TIẾT 39 HÌNH HỌC

62 281 0
TIẾT 39 HÌNH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 23 Ngày soạn 18/1/2010 Ti t : 39 Ngày d y :27/1/2010ế ạ LUYỆN TẬP 2    A. MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt các yêu cầu sau : * Về kiến thức : • Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo). • Gi i thi u m t s b ba Pytago.ớ ệ ộ ố ộ * Về kĩ năng : • Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. * Về thái độ : • Biết liên hệ thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV: - Bảng ghi bài tập. -Th c k , compa, êkeướ ẻ • HS: - Th c k , compa, êke, máy tính b túi.ướ ẻ ỏ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiển tra. HS1: - Phát biểu định lí Pytago. Chữa bài tập 60 Tr.133 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ ) Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: - Phát biểu định lí. - Chữa bài tập 60 SGK. - có: AC 2 = AH 2 + HC 2 (đ/l Pytago cho ∆v AHC ) AC 2 = 12 2 + 16 2 AC 2 = 400 ⇒ AC = 20 (cm) - ∆ vuông ABH có: BH 2 = AB 2 – AH 2 (đ/l Pytago) BH 2 = 13 2 - 12 2 BH 2 = 25 2 Bài tập 60 /Tr.133 SGK - ∆ AHC có: AC 2 = AH 2 + HC 2 (đ/l Pytago) AC 2 = 12 2 + 16 2 AC 2 = 400 ⇒ AC = 20 (cm) A B C H 16 12 13 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Y/C HS nhận xét Gv Nhận xét đánh giá sửa chữa và bổ sung. ⇒ BH = 5 (cm) ⇒ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm). HS nhận xét - ∆ vuông ABH có: BH 2 = AB 2 – AH 2 (đ/l Pytago) BH 2 = 13 2 - 12 2 BH 2 = 25 2 ⇒ BH = 5 (cm) ⇒ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm). GV cho HS thực hiện Chữa bài tập 59 Tr.133 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ ) HS2: Chữa bài tập 59 Tr.133 SGK ∆ ACD có: AC 2 = AD 2 + CD 2 (đ/l Pytago) AC 2 = 48 2 + 36 2 AC 2 = 3600. ⇒ AC = 60 (cm). bài tập 59 Tr.133 ∆ ACD có: AC 2 = AD 2 + CD 2 (đ/l Pytago) AC 2 = 48 2 + 36 2 AC 2 = 3600. ⇒ AC = 60 (cm). GV đưa ra mô hình khớp vít và hỏi: Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào: GV cho khung ABCD thay đổi ( D ˆ ≠ 90 0 ) (để minh họa cho câu trả lời của HS) HS trả lời: Nếu không có nẹp chéo AC thì ABCD khó giữ được là hình chữ nhật, góc D có thể thay đổi không còn 90 0 Trả lời: Nếu không có nẹp chéo AC thì ABCD khó giữ được là hình chữ nhật, góc D có thể thay đổi không còn 90 0 . Hoạt động 2: (33 phút) LUYỆN TẬP Bài 89 Tr.108, 109 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ ) . a) GV gợi ý: - Theo giả thiết, ta có AC bằng bao nhiêu? - Vậy tam giác vuông nào HS: AC = AH + HC = 9 (cm) HS: AC = AH + HC = 9 (cm) - Tam giác vuông ABH đã biết D CB A 36cm 48cm B A C H 7 2 GT Cho AH = 7 cm HC = 2 cm ∆ABC cân KL Tính đáy BC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung đã biết hai cạnh? Có thể tính được cạnh nào? - Tam giác vuông ABH đã biết AB = AC = 9 cm AH = 7 cm Nên tính được BH, từ đó tính được BC. AB = AC = 9 cm AH = 7 cm Nên tính được BH, từ đó tính được BC. GV yêu cầu hai HS trình bày cụ thể, mỗi HS làm một phần. Hai HS lên bảng trình bày. a) ∆ABC có AB =AC = 7 + 2 = 9 (cm). ∆ vuông ABH có: BH 2 = AB 2 - AH 2 (đ/l Pytago) = 9 2 - 7 2 = 32 ⇒ BH = 32 (cm) ∆ vuông BHC có: BC 2 = BH 2 + HC 2 (đ/l Pytago) = 32 + 2 2 = 36 ⇒ BC = 36 = 6 (cm) b) G T Cho AH = 4 cm HC = 1 cm ∆ ABC cân K L Tính đáy BC b) Tương tự như câu a Kết quả: BC = 10 (cm) Bài 61 Tr.133 SGK Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC. (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông ). B A C H 4 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV gợi ý để HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình. GV hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB. ∆ vuông ABI có: AB 2 = AI 2 + BI 2 (đ/l Pytago) = 2 2 + 1 2 AB 2 = 5 ⇒ AB = 5 . Sau đó gọi hai HS lên tiếp đoạn AC và BC. Bài 62 Tr.133 SGK – Đố (Đề bài đưa lên bảng phụ ) Kết quả AC = 5 BC = 34 Dây dài 9m GV hỏi: Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì? - HS: Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD. Hãy tính OA, OB, OC, OD. HS tính: OA 2 = 3 2 + 4 2 = 5 2 ⇒ OA = 5 < 9 OB 2 = 4 2 + 6 2 = 52 ⇒ OB = 52 < 9. C A E m4 m8 D m3 O m6 B F C K A B H I Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung OC 2 = 8 2 + 6 2 = 10 2 ⇒ OC = 10 > 9. OD 2 = 3 2 + 8 2 = 73 ⇒ OD = 73 < 9. Trả lời bài toán. HS: Vậy con Cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C Bài 91 Tr.109 SBT Cho các số 5,8,9,12,13,15,17. Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. GV: Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? HS: Ba số phải có điều kiện bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của hai số nhỏ mới có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. GV yêu cầu HS tình bình phương các số đã cho để từ đó tìm ra các bộ ba số thỏa mãn điều kiện. a 5 8 9 12 1 3 A 2 25 64 81 144 1 6 9 Có 25 + 144 = 169 ⇒ 5 2 + 12 2 = 13 2 64 + 225 = 289 ⇒ 8 2 + 15 2 = 17 2 81 + 144 = 225 ⇒ 9 2 + 12 2 = 15 2 GV giới thiệu các bộ ba số đó được gọi là “bộ ba số Pytago”. Ngoài các bộ ba số đó ra. GV giới thiệu thêm các bộ ba số Pytago thường dùng khác là: 3; 4; 5; 6 ; 8 ; 10 Vậy các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là: 5 ; 12 ; 13 ; 8 ; 15 ; 15 ; 9 ; 12 ; 15 ; HS ghi các bộ ba số Pytago. Hoạt động 4: (2 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại định lí Pytago (thuận, đảo). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Bài tập về nhà số 83, 84, 85, 90, 92 Tr.108, 109 SBT. - Ôn ba tường hợp bằng nhau (c.c.c, c.g.c, g.c.g) của tam giác. Tuần: 23 Ngày soạn :19/1/2010 Tiết: 40 Ngày dạy:27 /1/2010 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C A TAM GIÁC VUÔNGỦ    A. MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt các yêu cầu sau : * Kiến thức: • HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông * Về kĩ năng : • Biết vận dụng, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. * Thái độ : • Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV: Thước thẳng, êke vuông, SGK, bảng phụ, bút dạ để ghi sẵn bài tập, câu hỏi. • HS: Thước thẳng, êke vuông, SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS N i dungộ Hoạt động 1: (7 phút) KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác? HS1: Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học. Hình 1 Ba HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học. Một HS lên bảng làm bài (hình đã vẽ sẵn). Hình 1 A B C A’ B’ C’ A B C A’ B’ C’ Hình 2 Hình 3 Hai cạnh góc vuông bằng nhau (theo trường hợp c.g.c) Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau (theo trường hợp góc- cạnh- góc) Một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau. GV: Nhận xét đánh giá cho điểm HS được kiểm tra ⇒ Vào bài học. HS lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: (8 phút) CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA TAM GIÁC VUÔNG Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? * GV cho HS làm ?1 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình hoặc bảng phụ) HS: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có: 1.Hai cạnh góc vuông bằng nhau. 2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau. 3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau. * HS trả lời ?1 trong SGK Hình 143: ∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c) Hình 144: ∆ DKE = ∆ DKF (g.c.g) 30 o C 30 o D C A B C A’ B’ C’ A B C A’ B’ C’ A B C A B’ C’ A B C A’ B’ C’ A B C A’ B’ C’A B C A’ B’ C’ Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? GV: Ngoài các trường hợp bằng nhau đó của tam giác, hôm nay chúng ta được biết thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông. Hình 145: ∆ OMI = ∆ ONI (cạnh huyền-góc nhọn) Hoạt động 3: (15 phút) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GÓC VUÔNG GV: Yêu cầu hai HS đọc nội dung trong khung ở Tr.135 SGK. GV: Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lý đó. - Phát biểu định lí Pytago? Định lí Pytago có ứng dụng gì? - Vậy nhờ định lí Pytago ta 2 HS đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông trong Tr.135 SGK Một HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng, cả lớp làm vào vở. GT ∆ ABC: A ˆ = 90 0 ∆ DEF: D ˆ = 90 0 BC = EF ; AC = DF KL ∆ ABC = ∆ DEF Một HS phát biểu định lí Pytago. Khi biết hai cạnh của tam giác vuông ta có thể tính được cạnh thứ ba của nó nhờ định lí Pytago. - Chứng minh: Đặt BC = EF Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. GT ∆ ABC: A ˆ = 90 0 ∆ DEF: D ˆ = 90 0 BC = EF ; AC = DF KL ∆ ABC = ∆ DEF 30 o C 30 o D C A B C D E F có thể tính cạnh AB theo cạnh BC; AC như thế nào? Tính cạnh DE theo cạnh EF và DF như thế nào? GV: Như vậy nhờ định lí Pytago ta đã chỉ ra được ∆ ABC và ∆ DEF có ba cặp cạnh bằng nhau. GV yêu cầu HS phát biểu lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông. - Cho HS làm ?2 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) = a ; AC = DF = b Xét ∆ABC ( A ˆ = 90 0 ) theo định lí Pytago ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇒ AB 2 = BC 2 – AC 2 AB 2 = a 2 - b 2 (1) Xét ∆ DEF ( A ˆ = 90 0 ) theo định lí Pytago ta có: DE 2 + DF 2 = EF 2 ⇒ DE 2 = EF 2 - DF 2 DE 2 = a 2 - b 2 (2) Từ (1) , (2) ta có AB 2 = DE 2 ⇒ AB = DE ⇒ ∆ABC = ∆DEF (c-c-c) HS nhắc lại định lí Tr.135 SGK. Cách 1: ∆ ABH = ∆ AHC (theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông) vì: AHB = AHC = 90 0 cạnh huyền AB = AC (gt) cạnh góc vuông AH chung. Cách 2: ∆ ABC cân ⇒ B ˆ = C ˆ (tính chất ∆ cân) ⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn) vì có AB = AC, B ˆ = C ˆ H A B C [...]... 4, 5, 6 Tr. 139 SGK Bài tập 70, 71, 72, 73 Tr.11 SGK Bài 105, 110 Tr.111, 112 SBT ƠN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Tiết : 45 ……… /200… Tuần :25 …………/200… Ngày soạn :………./ Ngày dạy :………/  A MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt các u cầu sau : • Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng, tam giác vng cân • Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính tốn,... u cầu HS chuẩn bị tiết sau Ơn tập chương - Làm câu hỏi 1, 2, 3 ơn tập chương II và bài tập 67, 68, 69 Tr.140, 141 SGK - Sau đó HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo ƠN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 1) Tiết : 44 …… /200… Tuần : 2 ………/200… Ngày soạn :……… / Ngày dạy :………./  A.MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt các u cầu sau : • Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc... nhà học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vng Làm tốt các bài tập: 64, 65 Tr.137 SGK LUYỆN TẬP Tiết : 41 ……… /……… /200… Tuần : 23 ………/……… /200… Ngày soạn : Ngày dạy :  A MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt các u cầu sau : • Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vng bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình • Phát huy trí lực HS B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC... trong tam giác, học cách chứng minh đònh lí 1 - Bài tập về nhà số 3, 4, 7 (Tr.56 SGK) Số 1, 2, 3 (Tr.24 SBT) Tong đó bài 7 SGK là một cách chứng minh khác của đònh lí (đưa hình vẽ lên màn hình) Gợi ý cho HS: A Có AB’ = AB < AC ⇒ B’ nằm giữa A và C ⇒ tia Bên BB’ nằm giữa tia BA và BC B’ B Tiết: 48 Tuần:26 LUYỆN TẬP C Ngày soạn:………./ ………/200 Ngày dạy :………./ ………./200…  A.MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS... thước đo độ, bút dạ, bảng nhóm phụï C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (20 phút) ƠN TẬP VỀ TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi HS ghi bài, vẽ hình vào vở A 2 1 2 1 B 1 2 C - Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác HS phát biểu: tổng ba góc của một tam giác Nêu cơng thức minh hoạ theo hình vẽ bằng 1800 0 ˆ ˆ ˆ A + B + C = 180 - Phát biểu... thích cách dùng thước và compa vẽ đường thẳng đi qua A và vng góc với đường thẳng a GV vẽ hình bài 103 Tr.110 SBT giới thiệu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB HS vẽ hình vào vở theo GV C A B D Phần chứng minh giao về nhà (gợi ý chứng tương tự như bài 69 SGK) Bài 108 Tr.111 SBT (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) HS hoạt động theo nhóm GV u cầu HS hoạt động nhóm D y C O K 2 1 A (Tóm tắt cách làm)... SBT - Học kó lí thuyết trước khi làm bài tập - Hai tiết sau thực hành ngoài trời - Mỗi tổ HS chuẩn bò: 4 cọc tiêu 1 giác kế (nhận tại văn phòng thực hành) 1 sợi dây dài khoảng 10 m 1 thước đo - Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán 6 tập 2) - Cốt cán các tổ tham gia buổi bồi dưỡng của GV §9 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI Tiết : 42 – 43 …… /200 Tuần : 23- 24 ………./200 Ngày soạn :………/ Ngày dạy :……… /  A MỤC TIÊU Học. .. nhóm lên trình bày bài giải GV cần chuẩn bò sẵn hình vẽ để chứng minh Với các câu sai, HS có thể đưa ra hình vẽ minh mệnh đề sai (câu 2, 3, 5) hoạ GV nhận xét, kiểm tra bài của một số nhóm HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm Hoạt động 3: (1 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn chương II để hiểu kó bài Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II, HS cần mang giấy kiểm tra và dụng... dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1 * Về kĩ năng : • Biết vẽ hình đúng u cầu và dự đốn, nhận xét các tính chất qua hình vẽ * Về tư duy : • Biết diễn đạt một định lí thành một bài tốn với hình vẽ, giả thiết và kết luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV:- Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu - Tam giác ABC bằng bìa gắn vào một bảng phụ (AB < AC)... vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ giác ABC với AC > AB Quan sát hình và dự HS quan sát và dự đốn: B > C ˆ ˆ đốn xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: ˆ ˆ 1) B = C ˆ ˆ 2) B > C HS hoạt động theo nhóm, cách tiến hành như ˆ ˆ 3) B < C SGK GV u cầu HS thực hiện?2 theo nhóm: Gấp A hình và quan sát theo hướng dẫn của SGK B≡B’ B C M GV mời đại diện một nhóm lên thực hiện gấp Các nhóm gấp hình . trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học. Một HS lên bảng làm bài (hình đã vẽ sẵn). Hình 1 A B C A’ B’ C’ A B C A’ B’ C’ Hình 2 Hình 3 Hai cạnh góc vuông bằng nhau (theo trường. minh hình học. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV: Thước thẳng, êke vuông, SGK, bảng phụ, bút dạ để ghi sẵn bài tập, câu hỏi. • HS: Thước thẳng, êke vuông, SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt. TẬP Bài tập 1 (Bài 66 Tr.137 SGK) Tìm các tam giác bằng nhau trên hình? Quan sát hình cho biết giả thiết cho trên hình là gì? *Trên hình có những tam giác nào bằng nhau? *Còn cặp tam giác nào bằng

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 47

  • Tiết: 48

  • Tiết: 50

    • Tiết 51

    • LUYỆN TẬP 2

    • A. MỤC TIÊU

    • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

      • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

        • Hoạt động 2: (33 phút)

        • LUYỆN TẬP

        • CỦA TAM GIÁC VUÔNG

        • A. MỤC TIÊU

        • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

        • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

          • Hoạt động của GV

            • Hoạt động 3: (15 phút)

            • A. MỤC TIÊU

            • C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

              • Hoạt động của HS

              • KIỂM TRA, CHỮA BÀI TẬP

              • A. MỤC TIÊU

              • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

                • Hoạt động 3: (45 phút)

                • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

                • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

                • A. MỤC TIÊU

                • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan