1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình 9 Chương V

30 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

  • Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra (7ph)

  • Bµi 9/Tr 111/SGK

    • Bµi 9

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Bµi 8

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

      • Bµi 10

      • Bµi 13

      • Bµi 14

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

    • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 25 /02/2010

Nội dung

Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 Chơng IV : hình trụ - hình nón - hình cầu Tiết 58: Ngày soạn: 21/02/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 25 / 02/2010 Hình trụ Diện tích xung quanh Và thể tích hình trụ I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1 - Kiến thức. - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh,đờng sinh,độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy . 2 - Kĩ năng. - Nắm chắc và sử dụng thành thạo các yếu tố đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh,đờng sinh,độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc 3 - Thái độ. - Cẩn thận nghiêm túc, chính xác trong tính toán II - chuẩn bị : GV: - Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo hình trụ và một số vật có dạng hình trụ - Cốc thuỷ tinh đựng nớc, óng nghiệm hở hai đầudạng hình trụ - Tranh vẽ hình 73, 74 SGK và tranh vẽ hình lăng trụ đều - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi HS: - Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nớc - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu về chơng IV (7 phút) - ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã đợc học hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. ở những hình đócác mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng - Trong chơng này chúng ta sẽ học hình trụ, hình nón hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong - Để học tốt chơng này ta cần tăng cờng quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế - Bài hôm nay Hình trụ - Diện tích xung HS chú ý lắng nghe Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 158 Sữa 10cm 8cm 1cm 11cm Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 quanh và thể tích hình trụ Hoạt động 2 : Hình trụ (20 phút) - GV giới thiệu một số vật thể có hình ảnh của hình trụ và cách xây dựng hình trụ bẵng mô hình hoặc hình vẽ - GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của hình trụ nh đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, trục (với mỗi yếu tố yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng, kích thớc, cách nhận biết cách vẽ) GV có thể cho phản ví dụ vẽ đờng sinh để khắc sâu yếu tố đờng sinh và chiều cao - Hai kích thớc của hình chữ nhật là hai kích thớc của các yếu tố nào ? HS so sánh các yếu tố của hình lăng trụ với hình trụ và làm bài tập ?1 HS nghe GV trình bày - Cách hình thành hình trụ : SGK - Các yếu tố của hình trụ : SGK HS làm bài tập ?1 Hoạt động3: luyện tập (15 ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK - GV yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK H.a H.b 3cm H.c 7cm HS làm bài tập 1 SGK HS làm bài tập 2 SGK Bài tập 3 SGK /T110 H (a): Chiều cao: 10 cm Bán kính: 4 cm H (b): Chiều cao: 11 cm Bán kính: 0,5 cm H (c): Chiều cao: 3 cm Bán kính: 3,5 cm IV. H ớng dẫn: (2 phút) Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 159 8cm 10cm Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 - Nắm vững các khái niệm hình trụ - Xem công thức tính diện tích xung quanh, điện tích toàn phần, thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 59: Ngày soạn: 21/02/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 25 / 02/2010 Hình trụ Diện tích xung quanh Và thể tích hình trụ (t2) I Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1 - Kiến thức.: - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh,đờng sinh,độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy . 2 - Kĩ năng: - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ . 3 - Thái độ: - Cẩn thận nghiêm túc, chính xác trong tính toán II - chuẩn bị: GV: - Cốc thuỷ tinh đựng nớc, óng nghiệm hở hai đầudạng hình trụ - Tranh vẽ hình 75, 76 SGK và tranh vẽ hình lăng trụ đều - Bảng phụ vẽ hình 77 và ?3 SGK - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi HS: - Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nớc, một băng giấy hình chữ nhật 10 cm, 4 cm, hồ dán - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi III - Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (7ph) Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào? Đọc các số đo của hình trụ sau: HS trả lời Đờng kính đáy là 8 cm Chiều cao của hình trụ là 10 cm Hoạt động 2 : Cắt hình trụ bởi mặt phẳng (15phút) Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 160 Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 - Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? kích thớc ? - Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì ? kích thớc ? - GV cho HS quan sát hình 75 SGK - HS làm bài tập ?2 (Chú ý mặt phẳng cắt phải song song với hai đáy) HS suy nghĩ trả lời Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình chữ nhật. ?2 Mặt nớc trong cốc là hình trụ, mặt n- ớc trong ống nghiệm ( để nghiêng) không phải là hình tròn Hoạt động 2 : Diện tích xung quanh hình trụ (113 phút) - GV treo bảng phụ vẽ hình 77 SGK và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ nh SGK - GV hớng dẫn HS triển khai hình trụ và làm bài tập ?3 - Diện tích xung quanh của hình trụ đợc hình thành từ diện tích hình nào ? kích thớc ra sao? - Diện tích toàn phần đợc tính bằng cách nào ? - GV tổng quát và HS ghi hai công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ HS làm bài tập ?3 Với hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h , ta có Hoạt động 3 : Luyện tập (7 phút) Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 161 2 22 2 RRhS RhS tp xq += = A B 10cm 5cm 5cm 2x5 (cm) 5cm A B 10cm Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 Bài 9/Tr 111/SGK - Từ đơn vị của kết quả ta xác định đợc các cụm từ . Muốn xác định đợc các ô số kết quả cần xác định các ô số thành phần , chú ý :10 là đại diện cho R GV cho HS thảo luận theo nhóm để thực hiện. GV gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện sau khi đã chuẩn bị. GV cho HS nhận xét đánh giá. Bài 9 HS thhực hiện theo nhóm Diện tích đáy : .10.10 = 100(cm 2 ) S xq : (2 10).12 = 240(cm 2 ) S tp : 100.2 + 240 = 440(cm 2 ) IV. H ớng dẫn: (2 phút) - Nắm vững các khái niệm hình trụ - Xem công thức tính diện tích xung quanh, điện tích toàn phần, thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 60: Ngày soạn: 21/02/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 25 / 02/2010 Hình trụ Diện tích xung quanh Và thể tích hình trụ (t3) I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1 - Kiến thức. - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh,đờng sinh,độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy . - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. Nắm chắc công thức tính thể tích hình trụ . 2 - Kĩ năng. - Củng cố kỹ năng nhận biét các yếu tố của hình trụ . - Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ để tính toán 3 - Thái độ. - Cẩn thận nghiêm túc, chính xác trong tính toán II - chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ hình 78; Bảng phụ bài tập 5 SGK - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi HS: - Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nớc, một băng giấy hình chữ nhật 10 cm, 4 cm, hồ dán - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi III - tiến trình dạy học: Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 162 Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(7ph) HS1 : Hãy vẽ một hình trụ và cho biết các yếu tố về đáy, đờng cao, đờng sinh, mặt bên HS2: Nêu các khái niệm về mặt phẳng Hoạt động 2 : Thể tích hình trụ (15 phút) Công thức: - GV nêu công thức tính thể tích hình trụ có liên hệ với công thức tính thể tích hình lăng trụ - HS làm ví dụ trong SGK áp dụng công thức tính thể tích của hình trụ có bán kính đáy là 5cm, chiều cao là 11cm. Ví dụ: Tr 78 SGK GV yêu cầu HS đọc ví dụ và giải trong SGK. Công thức : Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy. Ví dụ : HS: Nêu cách tính V= )(5,86311.5.14,3 2 cmrh Hoạt động 3: Luyện tập(20 phút) bài tập 5 SGK GV treo bảng phụ yêu cầu các nhóm lên bảng điền kết quả. GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo GV hoàn chỉnh bài giải. Bài 6 SGK. Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính hình tròn đáy, diện tích xung quanh của hình trụ là 314 cm 2 . Tính bán kính và thể tích của hình trụ trên. Bài 8/Tr 111/sgk. GV hớng dẫn HS thực hiện GV : Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD và quay hình chữ nhật quanh AB và ghi kính thớc AB =2a;BC = a - Khi quay quanh một cạnh của hình chữ nhật thì cạnh Bài tập 5 SGK. Hình Bán kính đáy Chiều cao(cm) Chu vi đáy (cm) Diện tích đáy (cm 2 ) Diện tích xung quanh (cm 2 ) Thể tích (cm 3 ) (1) (10) 2 20 10 (5) (4) 10 25 40 100 2 (8) (4 ) 4 32 32 Bài 6 SGK. S xq = 314 = 2 rh 2.3,14.r 2 Vậy r 2 = 50 r = 7,07 Thể tích V = .50. 50 1110,16 Bài 8 HS: Thực hiện Khi quay quanh AB, ta có V 1 =2a 3 . Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 163 V=S.h = R 2 h Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 đó và cạnh còn lại là yếu tố nào của hình trụ ? - Thử xét hai trờng hợp theo đề bài và thiết lập công thức tính thể tích để chọn ý đúng . Khi quay quanh BC, ta có V 2 =4a 3 . Vậy V 2 =2V 1 . Chọn ý C IV. H ớng dẫn: (2 phút) - Nắm vững các khái niệm hình trụ - Xem công thức tính diện tích xung quanh, điện tích toàn phần, thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó. V. Rút kinh nghiêm: Tiết 61: Ngày soạn: 21/02/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 25 / 02/2010 Luyện tập I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1 - Kiến thức. - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ - Nắm chắc công thức tính thể tích hình trụ . Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 164 Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 2 - Kĩ năng. - Củng cố kỹ năng nhận biét các yếu tố của hình trụ . - Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ để tính toán 3 - Thái độ. - Cẩn thận nghiêm túc, chính xác trong tính toán II - chuẩn bị : GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình, ghi câu hỏi và một số bài giải Thớc thẳng, com pa, êke, thớc đo độ, phấn màu, máy tính HS : Thớc thẳng, com pa, êke, thớc đo độ, máy tính, bút chì III- tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra - Chữa bài tập (8 phút) GV nêu câu hỏi: - Viết các công thức tính diện tích xung quanh, diên tích toàn phần, thể tích của hình trụ? Chữa bài tập 7 SGK HS thực hiện HS lên bảng làm Hoạt động 2 : Luyện tập (35 phút) Bài 10/Tr112/sgk. Một hình trụ có : a/ Chu vi đáy: 13 cm và h = 3 cm . Tnh S xq b/ r = 5 mm ;h =8 mm.Tớnh V Y/c 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm Bài 11/Tr 112/SGK Thể tích của tợng đá đợc tính thông qua thể tích củavật nào? Bài 12/Tr 112/SGK : (Học sinh làm bài theo nhóm) Bài 10 a/ Từ công C =2 r r = 2 C = 2 13 Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq = 2. .r.h = 2. . 2 13 .3 =26cm 2 b/Thể tích hình trụ là: V = .r 2 .h = 3,14 .5 2 .8 = 628 mm 3 . Bài 11 Diện tích đáy lọ thuỷ tinh là: S = r 2 r 2 = S h = 8,5mm = 0,85 cm Thể tích của tợng đá là: V= r 2 h = . S .h=12,8.0,85=10,88 cm 3 Bài 12 HS thực hiện theo nhóm R (cm) d (cm) h (cm) C (cm) S đ (cm 2 ) S xq (cm 2 ) V (cm 3 ) (2,5) 5 (7) 15,7 19,63 109,9 137,38 Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 165 2 22 2 RRhS RhS tp xq += = V=S.h = R 2 h Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 - GV hớng dẫn biết bán kính ta tính ngay đợc những ô nào? - Để tính đợc chiều cao h ta làm nh thế nào? - Có h tính S xq theo công thức nào? Bài 13/Tr 113/sgk. Y/c HS đọc đề bài. GV gợi ý từng bớc giải: - Thể tích còn lại của tấm kim loại đợc tính nh thế nào ? - Thể tích tấm kim loại đợc tính nh thế nào ? -Thể tích bốn lỗ đợc tính nh thế nào? Y/c 1 HS lên trình bày cả lớp cùng thực hiện. GV cho HS nhận xét đánh giá Bài 14/Tr 113/sgk. Y/c HS đọc đề. GV gợi ý - Từ công thức tính thể tích , HS viết công thức tính diện tích đáy . - HS chú ý đơn vị thể tích . GV gọi một HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV gọi HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung nếu sai. 3 (6) (100) 18,84 28,26 1884 2826 (5) 10 12,74 31,4 77,52 400,04 1(l) Bài 13 Thể tích tấm kim loại:V 1 =5.5.2=50 cm 3 Thể tích 4 lỗ khoan : V 2 =.(0,4) 2 .20.4 4,02 cm 3 . Thể tích còn lại của tấm kim loại là : V= V 1 - V 2 45,98 cm 3 Bài 14 HS thực hiện: Có 1800000l = 1800 m 3 Từ V= S.h suy ra 2 m60 30 1800 h V S === HS nhận xét đánh giá IV. H ớng dẫn: (2 phút) - Nắm vững các công thức. - Chuẩn bị Đ2 Hình nón - Hình nón cụt - ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 166 Giáo án hình học 9 năm học 2009 - 2010 Tiết 62: Ngày soạn: 21/02/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 25 / 02/2010 Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1 - Kiến thức. - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón (đáy của hình nón, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt khi nó song song với đáy - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón. 2 - Kĩ năng. - Sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón. 3 - Thái độ. - Cẩn thận nghiêm túc, chính xác trong tính toán II - chuẩn bị: GV:-Thiết bị quay tam giác ABC để tạo hình nón và một số vật có dạng hình nón - Một số hình trụ và hình nón có đáy bằng nhau, có chiều cao bằng nhau để hình thành công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm - Tranh vẽ hình 87, 89 SGK - Bảng phụ vẽ hình 93, 94 và kẻ bảng bài tập 15, 16 SGK - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi HS: - Mỗi bàn mang một vật hình nón - Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi - ôn tập công thức tính đọ dài cung tròn, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều III- tiến trình dạy học : Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Ttờng THCS Đào Duy Từ Trang 167 [...]... kính AB Tâm v bán kính của hình tròn là tâm v cố định ta đợc hình cầu bán kính của hình - GV giới thiệu một số v t thể có hình ảnh của hình cầu v cách xây dựng hình cầu bằng mô hình hoặc hình v - GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của hình cầu nh tâm, bán kính, đờng kính, mặt cầu - GV v HS chú ý đến các thuật ngữ : đờng tròn, hình tròn khi phát biểu các khái niệm Hoạt động 2 : Cắt hình cầu bằng... Tr 1 19/ SGK: Bài tập 23 :Hình 99 SGK - GV nhắc lại khái niệm nửa góc ở Ta có Squạt = 1 l 2 = Sxq đỉnh của hình nón 4 - GV hớng dẫn HS phân tích đi lên để 1 Sxq = l 2 = Rl Suy ra l = 4R tìm hớng giải 4 - GV đặt câu hỏi tổng quát cho bài 1 Do đó sin = V y 14028' toán này đối v i hs khá giỏi 4 GV treo bảng phụ h .99 v giải thích nửa góc ở đỉnh Bài 24 Tr 1 19/ SGK: - GV cho HS tạm sử dụng hình 99 Bài... phụ hình 111 - GV hớng dẫn HS thực hiện tơng tự nh bài tập 35 GV hớng dẫn: Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Thể tích (V) bồn chứa xăng bằng tổng thể tích của hình trụ (V1 ) v hình cầu (V2 ) V = V1 + V2 = 0 ,9 2.3,62. + 4 .0 ,92 12,26m 3 3 Bài tập 36 : (Hình 111 SGK) HS trình bày: AA' = OO' + OA + O'A' 2a = h + 2x a) S = S1 + S2 = 2xh + 4x2 Trang 181 = 2x(h+2x) = 2x.2x = 4ax Ttờng THCS Đào Duy Từ Giáo án hình. .. bán kính đờng tròn đáy là r v chiều cao 2r tính nh thế nào? GV cho HS lên bảng thực hiện cả lớp làm v o v bài tập tích của hình cầu là: V = (cm3) b) Hình trụ có bán kính đáy r v chiều cao bằng 2r (cm) V y thể tích của nó là: V1 = r2.2r = 2r3 (cm3) c) Hiệu giữa V y thể tích của trụ v thể tích của hình cầu là: Vh = V1 V = GV cho HS lên bảng thực hiện GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung... quanh AB b) Quay hình chữ nhật ABCD quanh BC Hoạt động 2 : Hình nón (10 phút) - GV giới thiệu một số v t thể có hình ảnh của hình nón v cách xây dựng - Cách hình thành hình nón : SGK - Các yếu tố của hình nón : SGK hình trụ bẵng mô hình hoặc hình v - GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của hình nón nh đáy, đỉnh, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao (v i mỗi yếu tố yêu cầu HS nêu nhận xét v hình dạng, kích... giữa chúng? Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ 4 3 r 3 2 3 r (cm3) 3 d) Thể tích hình nón có bán kính đáy r v chiều cao bằng 2r (cm) V y thể tích của nó là: V2 = Trang 185 2 2 r 2r = r3 (cm3) 3 3 Ttờng THCS Đào Duy Từ Giáo án hình học 9 năm học 20 09 - 2010 e) HS: Nhận xét Thể tích hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ v thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy IV Hớng dẫn:... các khái niệm v hình nón (đáy của hình nón, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt khi nó song song v i đáy v có khái niệm v hình nón cụt - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Trang 171 Ttờng THCS Đào Duy Từ Giáo án hình học 9 năm học 20 09 - 2010 - Nắm chắc công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt... Không tròn mặt cắt bằng (nhỏ hơn) bán Hình tròn bán có có kính của hình cầu kính R Hình tròn bán Không có kính nhỏ hơn R V dụ: Trái Đất đợc xem nh hình cầu HS nhận xét: Khi cắt hình cầu bằng một mặt h.105 xích đạo là một đờng tròn lớn phẳng thì đợc một hình tròn Giáo viên : Nguyễn Đình Thuỳ Trang 176 Ttờng THCS Đào Duy Từ Giáo án hình học 9 năm học 20 09 - 2010 V dụ: SGK Hoạt động 3 : Diện tích mặt... thức - Nhớ lại v khắc sâu các khái niệm v hình cầu : tâm, bán kính, đờng kính, đờng kính lớn, mặt cầu 2 - Kĩ năng - Kĩ năng nhận biết, phân tích các yếu tố trong hình cầu, mặt cầu 3 - Thái độ - Cẩn thận v tính kiên trì trong học toán II - chuẩn bị: GV: - Thiết bị quay nửa hình tròn tâm O để tạo hình cầu v một số v t dạng hình cầu - Tranh v hình 103, 104, 105 SGK v mô hình các mặt cắt hình cầu -... mặt cắt là hình gì ? - Hình nón cụt có thể đợc hình thành khi quay một hình thang vuông ( không phải là hình chữ nhật) quanh cạnh góc vuông - GV giới thiệu các yếu tố của hình nón HS quan sát Hình nón cụt là hình có hai cut, v học sinh nhận xét, nhận biết v v đáy là hai hình tròn không bằng nhau các yếu tố này Hoạt động 3 : Diện tích xung quanh v thể tích hình nón cụt (10phút) - GV giới thiệu . 158 Sữa 10cm 8cm 1cm 11cm Giáo án hình học 9 năm học 20 09 - 2010 quanh v thể tích hình trụ Hoạt động 2 : Hình trụ (20 phút) - GV giới thiệu một số v t thể có hình ảnh của hình trụ v cách xây dựng hình trụ bẵng mô hình. dài đờng sinh (l) Thể tích (V) 5 10 12 13 100 8 16 15 17 320 7 14 24 25 392 20 40 21 29 2800 Giáo án hình học 9 năm học 20 09 - 2010 GV: - Thiết bị quay nửa hình tròn tâm O để tạo hình cầu v một số v t dạng hình cầu -. gồm một hình trụ (V 1 ) v một hình nón (V 2 ) nên )3 2 m( 49, 0 3 9. 0.7,0 = +=+= 3 0,7 V2 V1 V b) Diện tích S cần tính gồm diện tích xung quanh hình trụ(S 1 ) v diện tích xung quanh hình nón

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w