Cõu 18: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn
thu được 3,12 g phần khụng tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.
Cõu 19: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là
A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.
Cõu 20: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tỏc dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết
thỳc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:
A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.
Cõu 21: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lớt dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thỳc thu được
dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loóng khụng thấy khớ bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giỏ trị của x là
A. 0,250. B. 0,125. C. 0,200. D. 0,100.
4. HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG HỖN HỢP MUỐI
Cõu 1: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tỏc dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và
Cu(NO3)2 cú cựng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khớ. Nồng độ mol của mỗi muối trong Y là:
A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.
Cõu 2: Hoà tan 5,64(g) Cu(NO3)2 và 1,7(g) AgNO3 vào H2O thu dung dịch X. Cho 1,57(g) hỗn hợp Y gồm bột
Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngõm E trong dung dịch H2SO4(l) khụng cú khớ giải phúng. Tớnh khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
Trường học số - luụn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
C. Zn: 0,6 gam, Al: 0,97 gam D. Đỏp ỏn khỏc
Cõu 3: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tỏc dụng với 100 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lớt H2 (đkc). Cho biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tớnh CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch X:
A. 0,4M và 0,2M B. 0,5M và 0,3M C. 0,3M và 0,7M D. 0,4M và 0,6M
Cõu 4: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối l-ợng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc đ-ợc rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl.
a. Khối l-ợng của B là:
A. 10,8 g B. 12,8 g C. 23,6 g D. 28,0 g
b. %Al và %Fe trong hỗn hợp là
A. 32,53% B. 48,8%. C. 67,47%. D. 51,2%
c. Lấy 8,3g hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đ-ợc chất rắn D có khối l-ợng là 23,6g và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH d- vào dung dịch E đ-ợc kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 24g chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là.
A. 0,1M; 0,2M B. 0,1M; 0,3M C. 0,2M; 0,1M D. 0,3M; 0,1M
Cõu 5: Chia 1,5g hỗn hợp bột Fe, Al, Cu thành hai phần bằng nhau.
a) Lấy phần 1 hoà tan bằng dung dịch HCl thấy còn lại 0,2g chất rắn không tan và có 448ml khí bay ra (đktc). Tính khối l-ợng Al trong mỗi phần .
A. 0,27 g. B. 0,54 g. C. 0.1836 g. D. 0.135 g.
b) Lấy phần thứ hai cho vào 400ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đ-ợc chất rắn A và dung dịch B.
1. Tính khối l-ợng chất rắn A:
A. 4.372 g. B. 4.352 g. C. 3.712 g. D. 3.912 g.
2. Tính tổng nồng độ mol của các chất trong dung dịch B: A. 0.4375 M B. 0.5275 M. C. 0.0375 M. D. 0.464M.
Cõu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại: A (chỉ có hoá trị 2) và B (có 2 hoá trị 2 và 3), có khối l-ợng 18,4g. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thì X tan hết cho ra 11,2 lít (đktc), còn nếu X tan hết trong dung dịch HNO3 có 8,96l NO (đktc) thoát ra. a) Tìm một hệ thức giữa khối l-ợng nguyên tử của A, B:
Trường học số - luụn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
A. 3A + 2B = 18,4 B. 2A + 3B = 18,4 C. 0,2A + 0.3B = 18.4 D. 0.3A + 0,2B = 18.4
b) Biết B chỉ có thể là Fe hoặc Cr, vậy kim loại A là:
A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Pb.
c) Lấy 9,2g hỗn hợp X với thành phần nh- trên cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M. Phản ứng cho ra chất rắn C và dung dịch D. Thêm NaOH d- vào dung dịch D đ-ợc kết tủa. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đ-ợc chất rắn E.
1. Tính khối l-ợng của C:
A. 23,2g. B. 32,2 g. C. 22,3 g. D. 3,22g.
2. Tính khối l-ợng của E:
A. 10 g. B. 9,6g. C. 14g. D. 13,2g.
d) Lấy 9,2g hỗn hợp X cùng với thành phần nh- trên cho vào 1 lít dung dịch Z chứa AgNO3 ; Cu(NO3)2 (nồng độ có thể khác với Y) thì dung dịch G thu đ-ợc mất màu hoàn toàn phản ứng cho ra chất rắn F có khối l-ợng 20g. Thêm NaOH d- vào dung dịch G đ-ợc kết tủa H gồm 2 hiđroxit nung H trong không khí đến khối l-ợng không đổi cuối cùng thu đ-ợc chất rắn K có khối l-ợng 8,4g. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Z theo thứ tự trên khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 0,06M và 0,15M. B. 0,15M và 0,06M. C. 0,112M và 0,124M. D. 0,124M và 0,112M.
Cõu 7: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dung dịch HCl đ-ợc 1,568 lít hiđro. Hòa tan hết phần II trong dung dịch HNO3 loãng thu đ-ợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3.
1. Xác định kim loại M và thành phần phần trăm khối l-ợng Fe trong A.
A. Al, 80.58%. B. Al, 19.42% C. Mg, 71,76%. D. Mg, 28,24%.
2. Cho 2,78 gam A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đ-ợc dung dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d- đ-ợc 0,448 lít hiđro. Nồng độ mol các muối trong B lần l-ợt là. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở đktc).
A.0.4M và 0.1M. B. 0.2M và 0.4M. C. 0.4M và 0.2M D.0.1M và 0.4M.
Cõu 8: Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi phản ứng xong, đ-ợc dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d-, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 3,6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đặc, nóng đ-ợc 2,016 lít khí SO2 (ở đktc). Khối l-ợng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần l-ợt là:
A. 0.64g và 0.84g. B. 1.28g và 1.68g. C. 0.84g và 0.64g. D. 1.68g và 1.28g.
Cõu 9: Hoà tan 5,64gam Cu(NO3)2 và 1,70 gam AgNO3 vào n-ớc đ-ợc 101,43 gam dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đ-ợc phần rắn B và
Trường học số - luụn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
dung dịch D chỉ chứa hai muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ phần trăm của mỗi muối có trong dung dịch D là:
A.2.1% và 3.73%. B.5.56% và 1.68%. C.2.13% và 3.78%. D. 5.64% và 1.7%.
Câu 10: Cho 2.78 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe theo tỉ lệ mol 1:2 tác dụng với 100 ml dung dịch B chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)3 thu đ-ợc dung dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc 0.448 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol các muối trong B theo thứ tự trên là:
A. 0.2M và 0.4M. B. 0.3M và 0.4M. C. 0.3M và 0.2M. D. 2M và 4M.
Cõu 11: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi
phản ứng kết thỳc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ được 0,672 lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M)cỏc chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,15 và 0,25. B.0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.
Cõu 12: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.
Cõu 13: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tỏc dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dd HCl được 0,448lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M) cỏc chất trong dd X lần lượt là:
A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.
Cõu 14: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tỏc dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và
Cu(NO3)2 cú cựng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khớ. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là
A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.
Cõu 15: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe cú khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lớt dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thỳc được rắn Y và dung dịch Z đó mất màu hoàn toàn. Y hoàn toàn khụng tan trong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.
Cõu 16: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tỏc dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M)cỏc chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 030 và 0,50. B. 0,30 và 0,05. C. 0,03 và 0,05. D. 0,30 và 0,50.
TÀI LIỆU ĐƢỢC BIấN SOẠN VÀ TỔNG HỢP BỞI : Lấ QUANG PHÁT
Trường học số - luụn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
TÀI LIỆU TỔNG HỢP TỪ NHIỀU NGUỒN VÀ Cể CHÚT LỜI CỦA TÁC GIẢ TRONG QUÁ TRèNH BIấN SOẠN. ĐẶC BIỆT GỬI LỜI CẢM ƠN TỚI THẦY THIỀU QUANG KHẢI ĐÃ GIÚP ĐỠ HOÀN THÀNH TÀI LIỆU NÀY.
MỌI THẮC MẮC LIấN HỆ :
Lấ QUANG PHÁT
SĐT : 0934 61 63 66 HOẶC 0166 804 2268
EMAIL : PHATLEQUANG@GMAIL.COM