- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đơng 1947
3. Bài mới: Giới thiệu bài.a) Ta quyết định mở chiến dịch a) Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950.
- Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc.
? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
b) Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950. ? Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đĩ?
? Sau khi mất Đơng Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đĩ của địch?
c) ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950.
? Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947.
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950.
d) Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950. Gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
? Em cĩ suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.
- Học sinh theo dõi, thảo luận.
- Chúng ta cần phá tan âm mưu khố chặt biên giới của địch khai thơng biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
- Học sinh đọc sgk, thảo luận. - Sử dụng lược đồ để trình bày.
- …là trận Đơng Khê, ngày 16/ 9/ 1950 ta nổ song tấn cơng Đơng Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lơ cốt và dùng … sáng 18/ 9/ 1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đơng Khê.
- Mất Đơng Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cơ lập … sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
- Học sinh thảo luận cặp. - Trình bay.
- Chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950 ta chủ động mở và tấn cơng địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947 địch tấn cơng, ta đánh lại và giành chiến thắng.
- Căn cứ địc Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Cổ vũ tinh thần đấu tranh của tồn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
- Địch thiệt hại nặng nề.
- Học sinh xem hình, nêu suy nghĩ của mình. - Bác trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch, gặp gỡ đồn viên cán bộ chiễn sĩ, dân cơng.
- Bác thật gần gũi với chiến sĩ. - Học sinh nêu ý kiến.
4. Củng cố: - Nội dung bài.- Liên hệ - nhận xét. - Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dị: Học bài.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 15 I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đĩ sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều cĩ ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép. Đồn kết với bạn bè.
b) Học tập: + Đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Đến lớp học bài và làm bài tập.
+ Trong giờ học các em sơi nổi xây dựng bài. + Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy. - Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số nhược điểm:
+ Một số em ngồi trong giờ cịn mất trật tự. + Đến lớp chưa học bài và làm bài.
+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
- Giáo viên tuyên dương 1 số em cĩ ý thức tốt. * Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. + Thực hiện chủ điểm : Tơn sư trọng đạo , Nhớ ơn thầy cơ
+ Giáo dục học sinh phịng chống cúm A H1N1
Nội dung thi đua Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần) 3/ Khơng đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thơng (- 10đ / lần) 5/ Nghỉ học cĩ phép khơng trừ điểm, khơng phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần) 7/ Phát biểu (+5đ/ lần) 8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ơng bà ,thầy cơ, người lớn , vận động
hs đi học) … (+ 50 đ/ tuần) CỘNG