1. Nguyên lý: Các tác nhân gây đa bội nh: vật lý, chấn thơng, hoá học...nếu đợc tác động lên cơ thể đúng vào thời kỳ phân chia tế bào nó có thể ngăn cản hình thành thoi tơ vô sắc hoặc lên cơ thể đúng vào thời kỳ phân chia tế bào nó có thể ngăn cản hình thành thoi tơ vô sắc hoặc làm đứt sợi tơ vô sắc hoặc ngăn cản sự hình thành màng chia đôi tế bào dẫn đến đột biến đa bội.
2. Các biện pháp thờng dùng:
a. Gây chấn thơng cơ giới: Cách xử lý theo phơng pháp này là gây chấn thơng bằng cách cắt ngọn, cắt cành, cắt cạnh chỗ ghép,... phơng pháp này đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nhng chỉ cắt ngọn, cắt cành, cắt cạnh chỗ ghép,... phơng pháp này đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nhng chỉ có hiệu quả tốt ở một số loài thực vật, đặc biệt đối với cà chua. Cơ sở của phơng pháp này là ở chỗ vết thơng sau khi xử lý thờng hình thành mô sẹo, từ đó phát sinh các tế bào đa bội và hình thành mầm đa bội. Cắt và nhân vô tính sẽ thu đợc cây đa bội. Nguyên nhân gây chấn thơng làm phát sinh các tế bào đa bội là phân chia tế bào chất chỗ vết thơng bị chậm lại so với sự phân chia nhân dẫn đến kết quả là hình thành tế bào có 2 nhân, sau đó chuyển thành dạng đa bội.
b. Tạo sốc nhiệt: Cây xử lý đợc đa vào môi trờng nhiệt độ cao đột ngột trong 1 thời gian nhất định. Nhiệt độ tăng cao đột ngột ảnh hởng đến sự dịch chuyển của các NST từ mặt phẳng nhất định. Nhiệt độ tăng cao đột ngột ảnh hởng đến sự dịch chuyển của các NST từ mặt phẳng xích đạo về các cực của tế bào.
c. Dùng phóng xạ ion hoá( tia Ronghen) sẽ ngăn cản hoặc làm đứt sợi của thoi vô sắc.
d. Lai xa + đa bội hoá:tạo thể dị đa bội chứa bộ NST lỡng bội của hai hay nhiều loài.
e. Xử lý bằng các hoá chất: có 1 số hoá chất có khả năng gây đa bội ở cây trồng nh ete, acenaphthen... đặc biệt là consisin. acenaphthen... đặc biệt là consisin.
Cơ chế gây đột biến của consisin là làm sợi tơ vô sắc ngừng hoạt động và tâm động phân chia muộn hơn trong khi sự tái bản của NST và hình thành cromatit vẫn diễn ra bình thờng, số l- ợng NST tăng gấp đôi. Do NST không về đợc 2 cực, tế bào không phân chia mà hình thành tế bào đa bội.
Khi xử lý consisin cần lu ý 3 vấn đề: Nồng độ xử lý, thời gian xử lý và kỹ thuật xử lý. Vì rằng, tính mẫn cảm của các loại cây trồng với consisin không giống nhau, nên cần xác định bằng thực nghiệm các vấn đề trên.
Nhiệt độ thích hợp cho việc xử lý nằm trong khoảng 15 -200C. Khi kết thúc xử lý, cần rửa kỹ các bộ phận xử lý bằng nớc tránh ảnh hởng của lợng consisin còn lu lại.
Consisin thờng đợc dùng để xử lý các bộ phận của hạt, chồi mầm non, cây con, rễ con... Việc tạo ra đa bội thể chỉ là kết quả bớc đầu trong công tác chọn giống. Sau đó cần chọn lọc và kết hợp với những phơng pháp chọn giống khác nh: Lai tạo, gây đột biến...thì mới có thể thu đợc những thể đa bội có nhiều đặc tính mong muốn và hiệu quả của nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện gieo trồng.