Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
598,5 KB
Nội dung
Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 Tuần 17: Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Toàn tr ờng chào cờ Tiết 2: Toán Tiết 81: Tính giá trị biểu thức. (tiếp) A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Biết tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn - HS KT biết tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn. B. Đồ dùng dạy- học: Chuẩn bị phiếu bài tập. B. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. Ôn luyện: + 2HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 + Hãy nêu lại cách thực hiện? - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. * HS nắm đợc qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và 3 x (20 10) - Y/ c 2 HS lên bảng làm - HS quan sát. - HS làm trên bảng- lớp nhận xét. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - GV viết quy tắc lên bảng - GV cho HS học thuộc lòng qui tắc - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con. 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25. * Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 - GV theo dõi HS làm bài = 160 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 . - GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. b. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS phân tích bài toán - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách - GV yêu cầu nêu cách giải bài toán trong phiếu BT - Cho HS làm bài rồi chữa. - Trớc hết tìm số ngăn của hai tủ sau đó mới tìm số sách của từng ngăn - HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét - ghi điểm. III. Củng cố - dặn dò: Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 1 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 - Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4- 5: Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 49- 50: Mồ côi xử kiện A. Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học, HS biết: 1. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đờng, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hơng thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử . - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi: trả lời đợc các câu hỏi trong SGK 2 Kể chuyện: - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS KT đọc đúng nội dung bài, hiểu nội dung ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK C. Các hoạt động dạy- học: Tập đọc I. KTBC: Đọc thuộc lòng mời dòng thơ bài: Về quê ngoại (2HS ). - HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 2 . Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe GV hớng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giảI nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HD đọc đúng từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc câu. - HS phát âm từ khó - Đọc từng đoạn kết hợp giảI nghĩa từ - HS đọc tiếp nối đoạn - Đọc đoạn trong nhóm và thi đọc đoạn giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn - GV nhận xét ghi điểm. 3. Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - TôI chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng - Khi bác nông dân nhận có hít hơng thơm của thức ăn trong quán, Mồ CôI phán thế nào? - TháI độ của bác nông dân nh thế nào khi nghe lời phán? - Bác giãy nảy lên - Tại sao Mồ côI bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số - Mồ côI đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Bác này đã bồi thờng cho chủ quán - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? - HS nêu 4. Luyện đọc lại - 1HS giỏi đọc đoạn 3 - GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trớc lớp. - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét. Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe b. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện - HS quan sát 4 tranh minh hoạt Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 2 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 tranh. - GV gọi HS kể mẫu - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1 - GV nhận xét, lu ý HS có thể kể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh. - GV gọi HS thi kể kể - Một số HS tiếp nhau kể từng đoạn . - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét 5. Củng cố dặn dò: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009 Tiết 1:Toán Tiết 82: Luyện tập A. Mục tiêu: sau bài học, HS biết: - Biết tính giá của biểu thứ có dấu ngoặc đơn. - áp Dụng đợc việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =; <; >. - HS KT Thực hiện đợc các yêu cầu chung. B. Đồ dùng dạy- học: Chuẩn bị các hình thức luyện tập. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Ô Đ T C: II. Kiểm tra bài cũ:Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? (2HS) - HS + GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 +2: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức a. Bài 1 (82) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 238 - (55 - 35 = 23 - 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 b. Bài 2 ( 82 ) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở ( 421 - 200 ) x = 221 x 2 = 442 - Gv theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 421 - 100 = 21 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu - GV yêu cầu làm vào bảng con. ( 12 + 11) x 3 > 45 - GV sửa sai cho HS 11 + (52 - 22)= 41 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập d. Bài 4 (82): Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét. Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 3 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 3. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài Tiết 2: Tự nhiên xã hội Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - HS biết nêu đợc một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - HS khá nêu đợc hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. - HS KT thực hiện đợc các yêu cầu chung. B. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK 64, 65. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. KTBC: Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu đợc ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. * Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm + GV chia lớp thành 5 nhóm và hớng dẫn các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói ngời nào nói đúng, ng- ời nào đi sai. - Bớc 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với ngời đi xe đạp. * Tiến hành: - Bớc1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS - HS thảo luận theo nhóm + Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ? - Bớc 2: GV trình bày - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ sung. - GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đờng dành cho ngời đi xe đạp, không đI vào đờng ngợc chiều. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ * Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông. * Cách tiến hành: - Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - HS nghe - HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trớc ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dới tay phải. - Bớc 2: GV hô + Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay + Đèn đỏ - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ. Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3:Đạo đức: Tiết 17: Biết ơn thơng binh liệt sĩ (T2) A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết công lao của các thơng binh, liệt sĩ đối với quê hơng đất nớc - Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 4 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 - HS có tháI độ tôn trọng biết ơn các thơng binh, gia đình liệt sĩ. - HS KT nêu đợc thơng binh, liệt sĩ là những ngời thế nào, có thái độ kính trọng, biết ơn các thơng binh, gia đình liệt sĩ. B. Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập đạo đức C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. KTBC: Em hiểu thơng binh, liệt sĩ kà những ngời nh thế nào? (2HS) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những ngời anh hùng. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gơng chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. * Tiến hành: - GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh - HS nhận tranh - GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD: - HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý. + Ngời trong tranh ảnh là ai ? + Em biết gì về gơng chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó? + Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ? - GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên duơng b. Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thơng binh, gia đình liệt sĩ ở địa phơng. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thơng binh, liệt sĩ ở địa phơng có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó * Tiên hành - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phơng. c. Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thơng binh, liệt sĩ. GV gọi HS - 1 số HS lên hát, đọc thơ, kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dơng - GV nêu kết luận chung: Thơng binh liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xơng máu vì tổ quốc. 3. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài Tiết 4: Chính tả (Nghe viết) Tiết 33: Vầng trăng quê em (Tích hợp GD MT) A. Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học, HS biết: - Nghe - viết đng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r). - HS KT thực hiện đợc các yêu cầu chung. - GDMT HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nớc ta, từ đó yêu quý MT xung quanh, có ý thức BVMT. B. Đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 5 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 I. KTBC: - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầ bài. 2. HD học sinh nghe -viết - GV đọc đoạn văna. HD học sinh chuẩn bị. - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài; + Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp nh thế nào? GD HS ý thức BVMT. - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt. - Giúp HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? - Chữ đầu mỗi đoạn đợc viết nh thế nào? - HS nêu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập * Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV treo bảng phụ lên bảng - 2HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét bài đúng: a. Gì - dẻo ra duyên 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng các câu đố - HS nghe - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Thủ công: Tiết 17: Cắt, dán chữ "vui vẻ" A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trớc để cắt, dán chữ vui vẻ. - Kẻ, cắt, dán đợc chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. B. Đồ dùng dạy- học: - Bài mẫu, giấy TC, thớc kẻ, bút chì. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. H động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ - HS quan sát và trả lời. + Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? - HS nêu: V,U,I,E. + Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ ? - HS nêu + Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I - Các chữ đều tiến hành theo 3 bớc - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. 2. H.Động 2: GV hớng dẫn mẫu - GV: Kích thớc, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I nh đã học ở bài 7, 8, 9,10. - HS nghe - Bớc 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui Vẻ và dấu Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 6 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 hỏi. - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắt theo đờng kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau đợc dấu hỏi. - Bớc 2: Dán thành chữ Vui Vẻ - Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp các chữ đã đợc trên đờng chuẩn, giữa các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E. - HS quan sát - Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ - dán - HS quan sát 3. Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát, HD thêm cho HS Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành. - HS nghe - Dặn dò giờ học sau. Thứ t, ngày 9 tháng 12 năm 2009 Tiết 2:Tập đọc: Tiết 50: Anh đom đóm A. Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học, HS biết: - Đọc đúng từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp Ngắt nhịp đúng các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom đóm, cò bợ, vạc. - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ. - HS KT đọc đúng các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC: - 2HS kể chuyện: Mồ côi xử kiện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc bài thơ - HS nghe - GV hớng dẫn cách đọc b. GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ, đọc từ khó - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trớc lớp - GV hớng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng. - HS nối tiếp đọc - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N3 - Đọc đồng thanh - HS đọc đối thoại 1 lần 3. Tìm hiểu bài: - Anh Đóm lên đèn đi đâu ? - Đi gác cho ngời khác ngủ yên * GV. Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn - Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ? - Chuyên cần - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm - Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ? - HS nêu Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 7 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 4. Học thuộc lòng bài thơ: - 2HS thi đọc bài thơ - GV hớng dẫn HS thuộc lòng - HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc - 6HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ - 2HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố dặn dò: - Nêu ND chính của bài thơ ? - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tiết 3: Toán: Tiết 83: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Sau báI học, HS biết: - biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng bài. - Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. - HS KT thực hiện đợc các yêu cầu chung. B. Đồ dùng dạy- học. - Chuẩn bị các hình thức luyện tập. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: 3 HS nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức ? - HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Bài 1 + 2+ 3: áp dụng các qui tắc đã học để tính đúng giá trị của các biểu thức. a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ` - 2HS nêu cách tính - GV yêu cầu làm vào bảng con. 324 20 + 61 = 304 +61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng = 7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu làm vào vở 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 90 + 28 : 2 = 90 + 14 - GV gọi HS đọc bài nhận xét = 104 - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào vở 123 x (42 40) = 123 x 2 = 246 72 :( 2 x 4) = 72 : 8 - GV sửa sai cho HS = 9 d. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS thi nối nhanh. - GV tính thi đua. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi trong nhóm sau đó đại diện lên bảng thi. - HS nhận xét. đ. Bài 5: Củng cố giảI toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vở + 1HS lên bảng làm Tóm tắt Bài giải Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 8 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 Có: 800 cáI bánh Số hộp bánh xếp đợc là: 1 hộp xếp: 4 cáI bánh 800 : 4 = 200 (hộp ) 1 thùng có : 5 hộp Số thùng bánh xếp đợc là: Có :thùng bánh ? 200 : 5 = 40 (thùng) - GV gọi HS nhận xét GV kết luận Đáp số 40 thùng III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập viết Tiết 17: ôn chữ hoa N A. Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học, HS biết: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), chữ hoa Q, Đ (1 dòng). - Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu: Đờng vô xứ Nghệtranh họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - HS KT thực hiện y/c chung. B. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng: Ngô Quyền. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. I. KTBC: Nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tiết 16 (2HS). II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD HS viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - Em hãy tìm các chữ hoa viết trong bài. - N, Q, Đ - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. - GV đọc N, Q, Đ - HS viết vào bảng con 3 lần. - GV qua sát sửa sai cho HS. b) Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc Ngô Quyền. - GV giới thiệu cho HS nghe về Ngô Quyền. - HS nghe. - GV hớng dẫn HS viết bảng con. - HS viết 2 lần - Quan sát, sửa sai. c) HD viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ca dao - HS nghe. - GV đọc Nghệ, Non - HS viết vào bảng. - GV quan sát sửa sai cho HS. 3. HD viết vào vở. - GV nêu yâu cầu. - HS nghe. - HS viết vào bảng. - GV quán sát uốn lắn cho HS. 4. Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm. - Nhận xét bài viết - HS nghe. 5. Củng cố dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 84 : Hình chữ nhật A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - Bớc đầu nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 9 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc). - HS KT thực hiện các y/c chung. B. Đồ dùng dạy- học . - Một số mô hình có dạng hình chữ nhật . C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. Ô Đ T C: Kiểm tra nề nếp lớp. HS hát II. KTBC: - 1 HS làm bài tập 2 tiết 83 -> HS + GV nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật . * HS nắm đợc những đặc điểm của hình chữ nhật . - GV vẽ lên bảng HCN: ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . - HS quan sát hình chữ nhật - HS đọc : HCN: ABCD, hình tứ giác ABCD - GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS dùng thớc để đo độ dài các cạnh HCN - HS thực hành đo + So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? - Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD + So sánh độ dài cạnh AD và BC ? - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC + So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD . - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD đợc coi là hai cạnh dài của HCNvà hai cạnh này bằng nhau . - HS nghe - Hai cạnh AD và BC đợc coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . - HS nghe - Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC - HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC - Hãy dùng thớc kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD - HCN ABCD có 4 góc cũng là góc vuông - GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện HCN - HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN - Nêu lại đặc điểm của HCN ? - HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông . b. Hoạt động 2: Thực hành *. Bài 1 : * HS nhận biết đợc HCN . - GV gọi HS nêu yêucầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN sauđó dùng thớc và ê ke để kiểm tra lại - HS làm theo yêu cầu của GV - HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là HCN - GV chữa bài và củng cố *. Bài 2 : * HS biết dùng thớc đo chính xác độ dài các cạnh . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS dùng thớc để đo độ dài các cạnh của 2 HCN sau đó nêu kếtquả - độ dài : AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm - Độ dài : MN = PQ = 5 cm MQ = NP = 2 cm - HS + GV nhận xét - ghi điểm *. Bài 3 : * Dùng trực giác nhận biết đúng các HCN . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêucầu BT - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để - HS nêu : Các HCN là : Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 10 [...]... - GV phát phiếu riêng cho 4 HS làm - 4 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai a) Giống - rạ - dạy Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 15 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 4 Củng cố dặn dò - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp 1 Nhận xét, đánh giá chung: a Cho cán bộ lớp tự sinh hoạt GV gợi ý: - Nhận xét về thực hiện nề nếp... kính mời thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp Tới dự: Buổi liên hoan Vào hồi: giờ phút , ngày tháng năm 2009 Tại: Phòng học lớp 3A Chúng em rất monh đợc đón cô Ngày 17/11/2009 T.M lớp Lớp trởng - HS làm vào SGK - Vài HS đọc bài -> HS nhận xét - GV nhận xét chấm điểm 4 Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 5: Thủ công: Tiết 18: Cắt dán chữ "vui vẻ"... biết: - HS kẻ, cắt dán đợc chữ vui vẻ đúng với quy trình kỹ thuật B Đồ dùng dạy- học - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ vui vẻ - Giấy TC, thớc kẻ, bút chì C Các hoạt động dạy- học HĐ của thầy 3 HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ vui vẻ - GV gọi HS nhắc lại các bớc *Thực hành - GV tổ chc cho HS thực hành cắt dán chữ -> GV quan sát hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng - GV nhắc HS dán chữ cân đối, phẳng... động 3 : Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai - GV nêu yêu cầu và nêu VD về ND 1 - HS tập sáng tác số câu hát - HS hát -> GV nhận xét, tuyên dơng 3 Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 4: Mĩ thuật: Tiết 18: Vẽ theo mẫu : Vẽ lọ hoa A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm... Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV gọi HS nhận xét Năm học 2009- 2010 - HS: quân phục, trong thiết bị - HS nghe - HS nghe - HS thực hành vẽ vào VTV - HS nhận xét bài vẽ của bạn + Cách thể hiện ND + Bố cục, hình dáng + Màu sắc - GV nhận xét * Dặn dò: Về nhà hoàn thiện bài vẽ Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán : Tiết 85 : Hình vuông... điểm - GV nhận xét bài viết 4 Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - Tiết 5: Tập đọc - Kể chuyện Tiết 53 : Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 2 ) A Mục tiêu yêu cầu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc ( yêu cầu nh tiết 1 ) - Ôn luyện về so sánh ( tìm đợc những hình ảnh so sánh trong câu văn BT2) - HS KT thực hiện đợc các y/c chung B... chức cho HS trăng bày và nhận xét sản phẩm - GVnhận xét đánh giá sản phẩm của HS Củng cố dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS - Dặn dò giờ sau HĐ của trò - B1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi - B2: Dán thành chữ vui vẻ - HS thực hành - HS nghe - HS trng bày theo tổ - HS xét sản phẩm của bạn - HS nghe Thứ t, ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Tập đọc Tiết 5: ÔN tập -Kiểm tra... ghi điểm 4 Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 89: Luyện tập chung A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; Nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số - Biết tính chu vi HV, HCN, Giải bài toán về tìm một phần mấycủa một số - HS KT thực... trớc 1 biển lá 5 Củng cố dặndò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 87: Chu vi hình vuông A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông( độ dài cạnh x 4).- Vận dụng quy tắc tính đợc chu vi hình vuông và giải các bài toán có ND lên quan đến chu vi hình vuông B Đồ dùng dạy-... các bộ phận 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài vẽ của bạn -HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích - GV nhận xét đánh giá * Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 26 Đỗ Văn Phú Tổ CM 1+2+3 Kế hoạch bài học Năm học 2009- 2010 - Quan sát mẫu trang trí hình vuông Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tiết 1-2: Tập làm văn- . HS đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS phân tích bài toán - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách - GV yêu cầu nêu cách giải bài toán trong phiếu. nào ? - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - TôI chỉ vào quán để ngồi nhờ. - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Thủ công: Tiết 17: Cắt, dán chữ "vui vẻ" A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trớc để cắt, dán