Giáo án cực chuẩn

30 176 0
Giáo án cực chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 15 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC CT KC TLV TLV ĐĐ T T T T TĐ LT&C TĐ LT&C LS T KH ĐL KH SHL MT ÂN KT Trang 1 Thứ, ngày Môn Kế hoạch bài dạy Ghi chú Hai 23/11/2009 ĐĐ Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) TĐ Buôn Chư Lênh đón cô giáo T Luyện tập MT Vẽ tranh : Đề tài Quân đội Ba 24/11/2009 CT Nghe viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo T Luyện tập chung LT&C Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc KH Thủy tinh Tư 25/11/2009 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc T Luyện tập chung TĐ Về ngôi nhà đang xây ĐL Thương mại và du lịch ÂN Kể chuyện âm nhạc Năm 26/11/2009 TLV Luyện tập tả người (Tả hoạt động) T Tỉ số phần trăm LT&C Tổng kết vốn từ KH Cao su KT Lợi ích của việc nuôi gà Sáu TLV Luyện tập tả người (Tả hoạt động) T Giải toán về tỉ số phần trăm LS Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 SHL Tổng kết tuần 15 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình Tuần 15 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Đạo đức (Tiết 2) Tôn trọng phụ nữ I. Mục tiêu - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống. * Hs giỏi : + Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. + Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Hs đọc ghi nhớ tiết 1 3. Hoạt dộng dạy học : * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở bài tập 3 + Mục tiêu: Xử lí tình huống + cách tiến hành: - Đưa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên bảng - Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách sử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó - HS đọc 2 tình huống - HS thảo luận theo nhóm Tình huống 1: chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy , không nên chọn Tiến vì bạn ấy là con Trang 2 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình H: Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? GV nhận xét * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 + Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ; đó là biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội + Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4 và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho các nhóm đẻ HS điền vào phiếu - Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên bảng - các nhóm nhận xét bổ xung kết quả cho nhau - GV nhận xét KL trai.vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bình đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ. - HS trả lời - Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình Trang 3 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình + Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ Phiếu học tâp Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm trước ý đúng 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ Ngày 20- 10 Ngày 3- 9 Ngày 8- 3 2 Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ Câu lạc bộ doanh nhân Hội phụ nữ Hội sinh viên * Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN + Mục tiêu: HS củng cố bài học + Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi đua giữa các nhóm . 3. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là: + + + + - HS lần lượt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về những người phụ nữ Tập đọc Buôn chư lênh đón cô giáo Theo Hà Đình Cẩn Trang 4 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm. b) Tìm hiểu nội dung. + Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để làm gì? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng như thết nào? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? c) Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Nội dung bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. - 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - … để mở trường dạy học. - Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang … thực hiện nghi thức lễ để trở thành người trong buôn. - Mọi người và theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, Mọi người phăng phắc khi xem Y Hoa viết … hò reo. - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. - Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay. - Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung đoạn. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Học sinh nêu nội dung. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. Trang 5 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết : - Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn (BT1a,b,c, 2a, 3) II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Học sinh làm bài tập 3 (71) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. (HS giỏi làm) - Giáo viên chấm, nhận xét. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. ? Học sinh đặt tính, tính. a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 (HS giỏi làm thêm) - Học sinh làm, chữa bảng. x x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 x x 0,34 = 1,19 x 1,02 x x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 - Học sinh thảo luận, trình bày. 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 l - Học sinh đặt tính rồi thực hiện. Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân) 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài quân đội Trang 6 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình A.Mục tiêu: - Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội. - Vẽ được tranh về đề tài Quân đội * HSKhá giỏi : sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. B. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: - Sách giáo khoa - Bài vẽ của học sinh năm trước - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ - Bút chì, màu, tẩy C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. Kiểm tra: - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Nội dung: - Đặt đồ dùng lên bàn. - Ghi đầu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4’- 6’) + Em hãy kể tên một số binh chủng trong Quân đội mà em biết? + Trang phục của Quân đội đặc trưng là màu gì? + Vũ khí chiến đấu của Quân đội gồm những gì? + Em biết các cô, chú bộ đội có những công việc gì trong lao động, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày? + Vẽ tranh về đề tài Quân đội có thể chọn vẽ về những nội dung nào? + Bộ binh, pháo binh, hải quân, tăng thiết giáp… + Màu xanh lục + Súng đạn, xe, pháo, tàu thuyền… + Các cô, chú bộ đội canh gác, diễn tập trên thao trường, hành quân, làm kinh tế, giúp dân, sinh hoạt văn hóa văn ghệ… + Có thể chọn nhiều nội dung vẽ tranh. * Vẽ chân dung cô, chú bộ đội. Trang 7 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình - Nhận xét, bổ sung, cho quan sát một số hình ảnh về Quân đội. * Cảnh diễn tập trên thao trường. * Bộ đội hành quân. * Chúng em múa hát cùng các chú bộ đội. * Các cô, chú bộ đội làm kinh tế… - Quan sát, chọn hình ảnh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4’-6’) + Em vẽ tranh về đề tài Quân đội như thế nào? - Nhận xét, gợi ý cách vẽ. * Chọn nội dung đề tài và các hình ảnh tiêu biểu. * Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho hợp lí. * Vẽ màu: phù hợp có đậm nhạt. - Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm trước + 2- 4 em nêu cách vẽ của mình - Quan sát gợi ý - Quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Thực hành ( 18’- 22’) - Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài Quân đội vào phần giấy quy định trong vở tập vẽ. - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm. 3. Nhận xét, đánh giá ( 5’- 7’) - Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xét. + Bài vẽ đúng đề tài + Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí + Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm nhạt. + Chọn bài vẽ đẹp - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ. - Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình - Bình chọn bài vẽ đẹp Trang 8 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình - Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh * Dặn dò: - Xem trước bài 16 chuẩn bị đồ dùng __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Chính tả(Nghe viết Buôn Chư Lênh đón cô giáo I/Mục tiêu 1. Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Làm được bài tập 2a, 3b. II/Đồ dùng day - học -Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2a -Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT3b để HS thi làm bài trên bảng lớp III/Các hoạt động dạy -học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ chứa các cặp tiếng sau: tranh–chanh; trương-chương; tre-che; trong- chong B/Bài mới 1)Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học. 2)Hướng dẫn HS nghe -viết -GV đọc toàn bài chính tả -Hướng dẫn HS luyện viết những từ khó :phăng phắc, lồng ngực, quỳ, sàn nhà -GV đọc từng câu -GV đọc toàn bài -GV chấm 5-7 bài -GV nêu nhận xét 3)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài 2 - Tìm tiếng chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã -2HS trả lời -HS lắng nghe -HS luyện viết từ khóở bảng con, 1HS lên bảng lớn viết. - 3HS đọc từ khó. -HS viết bài chính tả -HS tự soát lỗi ,sửa lỗi -HS đổi vở cho nhau chấm lỗi -HS đọc BT 2 - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã • VD:(vui) vẻ - (học )vẽ đổ (xe )- (thi ) đỗ mở (cửa )- (thịt ) mỡ Trang 9 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình -GV chốt lại các từ HS tìm đúng *Bài 3b -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm -GV theo dõi - Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? 4/Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b -Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây “ -Lớp nhận xét -HS đọc BT 3b -HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống -2 HS lên bảng trình bày: các từ cần điền lần lượt là: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ -Lớp nhận xét -HS trả lời Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết : - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân - Vận dụng để tìm x (BT1a,b,c; 2 cột 1; 4a,c) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. - Gọi học sinh bảng thực hiện phép tính: - Nhận xét cho điểm 27,55 : 4,5 45,06 : 0,5 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - 4 học sinh lên bảng. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: - Gọi 4 học sinh lên bảng Bài 1: Đọc yêu cầu bài. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 100 + 7 + 100 8 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 * d) 35 + 10 5 + 10 3 = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 (HS giỏi làm) Bài 2: Đọc yêu càu bài 2. Trang 10 [...]... hạnh, khổ cực, cực khổ, … Bài 3: - Học sinh trao đổi nhóm - Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm - Đại diện nhóm trình bày kết quả những từ ngữ chứa tiếng phúc với + Phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc nghĩa là điều may mắn, tốt lành lộc, phúc phận, … Bài 4: - Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham - Giáo viên để học sinh dựa vào hồn gia tranh luận trước lớp cảnh riêng của gia đình mà phát biểu - Giáo viên tơn... phân bón cho trồng trọt HOẠT ĐỘNG 2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV nêu các câu hỏi cuối bài SGK trang 49 - HS lần lượt phát biểu trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhận phiếu và làm bài - GV phát cho mỗi HS một phiếu đánh giá kết quả học tập dạng trắc nghiệm - HS đối chiếu với bài làm của mình - Xong, GV nêu đáp án đúng và tự đánh giá kết quả học tập - Một số HS tự đánh giá, cả lớp giơ - GV kiểm tra... tỉ số phần trăm (BT1, 2) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bàì - Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: - Giáo viên treo bảng phụ ? Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? - Giáo viên viết bảng - Cho học sinh tập viết kí hiệu... Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I Mục tiêu: - Nêu được một sơ TN, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo u cầu của BT1, BT2 Tìm được 1 số TN tả hình dáng của người theo theo u cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e) - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo u cầu của BT4 II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi... sinh làm nhóm đơi- nối tiếp nhau đọc bài làm - Giáo viên ghi vào bả Bài 1: Đọc u cầu bài a) cha, mẹ, chú, dì, bố, cố, cụ, thím, mợ, cơ, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, … b) thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, bạn thân, lớp Trang 21 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình ng phụ trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp dưới … c) Cơng nhân, nơng dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ, … - Cho học sinh đọc lại... Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau Kó thuật Lợi ích của việc nuôi g A/ MỤC TIÊU: HS cần phải : - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc đòa phương ( nếu có) B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Tranh ảnh sách giáo khoa • Phiếu học tập, phiếu đánh giá kết quả học tập của HS C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH... 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,18 Bài 3: - Giáo viên đọc tồn bài - 1 học sinh đọc lại - Giáo viên tóm tắt bài tốn lên - Học sinh làm bài vào vở bảng Giải - Giáo viên gọi học sinh giải Số giờ mà động cơ đó chạy là: - Nhận xét chữa bài 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ * Bài 4: Hs khá giỏi làm - Học sinh làm bài rồi chữa - Giáo viên gọi học sinh lên a) chữa x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x... 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Giáo viên viết các phép - Học sinh làm bài vào vở- 4 học sinh lên bảng Trang 14 Lớp 5Đ Trường Tiểu học B Hòa Bình tính lên bảng, gọi 4 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số làm kết quả là:... bèn, chất lượng cao? khó vỡ, ược dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung ? Cách bảo quản đồ dùng? + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh  kết luận: 4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I)Mục tiêu Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống... sinh đọc bài “Bn Chư Lênh đón cơ giáo B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Một học sinh khá, giỏi đọc tồn bài - Giúp học sinh đọc đúng và hiểu - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ nghĩa những từ ngữ mới và khó - Học sinh luyện đoc theo cặp trong bài - Một hai em đọc tồn bài - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài - Giàn giáo tự cái lồng Trụ bê tơng . sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4:. tính. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số. Bài 3: - Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên tóm tắt bài toán lên. người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? c) Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Nội dung bài. -

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan