Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ởhai thí nghiệm đều bằng nhau.. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A.. Du
Trang 1BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Một số chú ý khi giải toán
Dãy điện hóa:
+Do xét các phản ứng xảy ra trong dung dịch nên không xét các kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường:
Mg2+/Mg Al3+/Al Zn2+/Zn Cr2+/Cr S/S2- Fe2+/Fe Cr3+/Cr2+ Ni2+/Ni Sn2+/Sn Pb2+/Pb Fe3+/Fe 2H+/ H2 Sn4+/Sn2+ Cu2+/Cu I2/2I- Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Hg2+/Hg Br2/2Br- Cl2/2Cl-
F2/2F-+ tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần.
+Quy tắc anpha
+Phản ứng có anpha lớn thì ưu tiên xảy ra hơn phản ứng có anpha bé.
+ một số phản ứng cần lưu ý:
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Nếu Ag+ còn dư: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Mg + Fe3+ → Mg2+ + Fe2+
Mg dư + Fe3+ → Mg2+ + Fe.
Các dạng toán
Dạng 1: toán 1 kim loại tác A dụng với 1 dung dịch muối Bn+
nA + mBn+ → Am+ mB
mA tăng = mB – mA tan=mdd giảm
mA giảm = mA –mB = mdd tăng
Dạng 2: 1 kim loại tác dụng với nhiều muối
Ion có tính oxi hóa mạnh phản ứng trước
Dạng 3: nhiều kim loại tác dụng với 1 muối.
Kim loại có tính khử mạnh phản ứng trước
Dạng 4:nhiều kim loại tác dụng với nhiều muối.
+ thứ tự ưu tiên Kim loại có tính khử mạnh phản ứng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh
Trang 2+ thường dùng định luật bảo toàn electron để giải.
Chú ý:
Nếu khi đề bải hỏi lượng chất rắn thì ngoài kim loại còn có muối kết tủa…
BÀI TẬP
Khối b=================2007=========================================
Câu 45b-2007:Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dưdung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏphần dung dịch thu được m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn
trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65)
A 12,67% B 85,30% C 90,27% D 82,20%.
Giải:
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
M kim loại = mch ất rắn
⟺65x + 56y = 64(x+y)
X=8y
%Zn = 65x.100%/(65x+56y) = 65x.100%/(65x + 56.x/8) = 90,27%
====================================================2008a================== Câu 17a.08:Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO31M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Giá trịcủa m là (biết thứtựtrong dãy thế
điện hoá: Fe3+/Fe2+đứng trước Ag+/Ag)
A 54,0 B 64,8 C 32,4 D 59,4.
Giải
nAl = 0,1 mol
nFe = 0,1 mol
nAg = 0,55 mol
Cách 1
Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
Trang 3Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
0,1 0,2 -0,1
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
0,1 > 0,05
M= 0,55.108 = 59,4 gam
Cách 2
∑ne cho tối đa = 0,6 mol (Al → Al3+, Fe→ Fe3+
∑ne nhận tối đa = 0,55 mol
Suy ra Ag+ phản ứng hết tạo ra 0,55 mol Ag
mAg = 0,55.108 =59,4 gam
===========2008-khối B======================================================= Câu 51:b.8.Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2và CuCl2 Khối lượng chất rắn sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏhơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch
sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng các muối trong X là
A 19,5 gam B 17,0 gam C 13,1 gam D 14,1 gam.
Giải hệ
M rắn giảm = x(65-64) + y(65 -56) = 0,5
136.(x + y) = 13,6
X=y=0,05
Muối = 127.0,05 + 135.0,05 = 13,1 gam
Cách khác
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn suy ra Zn đã phản ứng hết
13,6 gam chính là znCl2
Chất rắn bị tách ra nhỏ hơn khối lượng Zn ban đầu 0,05 gam tức là khối lượng Zn lớn hơn khối lượng 2 kim loại là 0,05 gam Do lượng Cl- là không đổi nên khối lượng muối ban đầu bằng khối lượng 2 kim loại(chính xác là cation kim loại + mCl) = 13,6 -0,5 = 13,1 gam
Câu 39:Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Trang 4- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1lít dung dịch Cu(NO3)21M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2lít dung dịch AgNO30,1M
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ởhai thí nghiệm đều bằng
nhau Giá trịcủa V1so với V2là
A V1= 2V2 B V1= 5V2 C V1= 10V2 D V1= V2.
Giải:
Chọn V1=1 => nCu2+ = 1mol
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Mthanh sắt tăng = 64 – 56 = 8 gam
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
0,1V2.108 – 0,05.V2.56 = 8 => V2=1
Suy ra V1=V2
======================================cđ====================================== Câu 39:Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2và AgNO3 Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag
Năm 2009 khối A===============================================================
Câu 25:Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối trong X là
A Fe(NO3)2và AgNO3 B AgNO3và Zn(NO3)2
C Zn(NO3)2và Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3và Zn(NO3)2.
Dung dịch chứa 2 muối chứng tỏ Fe phản ứng một phần và AgNO3 hết
Dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2
Đáp án C
Câu 45:Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại Trong các giá trịsau đây, giá trịnào của x thoảmãn trường hợp trên?
A 1,5 B 1,8 C 2,0 D 1,2.
Trang 5Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag
0,5< 1
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
0,7 < 2
Mg hết, Zn phản ứng tiếp với Cu
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
x -1,3
vì dung dịch chứa 3 ion kim loại nên phải có Cu2+ suy ra x < 1,3
vậy x = 1,2
Bảo toàn e
trong dung dịch phải chứa: Mg2+ zn2+ Cu2+
Suy ra Cu2+ dư
∑ne nhường < ∑ne nhận
2,4 + 2x < 1 + 4
X< 1,3
X=1,2
Năm 2009 khối B
Câu 31:Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO30,1M và Cu(NO3)20,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y Giá trịcủa m là
A 2,16 B 4,08 C 0,64 D 2,80.
Giải:
nFe = 0,04 mol
nAgNO3 = 0,02 mol
nCu(NO3)2 = 0,1 mol
Phương pháp phương trình ion.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + Ag
0,04←0,02
Trang 6Dư 0,03 mol Fe
Fe + Cu2+ → Fe2+ +Cu
0,03→ -0,03
M rắn = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam
Phương pháp bảo toàn e.
nFe > nAg+/2.Fe dư phản ứng không tạo Fe3+
∑ne cho = 2.nFe = 0,04.2 = 0,08
∑ne nhận = nAg+ + 2nCu2+ = 0,22
Suy ra Cu2+ dư
M= mAg + mCu = 0,02.108 + (0,08-0,02)/2.64 = 4,08 gam
Câu 44-b09:Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,2M và AgNO30,2M Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là
A 1,40 gam B 0,84 gam C 2,16 gam D 1,72 gam.
nCu(NO3)2 = 0,02 mol
nAgNO3 = 0,02 mol
vì sau phản ứng sắt dư ( cả thanh sắt không thể tan hết ) => dung dịch chứa muối Fe2+, không có Fe3+
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + Ag (1)
0,01←0,02 -0,02
Fe + Cu2+ → Fe2+ +Cu
x-x -x
Giả sử phản ứng dừng lại sau (1)
M tkl = 100 – 0,01.56 + 0,02.108 = 101,6 < 101,72 loại trường hợp này
Giả sử phản ứng dừng lại sau 2 mtkl > 101,72
Vậy Ag+ phản ứng hết, Cu phản ứng 1 phần
Đặt nCu phản ứng là x
M tkl = 100 – 0,01.56 + 0,02.108 – x.56 + x64 =101,72
Trang 7Giải ra được x = 0,015
=> ∑nFe = 0,01 + 0,015 = 0,025 mol
mFe = 1,4 gam
Năm 2009 CĐ
Câu 12:Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 3,36 gam chất rắn Giá trịcủa m là
A 2,88 B 2,16 C 5,04 D 4,32
Giải:
Mg+2FeCl3=MgCl2+2FeCl2
0,06 0,12
Mg+FeCl2=MgCl2+Fe
0,12 0,06 0,06 0,06(mol)
m=(0,06+0,06).24=2,88(g)
Câu 22cd.9:Cho m1gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)20,3M và AgNO30,3M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2gam chất rắn X Nếu cho m2gam X tác dụng với lượng dưdung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trịcủa m1và m2lần lượt là
A 0,54 và 5,16 B 1,08 và 5,16 C 1,08 và 5,43 D 8,10 và 5,43.
Giải:
X + HCl → H2 Trong X có Al dư
Bảo toàn electron
nAl dư = 2/3.nH2 = 0,01 mol
M1/27.3 = 0,03.2 + 0,03.1 + 0,015.2 => m1 = 1,08 gam
M2 = mAl dư + Mcu + mAg = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam
Phương trình ion:
3Ag+ + Al → Al3+ + 3Ag
0,03 -0,01 -0,03
3Cu2+ + 2Al → 2Al + 3Cu
Trang 8Al + 3H+ → Al3+ +1,5H2
0,01 -0,015
M1=(0,01 + 0,02 + 0,01).27 = 10,8 gam
M2 = 0,03.64 + 0,03.108 + 0,01.27 = 5,43 gam
Câu 49:Nhúng một lá kim loại M (chỉcó hoá trịhai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml
dung dịch AgNO31M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được
18,8 gam muối khan Kim loại M là
A Mg B Fe C Cu D Zn.
Giải:
M + 2Ag+ → M2+ + 2Ag
0,1.(M+ 62.2)=18,8
=> M = 64 (Cu)
Câu 58:Thứtựmột sốcặp oxi hoá - khửtrong dãy điện hoá nhưsau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy chỉgồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+trong dung dịch là:
A Mg, Fe, Cu B Mg, Fe2+, Ag C Fe, Cu, Ag+ D Mg, Cu, Cu2+
Câu 60cđ-2009:Cho 100 ml dung dịch FeCl21,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO32M, thu được m gam kết tủa Giá trịcủa m là
A 30,18 B 34,44 C 12,96 D 47,4.
nFeCl2 = 0,12 mol => nFe2+ = 0,12 nCl-= 0,24
Ag+ + Cl- → AgCl
0,24←0,24→0,24
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
0,12←0,12→0,12
nAg+ phản ứng = 0,36 < 0,4 => Ag+ dư
m= mAgCl + mAg = 0,24.143,5 + 0,12.108 = 47,4 gam
Đáp án D
Năm-2010
Trang 9Câu 25:a/10.Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉlệmol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại Giá trịcủa m là A 12,00
B 16,53 C 6,40 D 12,80.
Giải:
nZn = 19,3/(65 + 2.64) = 0,1 mol
nCu = 0,2 mol
nFe3+ = 0,4 mol
phương trình ion
2Fe3+ + Zn → Zn2+ + 2Fe2+
0,2 0,1
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
0,2/2 > 0,2
Cu dư = 0,1 Mcu dư = 0,1.64 = 6,4 gam
Bảo toàn e
nCu dư =0,2-( 0,4 – 0,1.2 )/2 = 0,1
mCu = 6,4 gam
Câu 9cd10:Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO40,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm vềkhối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A 43,62% B 56,37% C 64,42% D 37,58%
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng lớn hơn khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu mà nếu chỉ có Zn phản ứng thì khối lượng kim loại giảm Chứng tỏ Fe đã phản ứng
Gọi số mol Zn là x và số mol Fe phản ứng là y ta có:
m 29,8 (64 65).x (64 56)y 30, 4(*)
Và : 2x 2y 0,5.0,6.2(**)
Giải (*) và (**) ta được x = 0,2; y = 0,1 mFe 29,8 0, 2.65 16,8 %mFe 56,37
Câu 46a11:Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn bộZ vào dung dịch H2SO4(loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉchứa một muối duy nhất Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
Trang 10A 41,48% B 58,52% C 48,15% D 51,85%.
Giải:
Z pứ với dung dịch H2SO4 loãng thu được một muối duy nhất → Z có Fe dư và Cu tạo ra Vậy trong Z có 0,28 gam Fe dư và 2,84 – 0,28 = 2,56 gam Cu
→ m hỗn hợp X pứ với Cu2+ = 2,7 – 0,28 = 2,42 gam
→ 56x + 65y = 2,42 (1) v 64x + 64y = 2,56 (2)
(1)v(2) → x = 0,02 → mFe(pứ với Cu2+) = 0,02.56 = 1,12 → m Fe ban đầu = 1,12 + 0,28
= 1,4
→ %mFe = 1,4/2,7 = 51,85%.
Câu 50b11:Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)30,24M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trịcủa m là
A 29,25 B 48,75 C 32,50 D 20,80
nFe2(SO4)3 = 0,12 → n Fe3+ = 0,24
Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+
0,12….0,24……….0,24
Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe
x………x
→ 65(0,12 + x) – 56x = 9,6 → x = 0,2 , vậy: nZn pứ = 0,32 → mZn = 0,32.65 = 20,8 gam
Câu 54b11:Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO30,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z Giá trịcủa m là
A 5,12 B 5,76 C 3,84 D 6,40
n Ag+ = 0,08 , n Zn = 0,09
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
x……2x…… x
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag ; Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
(0,08-2x) x……x
Số mol Zn pứ = x + (0,04 – x) = 0,04 → Zn dư = 0,05 mol
Trong X có Ag tạo ra và Cu dư, trong Z có Ag, Cu tạo ra và Zn dư → tổng khối lượng X và Z = 18,29
→ mCu = 18,29 – mAg – mZn (dư) = 18,29 – 0,08.108 – 0,05.65 = 6,4 gam
Năm 2012
Câu 24a12:Cho 2,8 gambột sắt vào 200 mldung dịch gồm AgNO30,1M và Cu(NO3)20,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gamchất rắn X Giá trịcủa mlà
A 4,08 B 3,20 C 4,48 D 4,72
Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag ; Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
Trang 110,01 0,02 0,02 (mol) (0,05 – 0,01) 0,1 0,04 (mol) Cu2+ dư
Vậy mCR = 0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 gam
Câu 46a2012:Cho hỗn hợp gồmFe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm haimuối) và chất rắn Y (gồmhai kim loại) Hai muối trong X là
A Mg(NO3)2và Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3và Mg(NO3)2
C Fe(NO3)2và AgNO3 D AgNO3và Mg(NO3)2
PTHH: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag; Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Chất rắn Y gồm 2 kim loại nên Fe dư Y gồm Ag và Fe dư
Vậy dung dịch X gồm hai muối là: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
Câu 472012a:Cho 100 mldung dịch AgNO32a mol/l vào 100 mldung dịch Fe(NO3)2a mol/l Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X Cho dung dịch HCl dưvào X thu được m gamkết tủa Giá trịcủa mlà
A 11,48 B 22,96 C 17,22 D 14,35
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
0,1.a 0,2.a 0,08 mol 0,1.a = 0,08 a = 0,8M
AgNO3 dư: 0,1.0,8 = 0,08 mol PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Vậy m = 143,5.0,08 = 11,48 gam
Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất Phần trăm khối lượng của
Fe trong X là:
Hướng dẫn:
Z pứ với dung dịch H2SO4 loãng thu được một muối duy nhất → Z có Fe dư và Cu tạo ra Vậy trong Z có 0,28 gam Fe dư và 2,84 – 0,28 = 2,56 gam Cu
→ m hỗn hợp X pứ với Cu2+ = 2,7 – 0,28 = 2,42 gam
→ 56x + 65y = 2,42 (1) v 64x + 64y = 2,56 (2)
Trang 12(1)v(2) → x = 0,02 → mFe(pứ với Cu2+) = 0,02.56 = 1,12 → m Fe ban đầu = 1,12 + 0,28
= 1,4
→ %mFe = 1,4/2,7 = 51,85%.
Câu 56:Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 →3Fe(NO3)2
AgNO3+ Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3+ Ag
Dãy sắp xếp theo thứtựtăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Ag+, Fe3+, Fe2+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Fe2+, Fe3+, Ag+
Fe3+ oxi hóa Fe thành Fe2+ → Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+
Ag+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+ → Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+
Vậy : Ag+ > Fe3+ > Fe2+.
Câu 41b11:Cho mgambột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm0,15 mol CuSO4và 0,2 mol HCl Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725mgamhỗn hợp kimloại Giá trịcủa m là
A 18,0 B 16,8 C 11,2 D 16,0
Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu
0,15 0,15 0,15
Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2
0,1 0,2
→ m – ( 0,15 + 0,1 ).56 + 0,15.64 = 0,725m → m = 16,0 gam
(Dễ có n Fe p/ư = (0,2 + 0,15.2) : 2 = 0,25 mol ; và n Cu sau p/ư = 0,15 mol
Có m – 0,25.56 + 0,15.64 = 0,725m => m = 16 gam
Câu 7A-13:Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3và Cu(NO3)2 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm haimuối và chất rắn Y gồmhai kimloại Hai muối trong X và hai kim
loại trong Y lần lượt là:
A Fe(NO3)2; Fe(NO3)3và Cu; Ag B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2và Cu; Fe
C Cu(NO3)2; Fe(NO3)2và Ag; Cu D Cu(NO3)2; AgNO3và Cu; Ag