đình lại không quan tâm đến đời sống, việc học hành của con cái đầy đủ nên vấn đề học tập của học sinh nghèo gặp rất nhiều khó khăn Hằng ngày các em làm nhiều việc trong gia đình, cả những "việc không tên và có tên" như: nấu cơm; chăm sóc em; trông nom ông bà; câu cáy; , dù là những việc đơn giản, nhỏ nhặt cũng làm ảnh hưởng rất nhiều đến thời gian học tập của các em Trong trường đã có nhiều trường hợp học sinh học rất tốt song do điều kiện gia đình khó khăn nên các em trở lên lơ là việc học tập, lực học sa sút rõ ràng"
Tại trường Tiểu học xã Bát Trang, trao đổi về vấn đề này, các Thầy Cô cùng
đưa ra ý kiến: Học sinh nghèo trong trường đa phần là học sinh mồ côi cha, mẹ hoặc cha mẹ
là những người có vấn đề về thần kinh, không được khôn ngoan và không quan tâm đến việc học hành của con cái; Nhân dân trong xã nói chung, đặc biệt là trong các hộ nghèo thì chỉ hoạt động thuần nông hoặc không có khả năng lao động Điều kiện kinh tế gia đình học sinh nghèo rất khó khăn dẫn đến việc hạn chế trong chăm sóc sức khỏe, không quan tâm đến việc học tập của con cá, đa phần phụ huynh của học sinh nghèo cho rằng vấn đề học tập là vấn đề của thầy cô, nhà trường; Học sinh nghèo đến trường thường không có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, điều này là do các em chưa có ý thức cao cùng với lý do gia đình chưa quan tâm, nhắc nhở các em về vấn đề này Sách vở, đồ dùng học tập không đầy đủ chủ yếu là do các em làm mất.
Qua đây, chúng tôi thấy rằng, vấn đề học tập của trẻ em nghèo xã Bát Tranggặp phải rất nhiều khó khăn, hạn chế Có lẽ đây cũng là vấn đề chung của các gia đình nghèotrong các địa phương khác Khó khăn về đồ dùng học tập, khó khăn về tiền học, khó khăn vềphương tiện đi lại, kết lại cũng là khó khăn về kinh tế Gia đình lo làm việc, lơ là vấn đề họctập của con cái cũng là do vấn đề kinh tế chi phối Như vậy, nghèo về tiền bạc, khó khăn vềkinh tế đã dẫn đến rất nhiều khó khăn, hạn chế khác trong việc phát triển của trẻ Những khókhăn trong việc đảm bảo quyền học tập của trẻ dẫn đến ảnh hưởng về lực học của trẻ, sự hamhọc , nó sẽ ảnh hưởng đến tương lai của trẻ
Nhà triết học Mác-Lênin đã từng nói: “Học, học nữa , học mãi”, đó là chân lý
mà sẽ mãi phù hợp trong mọi thời đại, là lời nhận định không chỉ có giá trị về mặt giáo dục
Trang 32con người mới, mà còn có ý nghĩa giáo dục lý tưởng sống Trong xu thế xã hội ngày càngphát triển thì vấn đề học tập càng cần được chú trọng Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước tacùng tất cả các cấp, các ngành, tổ chức, cá nhân cùng cần phải quan tâm đến vấn đề học tậpcủa trẻ em nghèo
Công tác chính sách An sinh nhi đồng về giáo dục tại xã Bát Trang
Có thể nói, giáo dục là vấn đề hàng đầu trong phát triển trẻ em Giáo dục cũng là vấn đềđược Đảng và nhà nước chú trọng quan tâm Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội thừa nhận, tác động của nghèo đói đến trẻ em nghiêm trọng hơn, vì trẻ
em thường phải chịu những nguy cơ cao hơn và bị ảnh hưởng do đói nghèo khác biệt hơn sovới người trưởng thành Trẻ em đòi hỏi chế độ dinh dưỡng khác người thành niên, và tronggiai đoạn phát triển của các em, giáo dục đóng một vai trò quan trọng (Tại Hội nghị Cách tiếpcận mới về Nghèo Trẻ em ở Việt Nam do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư cùng phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức,
ngày 26/11/2009)
Chính vì vậy, trong các chính sách an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo, các chính sáchnhằm phát triển giáo dục cho nhóm đối tượng này cũng rất được quan tâm Đối với trẻ emnghèo đã có các chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí theo Nghị định số49/2010/NĐ-CP 14 tháng 5 năm 2010 Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập
và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ
năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 và Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng
02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
em năm tuổi giai đoạn 2010 - 2015, qua quá trình tiến hành phỏng vấn ở các trường học trong
xã, chúng tôi nhận được kết quả là học sinh mẫu giáo và học sinh cấp 1 có cha mẹ thuộc diện
hộ nghèo theo quy định của Nhà nước được miễn học phí Như vậy, học sinh mẫu giáo và cấp
1 được hưởng đúng chế độ miễn học phí mà Chính phủ Việt Nam đã quy định
Tuy nhiên, tại trường Trung học cơ sở Bát Trang, chúng tôi thu được kết quả là, mứcthu học phí của nhà trường là 117.000đồng/năm/học sinh và học sinh nghèo được giảm 50%tiền học phí Như vậy quy định của Chính phủ theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP 14 tháng 5năm 2010 Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng họcphí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm
học 2014 - 2015 có Khoản 5 Điều 4 quy định đối tượng được miễn học phí là Trẻ em học mẫu
giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nước chưa được áp dụng thực hiện tại đây Ngoài ra, nhà trường cũng cho biết, do điều kiện của nhà
trường không cho phép nên học sinh có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của nhànước cũng không được nhận thêm nguồn trợ giúp cố định, thường xuyên nào từ nhà trường
Tại trường Mẫu giáo, Tiểu học và Trung học cơ sở xã Bát Trang, chúng tôi có đề cậpđến vấn đề trong Nghị định số 49/2010/NĐ-CP 14 tháng 5 năm 2010 Quy định về miễn, giảmhọc phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015: trẻ em có cha mẹ
Trang 33thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nước sẽ được hỗ trợ chi phí học tập với mức 70.000 đồng/học sinh/tháng để mua sách, vở và các đồ dùng khác thời gian được hưởng theo thời gian học thực tế và không quá 9 tháng/năm học, tuy nhiên Ban giám hiệu các nhà
trường đều cho biết đến nay học sinh nghèo trong trường cũng không nhận được nguồn trợcấp này và nhà trường cũng không nắm được về các chính sách đó
Với Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chínhphủ Phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 - 2015,
trong nhiệm vụ Tăng cường huy động trẻ em năm tuổi đến lớp có giải pháp: Hỗ trợ trẻ năm tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế; cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của nhà nước 120 nghìn đồng/tháng (một năm học 9 tháng) để duy trì bữa ăn trưa tại trường; trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học tại các trường mầm non tư thục được nhà nước
hỗ trợ một phần học phí, nhằm tăng tỷ lệ huy động trẻ đên trường Quyết định có hiệu lực từ
ngày ký ban hành vào ngày ngày 9 tháng 2 năm 2010 là vấn đề dành cho trẻ em mẫu giáo nămtuổi nhưng theo các giáo viên trong trường mầm non xã Bát Trang cũng như một vài xã lâncận trong huyện An Lão mà chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn, đây là vấn đề hoàn toàn chưađược biết đến
Như vậy, qua các nguồn thông tin thu được, chúng tôi khẳng định rằng, trẻ em nghèotrong xã Bát Trang chưa được hưởng chương trình hỗ trợ chi phí học tập trực tiếp của Nhànước dành cho trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèotheo quy định của Nhà nước Những điều này dẫn đến trẻ em nghèo phải chịu rất nhiều thiệtthòi, khó khăn trong vấn đề học tập nói riêng và phát triển cuộc sống nói chung
Nói đến hoạt động hỗ trợ giáo dục, ngoài việc được tham gia các lớp học phổ thông,trẻ em trong các gia đình có điều kiện, sống ở môi trường văn minh, phát triển còn được giáodục năng khiếu, giáo dục kỹ năng sống song trẻ em nông thôn ở đây không thể có được nhữngđiều đó , đặc biệt là trẻ em nghèo, chắc chắn các em không được đáp ứng đầy đủ nhu cầu vềhọc tập, giáo dục Ở Việt Nam nói chung, thành phố Hải Phòng nói riêng, ngoài các chínhsách an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo của Chính phủ quy định chung, trẻ em nghèo ở nhiềuđịa phương có cơ hội được hưởng lợi từ các dự án của tổ chức phi chính phủ Tại Hải Phòng,
trẻ em nghèo trên địa bàn 9 quận huyện của thành phố được thụ hưởng dự án "Sự khởi đầu mới cho trẻ" của tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới - World Vision với các hoạt động như phổ cập
giáo dục, khám sức khoẻ định kỳ hàng năm, giáo dục dạy nghề và thực hiện các quyền trẻ em
từ dự án Được hưởng lợi, trẻ em nghèo ở các địa phương có sự chuyển biến tích cực rõ ràng
về mặt đạo đức, lối sống, kết quả học tập cũng như sức khỏe của bản thân và gia đình các em,tiêu biểu như trẻ em trong xóm chài nghèo Ngọc Sơn, Kiến An, Hải Phòng Tuy nhiên, trẻ emnghèo tại xã Bát Trang vẫn chưa có cơ hội nhận được sự hỗ trợ của các dự án như vậy
Nói chung, chính sách an sinh nhi đồng về giáo dục cho trẻ em nghèo xã Bát Trang đãtạo được những kết quả tốt như, trẻ em nghèo trong xã được đi học đúng độ tuổi, tất cả trẻ em
Trang 34nghèo đã được phổ cập hết cấp 2 Tuy nhiên, các chính sách vẫn còn rất nhiều hạn chế nhưchưa được hỗ trợ đúng mức, dẫn đến trẻ em nghèo trong xã phải chịu thiệt thòi Đây là vấn
đề rất cần chú trọng giải quyết dứt điểm, hợp lý
* Công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nghèo xã Bát Trang
Theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2007 về chính sách
trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em nghèo được cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí.
[12]
Phụ huynh của trẻ em nghèo xã Bát Trang rất quan tâm, ghi nhận việc được Nhà nướctrợ cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí song do nhận thức của người dân về lợi ích tham gia bảo
hiểm y tế chưa cao, trong câu hỏi số 5 phụ lục 2 đã thu được kết quả như sau về thực trạng sử
dụng thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em nghèo xã Bát Trang:
Các bác sĩ đã đưa ra lời khuyên, để kiểm soát và nâng cao sức khỏe, mỗi người nênthực hiện chế độ kiểm tra sức khỏe 6 tháng/lần nhưng thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tếdành cho trẻ em nghèo hiện nay chưa được thực hiện hợp lý Qua quá trình khảo sát kết hợpphỏng vấn sâu các bậc phụ huynh và trẻ em, chúng tôi thấy rằng, 100% thẻ bảo hiểm y tếđược sử dụng khi trẻ mắc bệnh nặng, đó là cách sử dụng đúng đắn Tuy nhiên chỉ có 2,56%trẻ em nghèo xã Bát Trang sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh theo định kỳ 6tháng/lần, đây là con số vô cùng thấp
19,2% trẻ em nghèo trong toàn xã được gia đình sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để xinthuốc của trung tâm y tế cấp xã, cấp huyện Có thể nhiều người sẽ thấy xa lạ và chưa hiểu hết
về việc làm này nhưng đây là sự thật của nhiều người ở nông thôn sử dụng thẻ bảo hiểm y tế,đặc biệt là người nghèo Khi có thẻ bảo hiểm y tế, người dân sẽ mang thẻ bảo hiểm đến trungtâm y tế, nói về triệu chứng của mình (chỉ là những triệu chứng đơn giản của bệnh cảm sốt,đau bụng) dù không phải là họ đang mắc những triệu chứng đó Qua quá trình chia sẻ thêm,chúng tôi được biết, lý do dẫn đến việc các gia đình trẻ em nghèo sử dụng thẻ bảo hiểm y tế
Trang 35để xin thuốc đơn giản là "có thẻ bảo hiểm y tế, nói bệnh là bác sĩ cho thuốc thì cứ lên xin, trong nhà ai cần thì dùng".
Toàn xã có 10.260 nhân khẩu song chỉ có một trạm y tế xã với một trạm trưởng trình
độ Đại học (tại chức), một trạm phó và bốn nhân viên trình độ trung cấp phục vụ việc khámchữa bệnh của nhân dân trong xã Trên thực tế, trung tâm y tế xã Bát Trang còn gặp nhiều khókhăn, hạn chế về trình độ chuyên môn của cán bộ trung tâm, cơ sở vật chất cũ, chất lượngkém Hạn chế của trung tâm y tế xã Bát Trang cũng là hạn chế chung của nhiều địa phươngkhác trong huyện An Lão, thành phố Hải Phòng nói riêng cũng như nhiều địa phương kháctrong cả nước nói chung Tính ở tuyến huyện, An Lão có một bệnh viện đa khoa, phục vụkhám chữa bệnh cho nhân dân 15 xã và 2 thị trấn trong huyện thường xuyên ở trong tình trạngquá đông người đến khám bệnh, điều trị bệnh cho người dân mắc bệnh nặng rất lớn Hơn thếnữa, hiện nay nhiều bác sĩ chưa nhiệt tình trong vấn đề khám sức khỏe cho những người cóbảo hiểm y tế, đặc biệt là người nghèo Chính vì vậy, vấn đề khám sức khỏe cho người dântheo định kỳ còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được đúng và đầy đủcác yêu cầu trong kiểm tra sức khỏe định kỳ
Chất lượng chăm sóc y tế còn thấp, nhất là ở dưới tuyến cơ sở, ở các vùng nông thôn,vùng sâu, vùng xa Trên thực tế, các cơ sở y tế tuyến xã hiện nay chưa thể đáp ứng được yêucầu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh định kỳ cho người dân nói chung, đặc biệt người dânnghèo và trẻ em nghèo lại là đối tượng gặp nhiều khó khăn hơn nữa trong vấn đề này Việctăng cường tiếp cận của người nghèo đến bảo hiểm y tế kể cả khi có thẻ bảo hiểm y tế cònnhiều thách thức Theo kết quả báo cáo của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP)
“Phân tích chung về Việt Nam” thì các vấn đề người nghèo đang phải đối mặt, bao gồm: Chủ
trương xã hội hóa các dịch vụ y tế chỉ giới hạn trong huy động nguồn lực tài chính để trangtrải dịch vụ y tế; người dân phải bỏ tiền túi nhiều (so với thu nhập) cho các dịch vụ y tế; chitiêu công cho y tế còn thấp, năm 2008 chỉ chiếm 13% trong tổng chi y tế; nhiều người nghèokhông sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh thông thường do các dịch vụ khôngsẵn có hoặc khó tiếp cận; chất lượng không cao, chi phí được thanh toán còn thấp Chi phí cho
y tế của hộ nghèo, các nhóm dễ bị tổn thương vượt quá khả năng tài chính của hộ Y tế cộngđồng bao gồm các biện pháp thúc đẩy lối sống lành mạnh, bảo vệ môi trường trong sạch, pháttriển y tế dự phòng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, … chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ và chămsóc sức khỏe cho mọi người dân
Để phục vụ cho nội dung nghiên cứu về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nghèo,trong quá trình nghiên cứu đề tài, thực hiện phỏng vấn cán bộ địa phương, chúng tôi có đề cập
đến vấn đề Tổ chức khám sức khỏe, kiểm tra dinh dưỡng cho trẻ em nghèo của địa phương theo định kỳ được thực hiện như thế nào?, các cán bộ của địa phương chia sẻ: Là những người làm công tác liên quan đến yếu tố con người, liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bản thân cán bộ y tế, cán bộ chính sách xã cũng rất muốn có điều kiện để chăm lo đời sống sức khỏe của nhân dân song do ở tuyến xã còn gặp nhiều hạn chế, khó khăn về trang thiết bị, chưa có nguồn ngân sách để tổ chức khám sức khỏe, kiểm tra
Trang 36dinh dưỡng nói riêng, chăm sóc sức khỏe nói chung cho trẻ em nghèo của địa phương mà mới chỉ thực hiện được việc tiêm phòng vacxin cho trẻ em theo các đợt quy định của Nhà nước, khám sức khỏe cho phụ nữ mang thai và chữa các bệnh đơn giản cho người dân như: đau bụng, cảm sốt,
Chính vì vậy, khi chúng tôi đưa ra câu hỏi trẻ em nghèo ở địa phương có được đáp ứng nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng, y tế, giáo dục không thì tất cả các cán bộ địa phương khi được hỏi đều phân vân, chia sẻ: Trẻ em của một xã nông thôn vùng sâu vùng xa như Bát Trang đã gặp rất nhiều hạn chế về chăm sóc dinh dưỡng, y tế, giáo dục, cụ thể như: Trẻ em trong địa phương không có được điều kiện chăm sóc tốt bằng trẻ em ở các vùng nội thành mà cha mẹ là những người có điều kiện, có hiểu biết được cung cấp đầy đủ các loại dinh dưỡng, dưỡng chất từ khi còn trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành; trẻ em trong thị trấn hay các vùng nội thành có điều kiện khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra răng miệng thường xuyên, còn trẻ em nông thôn, đặc biệt là trẻ em nghèo, ở địa phương chỉ thực hiện được việc tiêm phòng vacxin cho trẻ theo quy định chung của Nhà nước.
Về chăm sóc dinh dưỡng, ví dụ về bữa ăn của trẻ em cũng đủ để phản ánh lên
sự thiếu thốn của trẻ em nghèo trong xã Trong khi trẻ em trong các gia đình bình thường ởđịa phương hiện nay luôn được ăn sáng đầy đủ với các món ăn khác nhau thì bữa ăn trưa, bữa
ăn tối của trẻ em nghèo vẫn không được đảm bảo Dù không còn tình trạng ăn bữa ngô, bữakhoai, bữa cháo như những năm trước đây nhưng thực chất, bữa cơm của trẻ em trong các giađình nghèo xã Bát Trang rất đạm bạc, thiếu dinh dưỡng và hiếm khi được thay đổi cho phùhợp với nhu cầu của trẻ em và bảo đảm sự phát triển, sức khỏe của trẻ Chăm sóc dinh dưỡngkhông đảm bảo cũng là nguyên nhân dẫn đến sức đề kháng của trẻ kém, sức khỏe của trẻ bịảnh hưởng nhiều
Về vấn đề chăm sóc y tế đối với nhóm trẻ em nghèo, chúng ta cùng thấy rõrằng, các em sống trong các gia đình nghèo, nhận thức của người nuôi dưỡng các em rất hạnchế, cái ăn, cái mặc đã làm mất nhiều thời gian của người lớn trong gia đình dẫn đến việcchăm sóc sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng Như chúng ta đã thấy ở trên, 100% trẻ em nghèo xãBát Trang được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí song không được sử dụng cho hiệuquả, phù hợp với mục đích việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế mà nhà nước đã đề ra Khi trẻ cómầm bệnh nguy hiểm trong người cũng không được phát hiện kịp thời mà chỉ đến khi bệnhphát ra các triệu chứng nghiêm trọng mới được gia đình quan tâm, chạy chữa
Ví dụ cụ thể như trường hợp của hai em Phan Thị Thùy L và em Nguyễn TấtHồng K là học sinh trường Tiểu học xã Bát Trang, hai em cùng là con trong hộ nghèo của xãhiện nay đang ở trong tình trạng rất nguy cấp Em Thùy L mắc bệnh tim bẩm sinh, còn emHồng K mắc bệnh ung thư hạch (Bố em K.cũng đã mất vì bệnh ung thư) mồ côi cha, mẹ đalàm xa, hiện em đang sống cùng Ông Bà ngoại Qua tìm hiểu tại nhà trường và gia đình củahai em, chúng tôi được biết, hai em cũng được cấp phát thẻ bảo hiểm y tế nhưng gia đìnhcũng không có điều kiện để đưa các em đi kiểm tra, điều trị từ trước, chỉ đến bây giờ, khi các
em cảm thấy quá đau đớn, gia đình mới đưa đi khám và biết rõ về căn bệnh các em đang mắc
Trang 37phải song do điều kiện kinh tế gia đình quá khó khăn, hai em hiện cũng đang nằm nghỉ tạinhà, không đến được bệnh viện để điều trị.
Qua đây, chúng tôi thấy rằng, việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nghèo ở xã BátTrang đầy rẫy những khó khăn, từ gia đình đến xã hội, các tổ chức chính quyền cũng chưađảm bảo được vai trò chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ, dẫn đến chất lượng cuộc sống, sứckhỏe của trẻ em nghèo trong xã còn thấp kém, yếu tố này cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đếnviệc đảm bảo về Quyền được bảo vệ, Quyền phát triển của trẻ
* Đời sống tinh thần của trẻ em nghèo xã Bát Trang
Chúng tôi đã hiểu rõ được thực trạng này khi nhìn vào kết quả thu được từ câu số 8 phụ lục 2:
Bảng 2.6: Các hoạt động của trẻ ngoài giờ học
Trong phiếu trưng cầu ý kiến, câu hỏi này thu thập kết quả của cả những gia đình có
trẻ em chưa đến độ tuổi đi học Qua bảng 2.6 và căn cứ vào độ tuổi của trẻ em trong các mẫu
phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi nhận thấy rằng 45mẫu trả lời là trẻ em tham gia vui chơingoài thời gian học tập đều là trẻ từ 0-6 tuổi, còn lại tất cả những trẻ em đã theo học từ lớpmột trở lên đều tham gia vào làm việc ngoài giờ học tùy theo sức khỏe của bản thân để làmcác việc như: phụ việc gia đình và cũng có một trường hợp đi làm thêm
Nói đến hoạt động vui chơi tự do, đối với trẻ em nghèo xã Bát Trang, các em không cócác loại đồ chơi hay những câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa văn nghệ, vấn đề vui chơi của các em
bị giới hạn với các trò chơi như "bán hàng"; "chơi miến"; "chơi bi" hay "nghịch đất cát" ,những trò chơi đó cũng phần nào đem lại niềm vui cho các em song nó không giúp các emtrong việc phát triển trí tuệ, kỹ năng, đặc biệt các trò chơi của trẻ em nông thôn nói chung, trẻ
em nghèo nông thôn nói riêng rất dễ làm nhiễm khuẩn, gây mất vệ sinh trong cơ thể của trẻ
em Điều này lại làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ cũng như chưa thỏa mãn được nhu cầucủa trẻ em về vui chơi, giải trí
Trang 38
Ảnh 2.2: Hoạt động ngoài thời gian học tập của trẻ em nghèo
Xét trên thực tế, những công việc giúp đỡ gia đình mà trẻ em nghèo ở nông thôn làm
là không có gì là vượt quá khả năng sức khỏe của các em, như: câu cáy, bế em, nấu cơm, làm
cỏ song vấn đề đáng nói là ngoài giờ học chính ở trường, trẻ em bận rộn với công việc giúp
đỡ gia đình, bản thân trẻ em chưa ý thức được sự quan trọng của việc học tập, vui chơi củamình, gia đình cũng chủ quan không quan tâm đến những việc đó của con cái dẫn đến các emtrong độ tuổi vui chơi, ăn học, nghỉ ngơi không cân bằng được các hoạt động sao cho phù hợpvới sự phát triển của trẻ Điều này cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lực học của trẻ không tốt nhưmong muốn của thầy cô, gia đình và nhà trường
Về vấn đề vui chơi của trẻ, ở địa phương chưa có điều kiện xây dựng, hìnhthành các khu vui chơi, giải trí hay các câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa văn nghệ cho trẻ em địaphương nói chung, trẻ em nghèo nói riêng Nếu như ở thành thị, trẻ em có điều kiện thườngxuyên đến các khu vui chơi, giải trí như vườn trẻ, trượt cỏ, trượt patin, bơi hoặc tham gia cáclớp học năng khiếu như vẽ, múa, hát, nhảy thì trẻ em nghèo nông thôn không thể có đượcđiều đó
Ngoài 2 chính sách an sinh là miễn giảm học phí và các khoản đóng góp cho nhàtrường của Đảng và Nhà nước đã quy định, trẻ em nghèo xã Bát Trang được nhận quà nhândịp lễ, tết do các tổ chức, công ty trao tặng như: bánh kẹo vào dịp Tết thiếu nhi mồng 1/6, Tếttrung thu song trên thực tế, trẻ em nghèo xã Bát Trang chưa được hưởng các chương trình
hỗ trợ đặc biệt so với trẻ em có cuộc sống bình thường trong xã Những phần quà vào dịp Tếtthiếu nhi, Tết trung thu mà các em nhận được cũng là món quà chung của tất cả trẻ em dưới
16 tuổi trên địa bàn xã Tết Âm lịch năm 2011, mỗi hộ nghèo trên địa bàn xã Bát Trang đượcnhận 100.000đồng quà Tết của Nhà nước trao tặng và 500.000đồng quà Tết của Tập đoànVincom nhưng trẻ em nghèo của xã không nhận được sự hỗ trợ riêng nào từ các tổ chức, cánhân
Những điều trên cho thấy đời sống tinh thần của trẻ em nghèo xã Bát Trang rất nghèonàn và vẫn chưa nhận được sự quan tâm đặc biệt để giúp trẻ phát triển tốt, hòa nhập cuộcsống
Trang 395 Đánh giá việc thực hiện chính sách
Bảng 2.7: Sự hài lòng đối với các chính sách
an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo
Qua quá trình phỏng vấn người dân nghèo, chúng tôi cảm nhận được họ vẫn chưa hàilòng với các chính sách an sinh mà nhà nước trợ giúp Đa số những người trả lời hài lòng đều
có thêm chia sẻ: Chúng tôi khó khăn rồi thì được giúp thêm cái gì thì hay cái ấy thôi Được cho là tốt rồi." Chúng tôi suy nghĩ rằng, người dân nghèo cũng mong muốn có được những sự
hỗ trợ tốt hơn từ Nhà nước song do nhận thức, trình độ thấp nên họ không thể bày tỏ rõ đượcnhững suy nghĩ của mình dẫn đến thái độ "họ chịu chấp nhận
Thực tế rằng, các chính sách an sinh nhi đồng hỗ trợ cho trẻ em nghèo của Đảng vàNhà nước ta còn khiêm tốn nhưng không thể phủ nhận các chính sách đó khi đề ra đều nhằmhướng tới mục đích có hiệu quả tốt đối với trẻ em nghèo song trong tiến trình thực hiện cácchính sách, tại cơ sở và tại các gia đình trẻ em nghèo, nó chưa phát huy được vai trò thực sựcủa các giải pháp, chính sách hỗ trợ đó Ví dụ như thẻ bảo hiểm y tế, lẽ ra trẻ em nghèo cầnđược sử dụng thẻ bảo hiểm để đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để theo dõi tốt tình trạngsức khỏe của bản thân, đề phòng khi mắc bệnh sẽ phòng tránh kịp thời nhưng như chúng ta đãthấy ở trên, thẻ bảo hiểm chỉ được sử dụng khi trẻ em nghèo mắc bệnh nặng hoặc xin thuốc
mà không khám bệnh đúng mục đích Nguyên nhân của vấn đề này là do từ cả phía ngườidân và phía các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể liên quan cũng như điều kiện thực tếcủa địa phương
Như chúng ta đã thấy ở trên, cán bộ chính sách địa phương hiện nay chưa nắm rõ đượctất cả các chương trình, chính sách an sinh hỗ trợ cho trẻ em nghèo Điều đó rõ ràng là do bảnthân người cán bộ địa phương còn hạn chế về trình độ chuyên môn, chưa thực sự nhanh nhạytrong việc tiếp cận các nguồn thông tin liên quan đến công việc của mình trực tiếp quản lý,thực hiện, vấn đề mang tính con người, tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của conngười
Trao đổi về vấn đề này, các cán bộ địa phương làm việc về các chính sách an sinh
dành cho đối tượng bảo trợ xã hội cho biết: Trình độ chuyên môn của các bộ chính sách còn
Trang 40bị hạn chế, nguồn ngân sách địa phương hạn hẹp nên không thể giúp cán bộ chính sách được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn Vấn đề nguồn ngân sách địa phương hạn hẹp cũng dẫn đến khó khăn trong việc hỗ trợ cho nhân dân thêm các chương trình, chính sách phù hợp ngoài các chính sách của Nhà nước đã hỗ trợ
Thực tế, ở Việt Nam nói chung, cán bộ chính sách tuyến xã hiện nay hầu như chưađược đào tạo chính quy về lĩnh vực họ công tác Cán bộ chính sách cùng một lúc phải kiêmnhiệm nhiều loại công tác khác nhau và họ cũng không có điều kiện để chuyên tâm tìm hiểu,nghiên cứu về vấn đề làm việc của họ
Các yếu tố trên đã dẫn đến trẻ em nghèo xã Bát Trang hiện nay chưa được đáp ứng cácnhu cầu của bản thân Với bản thân của mỗi trẻ em, gia đình và cán bộ địa phương hay tất cảmọi người trong xã hội chúng ta hiện nay đều mong muốn trẻ em nghèo sẽ có cơ hội được thụhưởng cuộc sống đầy đủ, tốt đẹp hơn Qua một cuộc gặp gỡ, trao đổi với các em học sinhnghèo trường Tiểu học và trường Trung học cơ sở Bát Trang, chúng tôi nhận thấy nhu cầu của
các em cũng giống như nhu cầu của bao trẻ em khác: các em mong muốn được sống trong một căn nhà vững chắc có đầy đủ tiện nghi và được sống cùng cả bố và mẹ, được chăm sóc đầy đủ về ăn uống, quần áo, đầu tóc, không bị bắt nạt và được đi học, có đồ chơi, được tham gia giao lưu hát múa thường xuyên cùng bạn bè Đây là những nhu cầu hoàn toàn hợp lý, cần
được đáp ứng đối với mỗi trẻ thơ trong xã hội của chúng ta
Về phía gia đình trẻ em nghèo, mong muốn của họ được thể hiện rõ qua kết quả khảo
sát trong câu hỏi mở số 10 phụ lục 2:
Bảng 2.8: Mong muốn về chính sách an sinh nhi đồng cho trẻ em nghèo
Mong muốn trẻ em nghèo được
Kết quảSốlượng
Tỷlệ
Miễn giảm các khoản đóng góp học tập, cấp thẻ bảo
34,61%
Thực tế, các hoạt động văn hóa văn nghệ rất tốt cho sự phát triển của trẻ em vàtrẻ em nghèo cũng có mong muốn đó Xuất phát từ mong muốn của con trẻ và gia đình, 50%