đây là bộ tài liệu hay và bổ ích cho những ai thật sự cần thiết.mọi chi tiết liên hệ 01626009238 hoặc tranquang140894@GMAILCOM.......................................................................................................
Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI I. ĐỊNH NGHĨA CHUNG - Dạng toán về kim loại tác dụng với muối là dạng toán rất hay gặp trong bài thi đại học. Đây là 1 dạng toán không khó nếu nắm chắc về phần đại cương của kim loại và dãy điện hóa của kim loại để nắm rõ quy luật biến đổi về tính oxi hóa và tính khử của các cặp oxi hóa khử. - Khi giải bài tập về phần này thì trước tiên các bạn phải xác định xem nó thuộc dạng nào trong số những dạng sau để mình có thể có hướng giải và phương pháp giải nhanh nhất: + Dạng 1: Bài tập về 1 kim loại tác dụng với 1 muối + Dạng 2: Bài tập về 1 kim loại tác dụng với hỗn hợp muối + Dạng 3: Bài tập về hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 muối + Dạng 4: Bài tập về hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối - Nguyên tắc chung để giải bài toán này là: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tác dụng với muối mà có gốc cation kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn. Và quy luật oxi hóa khử theo dãy sau: Vì vậy khi giải bài toán dạng này phải xác định xem kim loại nào phản ứng với muối nào trước. Và điều kiện để kim loại X đẩy kim loại Y khỏi dung dịch muối là X phải đứng trước Y trong dãy điện hóa. - Các phương pháp giải nhanh thường áp dụng cho bài toán về phần này đó là: tăng giảm khối lượng, bảo toàn e và bảo toàn khối lượng. Lƣu ý: + Nếu bài cho kim loại kiềm hay kiềm thổ tác dụng với dung dịch muối thì không bao giờ được cho kim loại kiềm hay kiềm thổ đẩy kim loại trong muối. Đầu tiên kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước trước tạo bazo sau đó bazo đó tác dụng với muối của kim loại trong dung dịch tạo kết tủa hidroxit kim loại đó ( nếu hidroxit đó là chất không tan ). Lúc này kết tủa không phải kim loại trong dung dịch mà là hidroxit của kim loại trong muối ban đầu. Nhiều bạn không nắm vững tính chất nên hay sai phần này. + Khi bài toán cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 thì có các TH: TH1: Nếu AgNO 3 thiếu hoặc vừa đủ thì chỉ xảy ra pứ: Fe + 2AgNO 3 → 2Ag + Fe(NO 3 ) 2 (1) Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! TH2: Nếu AgNO3 dư thì xáy ra phản ứng Fe + 3AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag Phương trình này là kết hợp của 2 phương trình: Fe + 2AgNO 3 → 2Ag + Fe(NO 3 ) 2 Nếu sau phản ứng trên mà AgNO 3 còn dư thì theo dãy điện hóa ở trên thì xáy ra phản ứng: Fe(NO3) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag II. CÁC DẠNG TOÁN THƢỜNG GẶP 1. BÀI TOÁN: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI a) Phƣơng pháp giải - Dạng bài tập này đơn giản nhất trong 4 dạng bài tập về kim loại tác dụng với muối vì không phải biện luận chia trường hợp mà áp dụng bình thường theo phương trình. Bài hỏi gì mình làm cái đó. - Phương pháp giải thường là áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Phương trình tổng quát: kim loại tan + muối Muối mới + kim loại mới bám + Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là m thì áp dụng như sau: Khối lương lá kim loại tăng lên so với trước khi nhúng ta có: m kim loại bám vào - m kim loại tan ra = m tăng Khối lương lá kim loại giảm so với trước khi nhúng ta có: m kim loại tan ra - m kim loại bám vào = m giảm + Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là x% thì ta áp dụng như sau: Khối lương lá kim loại tăng lên x% so với trước khi nhúng ta có: m kim loại bám vào - m kim loại tan ra = m bđ * 100 x Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có: m kim loại tan ra - m kim loại bám vào = m bđ * 100 x Với m bđ là khối lượng ban đầu của thanh kim loại hoặc đề sẽ cho sẵn khối lượng kim loại ban đầu. b) Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Nồng độ ban đầu của CuSO 4 là bao nhiêu mol/l? Truonghocso.com Mng xó hi hc tp tt nht Vit Nam! Trng hc s - luụn n lc mang li nhng iu tt nht! HNG DN GII: Nu ai hc chc phng phỏp tng gim khi lng thỡ nhm c ngay: nCuSO 4 = 1,6 0,2 64 56 mol . [CuSO 4 ] = 1M Bn no cha nm vng phng phỏp tng gim khi lng thỡ cú th gii theo cỏch i s sau: Gi s mol CuSO 4 phn ng l x Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu x x x Theo bi ta cú: m Cu baựm - m Fe tan = m Fe taờng 64x - 56x = 1,6 x = 0,2 mol [CuSO 4 ] = 1M Vớ d 2: Nhỳng thanh kim loi M vo 100ml dung dch FeCl 2 0,5M. Sau khi phn ng hon ton khi lng thanh kim loi gim 0,45g. Kim loi M l: A. Al B. Mg C. Zn D. Cu HNG DN GII: Phõn tớch bi toỏn: Vỡ bi yờu cu xỏc nh kim loi m cha cho húa tr, cỏc ỏp ỏn ch cú Al l húa tr III, do ú gii quyt bi toỏn n gin hn ta cú th gi s kim loi M cú húa tr II gii, nu tỡm khụng phi kim loi húa tr II ta chn ỏp ỏn Al. Cũn nu bi cho cỏc kim loi cú húa tr bin i t I n III, khi ú ta gii trng hp tng quỏt vi n l húa tr ca kim loi M. Gi s kim loi cú húa tr II S mol ca FeCl 2 : n = C M .V = 0,5 . 0,1 = 0,05 mol Phng trỡnh húa hc: M + FeCl 2 MCl 2 + Fe Mol: 0,05 < 0,05 > 0,05mol Theo bi ta cú: m M tan - m Fe baựm = m M giaỷm 0,05.M - 56.0,05 = 0,45 Gii ra M = 65 (Zn) Vớ d 3: Nhỳng mt thanh kim loi M húa tr II nng m gam vo dung dch Fe(NO3)2 thỡ khi lng thanh kim loi gim 6 % so vi ban u. Nu nhỳng thanh kim loi trờn vo dung dch AgNO3 thỡ khi lng thanh kim loi tng 25 % so vi ban u. Bit gim s mol ca Fe(NO3)2 gp ụi gim s mol ca AgNO3 v kim loi kt ta bỏm ht lờn thanh kim loi M. Kim loi M l: A. Pb B. Ni C. Cd D. Zn HNG DN GII: Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! Phân tích bài toán: Bài toán này mình chỉ biết kim loại M hóa trị II mà chưa biết số mol của M phản ứng trong mỗi trường hợp. Đề bài cho thêm 2 dữ kiện là khối lượng thanh kim loại tăng giảm bao nhiêu % khi nhúng vào 2 dung dịch khác nhau. Như vậy ta có 2 phương trình theo sự tăng giảm khối lượng đó. Sau đó lập mối quan hệ giữa 2 phương trình để tìm nghiệm. Gọi nFe 2+ pứ = 2x mol → nAg + pứ = x mol M + Fe 2+ → M 2+ + Fe 2x ← 2x → 2x → ∆m↓ = 2x.(M – 56) → %mKL giảm = 2 56 .100 6 xM m (1) M + 2Ag + → M 2+ + 2Ag 0,5x x x → ∆m↑ = 0,5x.(216 – M) → %mKl tăng = 0,5 216 .100 25 xM m (2) - Từ (1) và (2) ⇒ 4 56 6 216 25 M M ⇒ M = 65 ⇒ Zn ** LƯU Ý: Một số dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối nhưng không phải sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng lên hoặc giảm xuống. Dạng toán này thường được cho trong các kỳ thi Cao đẳng và Đại học và muốn giải được thì các em phải nắm chắc kiến thức cơ bản như: cân bằng phản ứng oxi hóa khử, xác định chiều của 2 cặp oxi hóa khử, dự đoán được thứ tự phản ứng ra sao. Ví dụ 1: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 0,4 lít dung dịch HNO 3 1M thu được V lít khí NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m? HƢỚNG DẪN GIẢI Phân tích bài toán: Ở đây bài toán cho cả số mol Fe và HNO 3 nên phải so sánh xem thằng nào còn dư và thằng nào phản ứng hết để suy luận có Fe 2+ sau phản ứng không. Cách giải thông thường: Phương trình hóa học: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (1) 0,1< 0,4 > 0,1 Sau phản ứng: Fe dư = 0,12 – 0,1 = 0,02 mol Trong dung dịch có chứa ion Fe 3+ nên tiếp tục xảy ra phản ứng Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2 (2) 0,02 >0,04 > 0,06 Dung dịch X gồm: Fe(NO 3 ) 2 : 0,06 mol, Fe(NO 3 ) 3 còn lại: 0,1 – 0,04 = 0,06 mol Khối lượng muối trong dung dịch X: (180 + 242)*0,06 = 25,32 gam Cách giải nhanh: Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! m muối = mFe + mNO 3 - tạo muối = 0,12*56 + 0,3*62 = 25,32 gam Ví dụ 2: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO 3 , sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m? HƢỚNG DẪN GIẢI: Phân tích bài toán: Bài toán này cũng cho cả số mol Fe và AgNO3, như vậy ta phải xét xem chất nào dư và để xem có xảy ra phản ứng: Fe(NO3) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag hay không. Cách giải thông thường: Phương trình hóa học: Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) 0,01 > 0,02 > 0,01 >0,02 Sau phản ứng: AgNO 3dư = 0,025 – 0,02 = 0,005 mol Trong dung dịch có chứa ion Fe 2+ lại có ion Ag + nên tiếp tục xảy ra phản ứng Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag (2) 0,005< 0,005 > 0,005 Dung dịch X gồm: Fe(NO 3 ) 3 : 0,005 mol, Fe(NO 3 ) 2 còn lại: 0,01 – 0,005 = 0,005 mol Khối lượng muối trong dung dịch X: (180 + 242).0,005 = 2,11 gam Cách giải nhanh: Ta thấy AgNO 3 còn dư sau phản ứng nên dung dịch muối sau phản ứng chỉ chứa gốc NO 3 - và cation của Fe nên khối lượng muối bằng khối lượng cation Fe cộng khối lượng gốc NO 3 - . m muối = mFe + mNO 3 - = 0,01*56 + 0,025*62 = 2,11 gam Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,05 mol Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m? HƢỚNG DẪN GIẢI: Phân tích bài toán: Hỗn hợp X chứa Fe 2 O 3 và Cu, khi cho vào HCl chắc chắn có phản ứng: Cu + Fe 3+ nên ở đây ta chỉ cần quan tâm Cu có bị hòa tan hết hay không. Cách giải thông thường: Phương trình hóa học: Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O (1) 0,1 > 0,2 Cu không tác dụng với dung dịch HCl nhưng trong dung dịch tạo thành có chứa ion Fe 3+ do đó xảy ra phản ứng 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 (2) 0,1< 0,05 >0,1 >0,05 Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! Dung dịch Y gồm: FeCl 3 : 0,1 mol, FeCl 2 : 0,1 mol, CuCl 2 : 0,05 mol Khối lượng muối trong dd X: (127 + 162.5).0,1+135.0,05 = 35,7gam Cách giải nhanh: So sánh số mol Fe 3+ và Cu ta thấy là n Fe 3+ = 4nCu ⇒ Cu bị hòa tan hết trong Fe 3+ , vậy nên dung dịch Y chứa các cation của Fe và Cu và Cl - . Và nCl - ở đây tính theo nFe 3+ vì chỉ có Fe 2 O 3 phản ứng với HCl ⇒ m muối = mFe + mCu + mCl - = 0,2*56 + 0,05*64 + 0,2*3*35,5 = 35,7 gam. Tổng quát về bài toán: Ở dạng toán này chúng ta áp dụng bình thường chủ yếu phương pháp tăng giảm khối lượng đơn thuần và tính toán theo yêu cầu bài toán. Không nên phức tạp hóa vấn đề quá. 2. BÀI TOÁN: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP MUỐI a) Phƣơng pháp giải - Trong bài toán này chúng ta phải xác định rõ cation kim loại của muối nào có tính oxi hóa mạnh hơn để xác định thứ tự phản ứng xem chất nào phản ứng trước, chất nào phản ứng sau. Quy luật là kim loại sẽ tác dụng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh trước. Ví dụ: Cho Mg (z mol) phản ứng với dung dịch chứa đồng thời FeSO 4 a mol và CuSO 4 b mol thì ion Cu 2+ sẽ bị khử trước và bài toán dạng này thường giải theo 3 trường hợp: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1) Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe (2) TH 1: Chỉ xảy ra pứ(1). Nghĩa là pứ(1) xảy ra vừa đủ lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 , FeSO 4 chưa phản ứng và chất rắn chỉ có Cu. TH 2: Xảy ra cả 2 pứ(1) và (2) vừa đủ. Nghĩa là dung dịch thu được chỉ có MgSO 4 và chất rắn gồm Cu và Fe. TH 3: Pứ(1) xảy ra hết và pứ(2) xảy ra một phần, lúc này lại có 2 khả năng xảy ra - Sau phản ứng (2) FeSO 4 dư: Số mol FeSO 4 dư là (a-x) mol với x là số mol FeSO 4 tham gia phản ứng (2). Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 , FeSO 4dư và chất rắn gồm Cu và Fe. - Sau phản ứng (2) Mg dư ( bài toán không hoàn toàn ): Số mol Mg dư là z – (a+b) với (a+b) là số mol Mg phản ứng với 2 muối. Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 và chất rắn gồm Cu, Fe và Mg dư. Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! LƢU Ý: + Loại bài tâp này khi đi thi thì thường chỉ xảy ra trường hợp 3. Vì vậy mà khi đi thi chúng ta áp dụng luôn trường hợp 3 vào để tính toán. + Chúng ta phải xác định xem chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và chất rắn sau phản ứng gồm những kim loại nào. b) Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 2,8 B. 2,16 C. 4,08 D. 0,64 HƢỚNG DẪN GIẢI: Nhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag + và ion Cu 2+ , mà ion Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn nên phản ứng trước, khi Ag + hết mà số mol Fe vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng với Cu 2+ . Ở đây sẽ xảy ra trường hợp 3. Số mol AgNO 3 = n Ag = 0,02 mol; Số mol Cu(NO 3 ) 2 = n Cu 2+ = 0,1 mol; Số mol Fe = 0,04 mol Phương trình: Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) 0,01 < 0,02 >0,02 Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO 3 ) 2 Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (2) 0,03 >0,03 >0,03 Khối lượng rắn = m Ag + m Cu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam Chọn C Ví dụ 2: Cho m 1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m 1 và m 2 là: A. 8,1 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 B. 1,08 và 5,43 D. 1,08 và 5,16 HƢỚNG DẪN GIẢI: Nhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag + và ion Cu 2+ , mà ion Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn nên phản ứng trước, khi Ag + hết mà số mol Al vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng với Cu 2+ . Khi cho m 2 gam chất rắn X vào dung dịch HCl dư tạo ra khí H 2 nên trong X phải có Al dư. Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! Số mol AgNO 3 = n Ag = 0,03 mol; Số mol Cu(NO 3 ) 2 = n Cu 2+ = 0,03 mol; Phương trình: Al + 3AgNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3Ag (1) 0,01 < 0,03 >0,03 Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO 3 ) 2 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 → 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu (2) 0,02< 0,03 >0,03 Phương trình: 2Al dư + 2HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 Mol 0,01< 0,015 Giá trị m 1 = m Al = (0,01+0,02+0,01 ).27 = 1,08 gam Giá trị m 2 = m Ag + m Cu = 0,03.108 + 0,03.64 = 5,16 gam Chọn D Ví dụ 3: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,2 B. 16,8 C. 8,4 D. 5,6 HƢỚNG DẪN GIẢI: Nhận xét: Do chưa có số mol Fe, ta cần phân tích để thấy được khi nào dung dịch có 3 muối và đó là 3 muối nào để có cách giải phù hợp. Bài toán xảy ra các phản ứng sau: Phương trình: Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1), - Nếu phản ứng (1) này vừa đủ dung dịch chỉ có 2 muối chứa 2 ion là Fe 2+ và Cu 2+ . - Nếu sau phản ứng (1) Fe dư + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (2), - Phản ứng (2) xảy ra vừa đủ, dung dịch chỉ có 1 muối của ion Fe 2+ - Sau phản ứng (2) Fe dư dung dịch chỉ có 1 muối của ion Fe 2+ - Sau phản ứng (2) Cu 2+ dư dung dịch chỉ có 2 muối của 2 ion Cu 2+ và Fe 2+ . Như vậy để được 3 muối thì chưa xảy ra phản ứng (2), nghĩa là trong dung dịch đã có muối của ion Cu 2+ , và sau phản ứng (1) AgNO 3 dư và tiếp tục phản ứng với Fe(NO 3 ) 2 Phương trình: AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag (3) - Để dung dịch chỉ có 1 muối của Fe thì sau phản ứng (3) Fe(NO 3 ) 2 phải hết và AgNO 3 dư để được dung dịch có 3 muối là: Cu(NO 3 ) 2 chƣa phản ứng, AgNO 3 dƣ, Fe(NO 3 ) 3 tạo ra. Số mol AgNO 3 = 0,4 mol; số mol Cu(NO 3 ) 2 = 0,1 mol, gọi x là số mol của Fe Phương trình: Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) x >2x >x >2x Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! Phương trình: AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 3 + Ag (3) x < x > x Chất rắn gồm: Ag: 3x mol; 3x.108 = 32,4 x = 0,1 Khối lượng Fe = 0,1 . 56 = 5,6 gam Chọn D - Đây là một bài toán khó, để giải được thì các em phải phân tích đề để đưa ra được 3 muối (có 1 muối của Fe). Ví dụ 4: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Sau phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là: A. 6,72 B. 2,8 C. 8,4 D. 17,2 HƢỚNG DẪN GIẢI: Nhận xét: do ion Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu 2+ nên phản ứng trước với Fe, nhưng do chưa biết số mol Fe nên bài toán có thể xảy ra những trường hợp sau: TH 1 : Chỉ xảy ra phản ứng : Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) 0,05< 0,1 >0,1 Khối lượng rắn = m Ag = 0,1 . 108 = 10,8 gam < 15,28 gam TH 2 : Xảy ra phản ứng: Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) 0,05< 0,1 >0,1 Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (2) 0,1< 0,1 >0,1 Khối lượng rắn = m Ag + m Cu = 0,1.108 + 0,1.64 = 17,28 gam > 15,28 gam Như vậy bài toán xảy ra trường hợp 3: TH 3 : Sau phản ứng (2) Fe hết và Cu(NO 3 ) 2 dư, với x là số mol Fe tham gia phản ứng (2) Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) 0,05< 0,1 >0,1 Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (2) x > x > x Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trường học số - luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất! Khối lượng chất rắn: m Ag + m Cu = 0,1.108 + 64.x = 15,28 x = 0,07 mol Kiểm tra lại: CuSO 4 dư: 0,1 – x = 0,1 – 0,07 = 0,03 mol Khối lượng Fe: m Fe = (0,05 + 0,07).56 = 6,72 gam Chọn A 3. BÀI TOÁN: HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI a) Phƣơng pháp giải chung - Với bài toán này, khi giải chúng ta phải chú ý là khi cho các kim loại vào 1 dung dịch muối thì kim loại nào sẽ phản ứng trước. Nói tới đây thì chúng ta phải nhớ lại bảng điện hóa của các kim loại để xem kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại. Khi cho các kim loại vào cùng 1 dung dịch muối thì kim loại nào có tính khử mạnh hơn sẽ phản ứng trước và cứ thế lần lượt. Ví dụ: Cho hỗn hợp Mg (a mol) và Fe (b mol) tác dụng với dung dịch chứa x mol CuSO 4 thì Mg sẽ phản ứng trước, khi nào Mg hết mà CuSO 4 vẫn còn thì phản ứng tiếp với Fe. Bài toán này cũng có 3 trường hợp có thể xảy ra theo thứ tự như sau: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1) a >a >a Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2) x < x >x TH 1 : Chỉ xảy ra phản ứng (1). Lúc đó dung dịch chỉ có MgSO 4 và chất rắn gồm Cu, Fe còn nguyên và có thể có Mg còn dư. TH 2 : Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) vừa đủ. Lúc đó dung dịch gồm MgSO 4 và FeSO 4 và chất rắn chỉ có Cu. TH 3 : Phản ứng (1) xảy ra hết và phản ứng (2) xảy ra một phần và thường có 2 khả năng - Sau phản ứng Fe còn dƣ. ( phản ứng không hoàn toàn ) Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1) a >a >a >a Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2) x < x >x >x + Dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 : a mol,FeSO 4 : x mol + Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu (a+x)mol và Fe dư : (b-x)mol [...]... 3 kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl d- đ-ợc 0,448 lít hiđro Nồng độ mol các muối trong B lần l-ợt là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở đktc) A.0.4M v 0.1M B 0.2M v 0.4M C 0.4M và 0.2M D.0.1M và 0.4M Cõu 8: Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M Sau khi phản ứng xong, đ-ợc dung dịch A và chất rắn B Cho A tác dụng. .. 3.78% D 5.64% và 1.7% Câu 10: Cho 2.78 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe theo tỉ lệ mol 1:2 tác dụng với 100 ml dung dịch B chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)3 thu đ-ợc dung dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc 0.448 lít H2 (đktc) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Nồng độ mol các muối trong B theo thứ tự trên là: A 0.2M và 0.4M B 0.3M và 0.4M C 0.3M và 0.2M D 2M... dung dch CuSO4 l: A 0,1M; B 0,15M; C 0,3 M; D 0,2M Cõu 15: Một hỗn hợp A gồm bột hai kim loại: Mg và Al Cho hỗn hợp A vào dung dịch CuSO4 d-, phản ứng xong cho toàn bộ l-ợng chất rắn tạo thành tác dụng hết với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,56 lít khí NO duy nhất 1 Thể tích khí N2 sinh ra khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng d- là A 0,168 l B 0,56 l C 0,336 l D 1,68 l 2 Nếu khối l-ợng... gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi) Chia A làm hai phần bằng nhau Phần I hòa tan hết trong dung dịch HCl đ-ợc 1,568 lít hiđro Hòa tan hết phần II trong dung dịch HNO3 loãng thu đ-ợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3 1 Xác định kim loại M và thành phần phần trăm khối l-ợng Fe trong A A Al, 80.58% B Al, 19.42% C Mg, 71,76% D Mg, 28,24% 2 Cho 2,78 gam A tác dụng với 100ml dung... 4.352 g C 3.712 g D 3.912 g 2 Tính tổng nồng độ mol của các chất trong dung dịch B: A 0.4375 M B 0.5275 M C 0.0375 M D 0.464M Cõu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại: A (chỉ có hoá trị 2) và B (có 2 hoá trị 2 và 3), có khối l-ợng 18,4g Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thì X tan hết cho ra 11,2 lít (đktc), còn nếu X tan hết trong dung dịch HNO3 có 8,96l NO (đktc) thoát ra a) Tìm một hệ thức giữa khối... thy nng 46,38 gam Khi lng Cu thoỏt ra l: A 0,64 gam B 1,28 gam C 1,92 gam D 2,56 gam Cõu 13: Nhỳng mt thanh kim loi húa tr II vo dung dch CuSO4 d Sau phn ng, khi lng thanh kim loi gim 0,24 gam Cng thanh kim loi ú nu nhỳng vo dung dch AgNO3 d thỡ khi phn ng xong khi lng thanh kim loi tng 0,52 gam Kim loi húa tr II l: A Zn B Cd C Sn D Al Cõu 14: Ngõm mt vt bng Cu cú khi lng 15 gam trong 340 gam dung dch... 0,75M D 1,5M Cõu 28: Mt thanh kim loi M( hoỏ tr II) c nhỳng vo 1 lớt dd FeSO4 sau phn ng thy khi lng thanh tng lờn 16 gam Nu nhỳng cựng thanh kim loi y vo 1 lớt dd CuSO4 thỡ khi lng thanh tng lờn 20 gam Bit rng cỏc phn ng trờn u xy ra hon ton v sau phn ng cũn iu ch kim loi M, 2 dd FeSO4 v CuSO4 cú cựng nng CM Tỡm kim loi M: A Mg B Zn C Pb D ỏp ỏn khỏc Cõu 29: Ly 2 thanh kim loi M cú húa tr 2 cú khi... 101,43 gam dung dịch A Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đ-ợc phần rắn B và Trng hc s - luụn n lc mang li nhng iu tt nht! Truonghocso.com Mng xó hi hc tp tt nht Vit Nam! dung dịch D chỉ chứa hai muối Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra Nồng độ phần trăm của mỗi muối có trong dung dịch D là: A.2.1%... FeSO4 D MgSO4, Fe2(SO4)3 v FeSO4 Cõu 10: Hai lỏ kim loi cựng cht, cú khi lng bng nhau, cú kh nng to ra hp cht húa tr II Mt lỏ ngõm vo dung dch Pb(NO3)2 v mt lỏ ngõm vo dung dch Cu(NO3)2 Sau mt thi gian ngi ta thy lỏ kim loi ngõm trong mui Pb(NO3)2 tng 19%, khi lng lỏ kim loi kia gim 9,6% Bit rng trong 2 phn ng trờn lng kim loi b hũa tan l bng nhau Tờn lỏ kim loi l A Zn B Fe C Mg D Cd Cõu 11: Tin hnh... toàn đ-ợc chất rắn A nặng 3,324g và dung dịch n-ớc lọc Cho dung dịch n-ớc lọc tác dụng với dung dịch NaOH d- thì tạo kết tuả trắng dần dần hoá nâu khi để ngoài không khí Trng hc s - luụn n lc mang li nhng iu tt nht! Truonghocso.com Mng xó hi hc tp tt nht Vit Nam! a) Chất rắn A gồm các chất A Ag B Ag, Fe C Ag, Fe, Al D A, B đều đúng b) Tính khối l-ợng Fe trong hỗn hợp ban đầu A 0,168 g B 0,084 g C 0,243