1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Co so di truyen chon giong

46 823 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

Giáo án: Cơ sở di truyền chọn giống động thực vật- Di truyền học ngời. Năm học : 2007 -2008. Giảng viên: Lê Thị Huyền. đề cơng chi tiết học phần 1.Tên học phần: Cơ sở di truyền chọn giống vật nuôi - cây trồng. Mã học phần: 1.CĐT0.N1.3 2. Số đơn vị học trình: 04 3. Phân bố thời gian: Lý thuyết 51 tiết; thực hành 9 tiết 4. Mục tiêu của học phần Giúp học viên nắm đợc cách vận dụng những quy luật di truyền, biến dị trong công tác chọn tạo giống nhằm duy trì các giống tốt hiện có, tạo các giống vật nuôi cây trồng mới cung cấp cho sản xuất nông nghiệp. Giúp sinh viên hiểu sâu hơn về phơng pháp nghiên cứu Di truyền học ngời, các bệnh di truyền ở ngời; Cách bảo vệ di truyền ngời và tơng lai loài ngời. Để từ đó có ý thức đối với bản thân và với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ di truyền ngời và tơng lai loài ngời. 5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: - Các khâu cơ bản trong chọn, tạo và sản xuất giống cây trồng, vật nuôi - Các phơng pháp chọn lọc trong chọn tạo giống. - Các phơng pháp tạo và sử dụng nguồn biến dị trong công tác chọn giống vật nuôi, cây trồng. Thành tựu của mỗi phơng pháp. - Các kỹ năng thực hành tạo nguồn biến dị (bằng lai, gây đột biến, ), xác định khả năng cho u thế lai ở 1 số khâu - Các phơng pháp nghiên cứu Di truyền học ngời. Dự án bộ gen ngời - Các bệnh NST và bệnh phân tử ở ngời. - Quần thể ngời và sự di truyền trong quần thể ngẫu phối ở ngời. - Di truyền học ng th, Di truyền học virus Sida (HIV/AIDS), Di truyền học chỉ số thông minh (IQ), - Phơng pháp và kỹ năng giải một số bài tập Di truyền học ngời. 8. Nhiệm vụ của học viên: - Có giáo trình, tài liệu tham khảo trớc khi bắt đầu học học phần, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp và phải có kiến thức thực tế về công tác chọn tạo giống, thành tựu của nó. - Dự lớp: Lý thuyết theo đúng quy định Thực hành, thực tế: tất cả các bài thực hành, thực tế và làm tờng trình đầy đủ. 6. Tài liệu học tập: + Giáo trình chính: - Lê Duy Thành. Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXBKH và KT Hà nội 2002 - Nguyễn Văn Hiển. Chọn giống cây trồng, NXBGD, 2001. - Trịnh Đình Đạt. Di truyền chọn giống động vật, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội. - Chu Văn Mẫn, Giáo trình Di truyền học Ngời, NXBKHKT hà nội, 2002. 1 + Tài liệu tham khảo: - Đặng Hữu Lanh. Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXBGD - Phan Cự Nhân. Di truyền học động vật, NXBKH và KT. - Đỗ Năng Vịnh. Công nghệ sinh học cây trồng, NXBNN Hà Nội, 2002. - Vũ Hữu Yêm ( chủ biên). Trồng trọt tập 1 phần giống, NXBGD, 2000 - Lê Trấn Quốc. Chăn nuôi đại cơng - phần giống, NXBGD. - Sách báo, tạp chí, truyền hình về công tác chọn, tạo giống và thành tựu của nó. - Nguyễn Ngọc Hải. Gen và những bớc tiến của sinh học hiện đại, NXB trẻ, 2002. - Phan cự Nhân ( chủ biên). Di truyền học tập I, II, NXBGDHN, 1999 - Phạm Thành Hổ. Di truyền học, NXBGD, 2002 - Lê đình Trung (chủ biên). Di truyền học - Sách CĐSP, NXBGD, 2000. 7. Tiêu chuẩn đánh giá: - Dự lớp lý thuyết, thực hành thực tế theo đúng quy định. - Chuẩn bị bài đầy đủ, tham gia thảo luận và trình bày vấn đề đạt yêu cầu trở lên. Làm tờng trình các bài thực hành thực tế đạt yêu cầu trở lên. - Kiểm, thi theo quy định hiện hành. 8. Thang điểm 10: 9. Nội dung chi tiết: Phần I: Cơ sở di truyền chọn giống động thực vật A. Cơ sở di truyền chọn giống thực vật Chơng I: lai hữu tính trong chọn giống thực vật. 9(5,2,2) I. Khái niệm, các hình thức lai và ý nghĩa của lai hữu tính. 1. Khái niệm: 2. Các hình thức lai. 3. ý nghĩa của lai giống: II. Các hệ thống tính không hợp ở thực vật bậc cao và sử dụng tính không hợp trong chọn giống thực vật. 1.Khái niệm: 2. Trạng thái tính không hợp 3. Hiệu ứng sinh lý, sinh hoá và bản chất phân tử của tính không hợp: 4. Hiện tợng đa bội và lai xa với tính không hợp. 5. Nguyên tắc sử dụng tính không hợp trong chọn giống theo u thế lai: III. Di truyền BDĐ và pp sử dụng nó trong chọn giống. 1. Khái niệm BDĐ: 2.Cơ sở di truyền BTĐ 3. PP sử dụng BDĐ trong chọn giống thực vật: IV. chọn các cặp bố mẹ để lai: V. Kỹ thuật lai giống. 1.Chọn cây bố mẹ. 2. Chuẩn bị cây lai và dụng cụ lai: 3. Khử đực. 4. Bao cách ly: 5. Thụ phấn và đánh dấu. 6. Chăm sóc cay lai và thu hoạch hạt lại. VI. Lai cùng loài. 2 VI. Tạo giống u thế lai: 1. Khái niệm hiện tợng u thế lai: 2. Cơ sở di truyền của u thế lai: 3. Các loại u thế lai: 4. Xác định mức độ b/h của u thế lai. 5. Phơng pháp tạo giống u thế : 5.1 Tạo giống u thế lai ở cây giao phấn: 1.Chọn vật liệu để phát triển dòng tự phối: 2. Khái niệm, hệ quả và pp tạo dòng tự phối: 3. Thử khả năng phối hợp 4. Tiến hành lai khác dòng: 5.2. Tạo giống u thế lai ở cây tự thụ phấn: 6. Thành tu: VI.2. Tạo giống lai thờng: 1.Ví dụ: 2. Đặc điểm: 3. Các bớc tiến hành: 4. Thành tu: VII. Lai xa lai khác loài, lai khác chi thậm chí khác họ. 1. Khái niệm: 2. Khó khăn và cách khắc phục khi lai xa: Chơng II. Di truyền đa bội và ứng dụng của nó trong chọn giống thực vật (4; 1,1) I. Khái niệm, phân loại, con đờng hình thành, đắc điểm di truyền: II. Quy luật cơ bản của hiện tợng đa bội nhân tạo: III. Sử dụng các loại hình đa bội trong chọn giống: IV. Phơng pháp tạo V. Quy trình tao gióng đa bội VI. Một số thành tựu và nguyên tắc của phơng pháp tạo giống đa bội: VII. Hiện tợng đơn bội thể: (khái niệm, PP tao, y nghĩa thể đơn bội ) Chơng III: Một số vấn đề phát sinh đột biến thực nghiệm trong chọn giống thực vật.4 (2,1,1) I. Những hớng cơ bản trong chọn giống đột biến: II. Tạo đột biến gen và đột biến cấu trúc NST trong chọn giống II.1 Đặc điểm chung của đột biến: III.2 Phơng pháp tạo đột biến thực nghiệm: III. Qua trình phát sinh ĐB thực nghiệm và nghiên cứu chúng qua các thế hệ: III. 1. Đối với cây sinh sản bằng hạt: III.2. Đối với cây sinh sản bằng bộ phận sinh dỡng III.3. Một số thành tựu và nguyên tắc phơng pháp chọn giống đột biến: Chơng IV: Sử dụng các PP công nghệ sinh học trong chọn giống 4 (2,1,1) I. Nuôi cấy mô tế bào: II. Lai tế bào Xoma hay dung hợp tế bào trần (Protolast): 3 II.1. Định nghĩa: II. 2. Mục đích: II.3. Các giai đoạn chính: II.4. Thành tựu: III. Kỹ thuật gen ( chuyển gen hay cấy ghép gen) III.1. Khái niệm: III.2. Các hình thức chuyển gen vào tế bào thực vật và các bớc cơ bản của mỗi hình III.3. Thành tựu: B: cơ sở di truyền Chọn giống động vật Ch ơng I: Mở đầu 2 (1,0;1) I. Khái niệm, phân loại giống. II. Sự thuần hoá thú hoang: 1. Con ngời trong sự thuần hoá thú hoang. 2. Sự thay đổi của động vật trong sự thuần hoá. 3. Sự thích nghi của vật nuôi. III. Sự thuần hoá các giống nhập nội. 1. Tính thích nghi. 2. Những điểm cần chú ý đối với giống nhập nội. IV. Giống động vật và tiềm năng của giống động vật. Ch ơng II: Sự di truyền các đặc tính quý ở vật nuôi 3 (1;2;0) I. Các tính trạng đơn giản: 1. Màu sắc da, lông 2. Gen gây chết ở vật nuôi. 3. Hiện tợng đa hình di truyền các nhóm máu. 4. Tính đa hình di truyền của các hệ thống Protein trong cácdịch sinh học ở vật nuôi. II. Các tính dạng phức tạp. 1. Sinh sản. 2. Sản lợng trứng. 3. Khả năng cho sữa. 4. Sinh trởng. 5. Di truyền về sức kháng bệnh ở vật nuôi. Ch ơng III: Di truyền học giới tính ứng dụng ở động vật 2 (1;0;1) I. Giới tính và cơ chế xác định giới tính ở động vật 1. Cơ chế NST xác định giới tính. 2. Các cơ chế khác. II. Các loại tính trạng giới tính 1. Tính trạng giới hạn bởi giới tính 2. Tính trạng đợc kiểm tra bởi giới tính 3. Tính trạng liên kết với giới tính. III. Điều hoà giới tính và xác định sớm giới tính ở động vật (tằm dâu, cá, ) Ch ơng IV: Cơ sở di truyền học của chọn lọc nhân và tạo giống động vật 6 (4;1;1). 4 I. Các tham số thống kê dùng trong chọn lọc (Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phơng sai, ) II. các phơng pháp chọn lọc: 1. Các phơng pháp chọn lọc các tính trạng (đơn giản, phức tạp) 2. Các phơng pháp chọn lọc cá thể và đánh giá gia súc, gia cầm. 3. Cơ sở di truyền của sự chọn phối III. Nhân giống thuần chủng 1. Khái niệm, ý nghĩa của nhân giống thuần chủng. 2. Khái niệm về phổ hệ và hệ số cận huyết. 3. Các hình thức nhân giống thuần chủng. III. Lai tạo giống và u thế lai. 1. Ưu thế lai (định nghĩa, cơ sở di truyền, các phơng pháp tạo u thế lai, ) 2. Các phơng pháp lai giống: Lai kinh tế, lai tạo giống, lai xa. Ch ơng V : Công nghệ sinh học với công tác chăn nuôi chọn giống động vật 2(1;1;0). I. Thụ tinh nhân tạo ( mục đích, quy trình, thành tựu). II. Kỹ thuật cấy truyền phôi ( mục đích, quy trình, thành tựu). III. Chuyển gen thông qua vi tiêm (mục đích, quy trình, thành tựu) IV. Tạo tế bào lai và kháng thể đơn dòng ( mục đích, quy trình, thành tựu). V. Nhân bản vô tính VI. Bảo vệ nguồn gen quý hiếm. Phần II. Di truyền học ngời Ch ơng I: Các phơng pháp nghiên cứu Di truyền học ngời 3(1;1;1) I. Những khó khăn và thuận lợi của nghiên cứu Di truyền học ngời. II. Các phơng pháp nghiên cứu Di truyền học ngời. 1. Phơng pháp nghiên cứu phả hệ. 2. Phơng pháp nghiên cứu trẻ sinh đôi. 3. Phơng pháp nghiên cứu tế bào. 4. Phơng pháp nghiên cứu di truyền hoá sinh . 5. Phơng pháp nghiên cứu thống kê quần thể. 6. Phơng pháp nghiên cứu ở mức phân tử. Ch ơng II : Nhiễm sắc thể ngời và Dự án bộ gen ngời 3 (3;0;0) I. Nhiễm sắc thể ngời: 1. Các nguyên tắc nghiên cứu NST của ngời. 2. Các phơng pháp nghiên cứu bộ NST của ngời. 3. Bản đồ NST của ngời. 4. Các bệnh nhiễm sắc thể. II. Dự án bộ gen ngời: 1. Nội dung của dự án. 2. Các phơng pháp sử dụng để nghiên cứu bộ gen ngời. 3. Kết quả nghiên cứu. Ch ơng III: Phân tích sự di truyền tính trạng của ngời 3(1;1;1) I. Sự di truyền tính trạng theo NST thờng. 5 1. Do gen trội quy định. a) Đặc điểm. b) Ví dụ. 2. Do gen lặn quy định. a) Đặc điểm. b) Ví dụ. II. Sự di truyền tính trạng do một gen liên kết với giới tính quy định: III. Cơ sở di truyền học của trí thông minh. IV. Cơ sở di truyền học của nếp vân da. Ch ơng IV : Quần thể ngời. Sự di truyền trong quần thể ngẫu phối 5(1;1;1) I. Định luât Hardy Weinberg. 1. Khái niệm quần thể 2. Tần số gen và kiểu gen. 3. Định luât Hardy Weinberg. II. áp dụng định luât Hardy Weinberg. . III.Hiện tợng cận huyết ở quần thể ngời 1. Hiện tợng cận huyết . 2. Hệ số cận huyết trong quần thể. 3. Hậu quả của giao phối cận huyết. Ch ơng V : Di truyền hoá sinh 3(1;1;1) I. Đột biến gen và sự thay thế một axit amin duy nhất. 1. Các dạng Hemoglobin. 2. Cấu trúc của các dạng Hemoglobin. 3. Mã di truyền. 4. Hậu quả của sự thay thế một axit amin. II. Một gen một chuỗi polypeptit. III. III. Lặp đoạn, mất đoạn và chuyển đoạn ảnh hởng tới cấu trúc protein. IV. Đột biến làm thay đổi tốc độ tổng hợp V. Biến động về số lợng và chất lợng enzym bởi tác động di truyền. VI. Rối loạn chuyển hoá bẩm sinh. VII. Cơ sở di truyền của bệnh ung th và HIV/ AIDS B: Thực hành 9 tiết. Bài 1: Xác định khả năng nảy mầm trong điều kiện bình thờng và trong điều kiện xử lí kích thích đối với các giống lúa thờng, giống lúa thuần và giống lúa lai. So sánh khả năng nảy mầm và tốc độ nảy mầm giữa các đối tợng Bài 2 : Tiến hành lai lúa, ngô Bài 3 : Tiến hành chọn lọc cá thể gia súc, gia cầm ghép đôi giao phối Bài 4 : Tham quan học tập tại cơ sở sản xuất giống động thực vật. Bài 5 : Giải một số bài tập di truyền ngời. 6 Phần 1: Cơ sở di truyền chọn giống động - thực vật. Chơng I: lai hữu tính trong chọn giống thực vật.(6;3) I. Khái niệm, các hình thức lai và ý nghĩa của lai hữu tính. 1. Khái niệm: Lai là sự giao phối giữa 2 hay nhiều dạng bố mẹ có tính di truyền khác nhau để tạo ra biến dị tổ hợp. Các dạng thực vật do sự giao phối tự nhiên hoặc nhân tạo đã kết hợp đợc các tính trạng di truyền của bố mẹ và tạo ra cây (con lai) 2. Các hình thức lai. a. Dựa vào cùng loài hay khác loài chia thành. - Lai gần: Là sự giao phối giữa các cá thể thuộc cùng loài. - Lai xa: Là sự giao phối giữa các cá thể của hai loài trở lên. Ví dụ: Lai giữa hai loại khoai tây trồng (solanum tuberrosum) với khoai tây hoang dại (solanum demisser) hoặc giữa các cá thể của 2 chi khác nhau. Ví dụ: Lai giữa lúa mì x lúa mạch đen triticale b. Dựa theo số lần lai chia thành lai một lần lai nhiều lần - Lai một lần: Bao gồm: Lai đơn, lai thuận nghịch, lai đỉnh, lai dealen. + Lai đơn: Là phép lai chỉ có sự tham gia của một bố và một mẹ và chỉ tiến hành lai một lần. Phép lai đơn đợc sử dụng rộng rãi vì bố mẹ đã đợc nghiên cứu tỉ mỉ thông qua các tính trạng. Ngời ta tiến hành phép lai giữa hai bố mẹ có các tính trạng bổ sung. Lai đơn có thể tiến hành trong loài (lai gần) nhng cũng có thể khác loài phụ hoặc khác loài (lai xa). Nếu kí hiệu các dạng bố mẹ là: A,B,C,D thì có thể biểu diễn lai đơn là: A x B; C x D; + Lai thuận nghịch. Mỗi dạng lần lợt trong phép lai lần lợt làm bố và làm mẹ. Lai thuận nghịch cho phép xác định mối quan hệ giữa nhân và TBC, sự ảnh hởng của TBC tới con lai. Phép lai này đặc biệt quan trọng khi lai lại. + Lai đỉnh: Các dòng giống mang lai thử đợc dùng làm bố và lai với 1,2 3, ,n mẹ là các vật liệu thử tạo thành một cặp lai đơn. 1 Vật liệu thử 2 <Tester> 3 4 Thờng sử dụng để xác định khả năng phối hợp chung nhằm loại bỏ những giống cây không có khả năng tổ hợp. + Lai dialen. Lai dialen còn gọi là lai luân phiên, trong đó tất cả các dòng giống tham gia vào sơ đồ lai đều đợc lần lợt cặp đôi với nhau kể cả chiều thuận và chiều nghịch. Lai dialen là phép lai phân tích rất có hiệu quả để tìm khả năng phối hợp của các dòng giống để tìm hiểu sự di truyền của các tính trạng số lợng có liên quan đến năng xuất bằng phơng pháp phân tích Hayman. - Lai nhiều lần: Bao gồm: 7 + Lai trở lại: Là phép lai trong đó thể lai đợc gp nhắc lại với một trong các bố mẹ với số lần cần thiết. Sơ đồ: P1P2 AA x BB F 1 (AxB) Lai trở lại thứ nhất: (AxB)xA Lai trở lại thứ hai: (AxB)xAxA Lai trở lại thứ ba: (AxB)xAxAxA Thờng áp dụng khi một giống cây trồng nào đó có hàng loạt tính trạng tốt song cần bổ sung thêm một vài tính trạng khác để hoàn thiện giống cũ. Giống cơ bản cần đợc cải tiến gọi là thể nhận, thờng là các giống có năng suất cao; còn giống dùng để bổ sung tt gọi là thể cho (Thờng là các giống có tính chống chịu tốt) + Lai hồi quy ( Lai tích luỹ) Lai hồi quy là một kiểu đb của lai trở lai trong đó một giống có năng suất cao cha có tính kháng sâu bệnh đơc sử dụng làm thể nhận, còn các giống có tính chống chịu tốt (trong đó có tính kháng sâu bệnh) đợc sử dụng làm thể cho. Sau khi tiến hành việc lai tích luỹ của thể nhận với thể cho ngời lai các con lai tích luỹ với nhau để bổ sung cho giống nhận các tính trạng cần thiết.( Hình N.3 trang ) Sơ đồ: P1 AA x BB P2: AA x CC F 1 (AxB) F 1 (AxC) Lai trở lại thứ nhất: (AxB)xA (AxC)xA Lai trở lại thứ hai: (AxB)xAxA (AxC)xAxA Lai trở lại thứ ba: (AxB)xAxAxA x (AxC)xAxAxA Con cháu lai + Lai nhiều bậc: Là phép lai phức tạp điển hình, trong đó sau lần lai thứ nhất ngời ta tiép tục lai với giống tha ba có các tính trạng mong muốn. Phép laicó thể tiếp tục với giống thứ 4, thứ 5 tuỳ theo trơng trình tạo giống.( Hình N.4 trang ) Sơ đồ: P1P2 AA x BB F 1 (AxB) x CC F 1 (AxB)xC x DD F 1 (AxB)xCxD . + Lai nhiều bố mẹ: Ngời ta chia các giống tác giả thành từng cặp sau khi có con lai thì chúng lại đợc cặp đôi và đ- ợc lai với nhau theo sơ đồ sau: Vụ 1: 1x2 3x4 5x6 7x8 Vụ 2: F1(1x2) F1(3x4) F1(5x6) F1(7x8) 8 Vụ 3: F2[(1x2)x(3x4)] F2[(5x6)x(7x8)] F3{[(1x2)x(3x4)]x[(5x6)x(7x8)]} Sau 3 vụ con lai tổng hợp đợc nguồn gen của 8 giống khác nhau để có đợc phổ di truyền rộng, tiền đề chọn lọc thành công. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng để tạo ra quần thể mới ở cây giao phấn hoặc để tổng hợp nhiều tính trạng của nhiều giống vào con lai nhằm nâng cao hiệu quả của chọn lọc. 3. ý nghĩa của lai giống: - Là pp cơ bản để tạo ra biến dị tổ hợp phục vụ cho Cl. - Một hiệu ứng đặc biệt nhận đợc trong lai giống là hiệu ứng u thế lai b/h ở đời F1. Nhờ hiệu ứng này mà pp tạo giống u thế lai ra đời và nhiều giống cây trồng năng suất siêu cao đã đợc tạo ra từ ngô, lúa, củ cải đờng, II. Các hệ thống tính không hợp ở thực vật bậc cao và sử dụng tính không hợp trong chọn giống thực vật. 1.Khái niệm: +Định nghĩa: Tinh không hợp là một khái niệm chỉ hiện tợng hạt phấn không có khả năng nảy mầm hoặc ống phấn không thể xâm nhập vào vòi nhuỵ và quá trình thụ tinh không xảy ra. Chỉ đề cập đến tính không hợp do hệ thống di truyền kiểm soát chứ không đề cập đến tính không hợp do nguyên nhân khác. +Các loại: có 2 loại - Tính không tự hợp : Tính không hợp xảy ra trong phạm vi giữa các cơ quan sinh sản đực và cái của một cây(không xảy ra tự thụ phấn). - Tính không hợp chéo: Tính không hợp xảy ra giữa các nhóm cây có quan hệ họ hàng nhất định với nhau (các nhom cây này không giao phấn đợc với nhau). Theo Darlinhton và Mathe <1949>thì có đến 1/2 số loài thực vât hạt kín có hiện tợng không hợp . Phổ biến ở 78 họ, 3000 loài nh họ đậu, cà, hoa hồng, cúc +ý nghĩa : -Ngăn cản nội phối , tạo điều kiện cho sự ngoại phối làm tăng sự biến dị của sinh vật . -Sử dụng rất có hiệu quả trong chọn giống u thế lai . 2. Các trạng thái tính không hợp : 2 trạng thái : trạng thái thế giao tử trạng thái thể bào tử. * Giống nhau: Đều do locut đa alen quy định (k/hiệu s) * Khác nhau: Tính không hợp ở trạng thái thể giao tử. - KG tiểu bào tử quy định KH của hạt phấn. Những hp chứa alen khác nhau sẽ hoạt động không giống nhau và độc lập với nhau về phản ứng với vòi nhụy (KG của hạt phấn kiểm tra p/ không hợp). Ví dụ: Cây có KG S 1 S 2 sẽ cho 2 loại hạt phấn S 1 và S 2 , alen S 1 và S 2 hoạt động độc lập với nhau. Không có quan hê trội lặn. Tính không hợp ở trạng thái thể btử -KG của cơ thể lỡng bội 2n quy định KH của hạt phấn hay ống phấn. Khi trong kg của mô vòi nhuỵ cái chỉ cần có 1 trong 2 alen S thể hiện trội so với alen S ở hạt phấn thì hạt phấn đó không phát triển đ- ợc. Ví dụ: Kg S 1 S 2 và S 1 S 3 thuộc cùng một nhóm nếu S 1 > S 2 và S 1 > S 3 ; và không thuộc cùng một nhóm nếu S 1 > S 2 và S 1 < S 3 . Có quan hệ trội lặn. 9 - P/ của tính không hợp giữa hạt phấn và mô vòi nhuỵ (2n) là cố định cho trong loài. Ví dụ: S 1 S 2 x S 1 S 2 là không hợp. S 1 S 3 x S 2 S 4 hợp. S 1 S 2 x S 1 S 3 cả hợp cả không hợp. Hạt phấn mang 1 alen nào đó sẽ không nảy mầm hoặc không sinh trởng đợc trong mô và nhuỵ có chứa chính alen đó. Hầu hết do 1 locut kiểm soát, nhng cũng có t/h do 2 hay nhiều locut kiểm soát. - Thờng sảy ra ở loài có kiểu hạt phấn 2 nhân. - Nơi xảy ra phản ứng: Sự sinh trởng của ống phấn. - Pứ của tính không hợp giữa hạt phấn và mô vòi nhuỵ (2n) có thể cố định hoặc không. Ví dụ: Nếu S 1 > S 2 ,S 3 ,S 4 , thì S 1 S 2 sẽ có p/ không hợp với các kiểu gen S 1 S 3 , S 1 S 4 , Nếu S 1 >S 2 ở cả hạt phấn và vòi nhuỵ; còn S 1 >S 3 ở hạt phấn, S 3 >S 1 ở vòi nhuỵ thì: mẹ S 1 S 2 x bố S 1 S 3 hợp. Còn mẹ S 1 S 3 x bố S 1 S 2 không hợp. Cùng kiểu thì không hợp. 3 nhân .Núm nhuỵ ảnh hởng đến nảy mầm của hạt phấn. Do cấu trúc của hoa: vòi nhuỵ hoặc chỉ nhị có thể có các dạng dài, ngắn hay trung bình; hoặc hiện tợng đối lập về độ lớn giữa hạt phấn với tế bào ở núm nhụy. Vòi nhụy dài, núm nhụy to, nhng hạt phấn lại bé và ngợc lại. Trờng hợp này về cơ chế di truyền tt nh tính không hợp ở trạng thái thể btử. Ví dụ: S nhuỵ ngắn, s nhuỵ dài. ss x Ss Hoặc Ss x ss Hợp Ss x Ss Hoặc ss x ss Không hợp. Từ không hợp có thể trở nên hợp gọi là tính hợp giả. Nguyên nhân: - Do thụ phấn nhân tạo xảy ra nhiều lần. - Tác động của một số nhân tố môi trờng(nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng ) - Tính không hợp giả tăng lên ở giai đoạn đầu và cuối thời kỳ nở hoa. Nguyên nhân là trong các vòi nhuỵ non có thể thiếu những sản phẩm của alen S hoặc nồng độ của chúng cha đủ đẻ ức chế sự sinh trởng của ống phấn. Còn cuối thời kỳ nở hoa thì do tác động xảy ra yếu nên p/ không hợp cũng giảm. - Có thể do bất hoạt hoặc đb của những alen S nhất định hoặc do tác động của những gen khác. Ngoài ra một số hoá chất nh axit boric hoặc hoocmon sinh trởng có thể gây ra tính hợp giả. 3. Hiệu ứng sinh lý, sinh hoá và bản chất phân tử của tính không hợp: (ứng dụng để giao phối và cách ly trong chọn giống hiệu ứng sinh lý, sinh hoá và bản chất phân tử của tính không hợp). 3.1. Hiệu ứng sinh lý của tính không hợp. - Kiểu hạt phấn 3 nhân, p/ của tính không hợp xảy ra khi hạt phấn tiếp xúc với núm nhuỵ, còn đối với kiểu hạt phấn 2 nhân thì p/ đó xảy ra trong vòi nhuỵ. TNo của Lewis ở Prunus và Primula cho thấy: Khi có hiện tợng hợp xảy ra, trong một chừng mực nhất định, nếu nhiệt độ tăng lên 5-6 độ thì sinh trởng của ống phấn tăng lên 2-3 lần; ngợc lại, khi không có hiện tợng hợp thì tốc độ sinh trởng của ống phấn bị chậm lại., Chứng tỏ, tốc độ sinh trởng của ống phấn có thể do các nhân tố sinh lí khác nhau điều chỉnh. ở loài Linum grandifolium có hiện tợng đa hình về hoa, khi lai 2 cây đều thuộc dạng nhuỵ ngắn với nhau thì ống phấn bị đứt gẫy ngay sau khi chui vào vòi nhuỵ. Lewis đã nghiên 10 [...]... a0 x aa (giống A) aa, a0 x aa (giống A) aa, a0 x aa (giống A) a0 tự thụ phấn aa a0 Dạng monosomic tơng đơng của A 00 Dạng nullisomic tơng đơng của A 28 Bớc 2 Đem dãy monosomic hoặc nullisomic tơng đơng của A vừa nhận đợc lai với thể cho theo một trong 2 sơ đồ sau + Dùng thể nhận là nullisomic Lấy dãy nullisomic tơng đơng của A lai với giống cho NST (A2) : A(2n-2) x A2 (2n) 22 a 24a2 00 a2 a2 a20 x... a20 x 00 (giống Atđ) a20 tự thụ phấn a2 a2 a20 chọn dòng a2 a2 là cây cần tạo ra 00 + Dùng thể nhận là monosomic Lấy dãy monosomic tơng đơng của A lai với giống cho NST (A2) : A(2n-2) x A2 (2n) 23 a0 24a2 00 a2 a2 aa2, a20 Sau đó sử dụng disomic (aa2) hoặc monosomic (a20) lai trở lại với monosomic tơng đơng của A, sau đó cho tự thụ, kết hợp với chọn lọc ta cũng thu đợc 22a +a2 a2 là cây cần tạo ra... chứng tỏ gen mới xuất hiện nằm trên NST số 2 2 PP sử dụng thể không(nullisomic) và thể một (monosomic) để thay thế NST Quy trình này gồm 2 bớc : Bớc 1: Dùng một dãy monosomic (2n-1) có sẵn để lai với thể nhận (giống định thay thế NST nào đó) nhằm tạo ra một dãy monosomic tơng đơng Theo sơ đồ: ví dụ ở lúa 2n=24 A1- giống có dãy monosomic; A- giống nhận A1(2n-1) x A (2n) 23 a1 24a a10 aa a1a, a0 a0 x aa... trong nhân kiểm so t + BTĐ tế bào chất (Cytoplasmic male sterility CMS) : Tính bất thụ ở đây do sự phối hợp tác động giữa các gen trong nhân với tế bào chất bất thụ (Sterile cytoplas-S) - đối lập với nó là TBC hữu thụ (Normal cytoplas N) 12 Ngoài ra có thể tạo ra hiện tợng BTĐ không di truyền bằng hoá chất có k/ng di t giao tử đực trong quá trình lai tạo 2.Cơ sở di truyền BTĐ 2.1 Cơ sở di truyền BTĐ... các giống địa phơng tốt hoặc con lai kép) Giữa dòng, giống và Tester tạo thành 1 cặp lai đơn: 1 F1 Tester 2 F1 So sánh Chọn 3 F1 * Xác định khả năng phối hợp chung Năng xuất của tất cả các tổ hợp lai trong lai đỉnh đợc cộng lại chia cho số tổ hợp lai để có đợc 1 trị số trung bình; N/s của con lai trong dòng với tester đợc so sánh với trị số trung bình Tất cả các dòng có con lai với năng suất cao hơn... rằng, tính mẫn cảm của các loại cây trồng với consisin không giống nhau, nên cần xác định bằng thực nghiệm các vấn đề trên Nhiệt độ thích hợp cho việc xử lý nằm trong khoảng 15 -200C Khi kết thúc xử lý, cần rửa kỹ các bộ phận xử lý bằng nớc tránh ảnh hởng của lợng consisin còn lu lại Consisin thờng đợc dùng để xử lý các bộ phận của hạt, chồi mầm non, cây con, rễ con Việc tạo ra đa bội thể chỉ là kết quả... loài thuốc lá Nicotiana tabacum mẫn cảm với virut đốm thuốc lá ngời ra đã thay thế đợc 1 NST bằng 1 NST của loài Nicotiana glutinosa có mang gen bền vững với bệnh này 1 PP sử dụng thể ba để xác định nhóm liên kết: Khi có một đột biến gen mới xuất hiện, ngời ta muốn xác định xem nó nằm trên NST số mấy của hệ gen, thì tiến hành nh sau: + Xác định tính chất di truyền của gen đó và sự di truyền của gen... hiệu từ trisomic 1 12) có ở cà chua F1 gồm cả đi cà trisomic Dựa vào đặc điểm hình thái, ngời ta chọn các cây trisomic và cho chúng tự thụ phấn để nhận F2 Trong số 12 tổ hợp lai nói trên thì sẽ có 11 tổ hợp cho tỉ lệ phân li KH ở F2 là 3 xanh : 1 vàng, duy nhất một trờng hợp cho sự phân li KH là 17 xanh : 1 vàng (ứng với : AAA x aa AAa (F1) tự thụ F2: 17 (A) : 1 (a)) Đó là tổ hợp aa với trisomic số... lai thực: Đợc sử dụng trong giai đoạn lai lại và đánh giá con lai Con lai b/h sự hơn hẳn trên tính trạng bố mẹ có số đo cao nhất Hb% = (F1 Pb)/Pb x 100% F1: Số đo tt ở F1 Pb: Số đo tính trạng ở bố và mẹ có số đo cao nhất 4.3 Ưu thế lai chuẩn: Đợc sử dụng để đánh giá các tổ hợp lai tốt, con lai b/h sự hơn hẳn trên tính trạng n/c< đb là n/c> so với giống lai định thay thế Hs% = (F1 S)/S x100% S: Số... phải xác định mức biểu hiện u thế lai để có cách đánh giá cụ thể và chính xác con lai tạo đợc 4.1 Ưu thế lai giả định: Đợc sử dụng trong giai đoạn lai thử Con lai b/h sự hơn hẳn trên tính trạng n/c so với số đoểnung bình của bố mẹ trên cùng tính trạng F1 1/2 (P1 + P2) H% = 1/2 (P1 + P2) F1: Số đo trung bình của tính trạng ở con lai F1 P1: Số đo trung bình của tính trạng mẹ P2: Số đo trung bình của tính . nghiên cứu Di truyền học ngời, các bệnh di truyền ở ngời; Cách bảo vệ di truyền ngời và tơng lai loài ngời. Để từ đó có ý thức đối với bản thân và với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ di truyền. pháp nghiên cứu Di truyền học ngời. Dự án bộ gen ngời - Các bệnh NST và bệnh phân tử ở ngời. - Quần thể ngời và sự di truyền trong quần thể ngẫu phối ở ngời. - Di truyền học ng th, Di truyền học. hiếm. Phần II. Di truyền học ngời Ch ơng I: Các phơng pháp nghiên cứu Di truyền học ngời 3(1;1;1) I. Những khó khăn và thuận lợi của nghiên cứu Di truyền học ngời. II. Các phơng pháp nghiên cứu Di truyền

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ lai 3: Lai thuận, nghịch, không tự phối. - Co so di truyen chon giong
Sơ đồ lai 3: Lai thuận, nghịch, không tự phối (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w