1. Một số thành tựu :
Việc sử dụng đa bội thể đã thực sự biến nó trở thành một phơng pháp chọn giống thực vật rất độc đáo và có hiệu quả.
Trên thế giới, kể từ sau lúc phát hiện ra các chất consisin, acenaphthen,...vấn đề đa bội thể đã đợc nghiên cứu và sử dụng với một phạm vi ngày càng sâu rộng. Nếu nh năm 1938 ngời ta mới chỉ gây tạo đợc cây đa bội ở 41 loài, thì đến nay hầu hết các loài cây trồng chủ yếu đều có đại diện là đa bội thể.
Bằng phơng pháp chọn giống đa bội thể ngời ta đã tạo ra đợc nhiều dạng cây trồng, có giá trị ở những nhóm cây lấy củ, cây làm thức ăn gia súc, cây lấy hạt, lấy dầu, cây ăn quả, cây cảnh...
- Thành tựu lớn nhất của phơng pháp gây đa bội thể là việc tạo ra củ cải đờng tam bội. Nhiều nớc đã trồng rất phổ biến loại củ cải đờng tam bội này nh: Đan Mạch, Pháp, Balan,... Củ cải đờng tam bội so với dạng lỡng bội có sản lợng củ cao hơn 6 - 7%, hàm lợng đờng cao hơn 1,8%.Đờng ở củ cải đờng tam bội có chất lợng cao, hàm lợng chất độc và tro thấp, giá thành hạ (vì dễ chế biến hơn). Dạng củ cải đờng tam bội có khả năng chống bệnh tốt hơn dạng lỡng bội. Củ cải đờng tam bội sử dụng trong chăn nuôi có sản lợng vợt dạng lỡng bội 12 – 30%.
- Trong các cây lấy hạt, kết quả lớn nhất trong việc chọn giống lúa mì đen tứ bội. Ngày nay, nhiều dạng lúa mì đen tứ bội đã có thể cạnh tranh đợc với dạng lỡng bội và đợc trồng phổ biến ở Đức, Canada, Lúa mì đen tứ bội có kích th… ớc hạt to hơn, khả năng nảy mầm tốt hơn, tỷ lệ và
chất lợng bột cao hơn dạng lỡng bội. Trong những năm gần đây ngời ta cũng đã thu đợc 1 số kết quả trong chọn giống tứ bội thể ở ngô, lúa mạch, lúa.
- Trong các cây lấy quả, thành tựu đáng kể trong việc chọn giống là tạo ra da hấu tam bội, nho tứ bội, chuối, hồng tam bội,... Nhiều nơi trên thị trờng thế giới đã phổ biến loại quả đa bội này. Đặc điểm: Quả to, không hoặc ít hạt, hàm lợng các chất dinh dỡng cao hơn, hơng vị thơm ngon.
Đã tạo đợc nhiều giống dị đa bội có năng suất cao, chất lợng tốt, khả năng chống chịu cao nh lúa mì x cỏ băng → con lai chống đổ, chống rụng hạt, có hàm lợng Pr rất cao.
ở Việt Nam thể đa bội cũng đợc chú trọng trong công tác chọn giống cây trồng và đã đạt đ- ợc một số kết quả đầu tiên nh: Tạo đợc giống da hấu tam bội không hạt, giống rau muống tứ bội cọng to dùng để chăn nuôi, giống táo đào vàng, hoa đa bội nh Bát tiên,... Đặc biệt là các giống dâu tằm tam bội số 7, 12, 28, 36. Tạo ra bằng cách gây đột biến giống địa phơng tạo dạng tứ bội, sau đó cho dạng tứ bội này lai với các dạng lỡng bội tạo các giống dâu tằm tam bội có đặc điểm sinh trởng mạnh, cành gọn, trồng dầy năng suất cao ( năm thứ nhất 7-10 tấn, năm thứ hai 15 -20 - 25 tấn) chất lợng lá tốt, làm tăng sản lợng kén từ 4,3 - 12,3%, kháng đợc một số bệnh nh gỉ sắt, bạc than,... chịu hạn, chịu úng.
2. Nguyên tắc của phơng pháp tạo giống đa bội:
Hiện nay số lợng cây đa bội đợc sử dụng trong sản xuất còn ít, mặc dầu hầu hết các loại cây trồng chủ yếu đều có đại diện là đa bội thể. Chứng tỏ trong vấn đề đa bội thể còn có một số khía cạnh cần phải nghiên cứu sâu sắc và hoàn chỉnh hơn.
Trong quá trình sử dụng PP chọn giống này, để có kết quả tốt, cần chú ý tuân theo những nguyên tắc sau:
+ ở cây giao phấn hiện tợng đa bội tỏ ra tốt hơn so với ở cây tự thụ phấn, vì chúng mang tính dị hợp cao nên tạo ra nhiều biến dị thuận lợi cho chọn lọcỷơ quần thể đa bội sau này.
+ Những loài có số lợng NST ít, tế bào nhỏ là đối tợng tốt cho chọn giống đa bội.
+ Đa bội thờng kèm theo khả năng sinh sản kém (đặc biệt ở thể tự đa bội). Để khác phục, ngời ta sử dụng PP chọn lọc thích hợp và tăng cờng sử dụng các dạng dị tứ bội có nguồn gốc từ các thứ khác nhau hoặc từ các loài phụ của 1 loài..
+ Việc tạo ra đa bội thể chỉ là kết quả bớc đầu trong công tác chọn giống. Sau đó cần chọn lọc và kết hợp với những PP chọn giống khác, nh: lai tạo, gây đột biến,...thì mới có thể thu đợc những thể đa bội có nhiều đặc tính mong muốn. Và hiệu quả của nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện gieo trồng.
+ Hiện tợng đa bội hoá không phải là có lợi cho mọi loài cây.