1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA SH9 HKII

116 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt Tuần 20 Tiết 39 BÀI 34 I/ Mục tiêu bài học 1. kiến thức - Hs hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phấn gần ở động vật , vai trò trong chọn giống . - Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô . 2. Kỹ năng - Quan sát tranh phát hiện kiến thức - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức - Kỹ năng hoạt động nhóm . 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II / Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp : giảng giải , vấn đáp , nêu vấn đề III / Đồ dùng dạy học 1 . Gv chuẩn bị : Tranh phóng to H 34 .1 "34 .2 sgk Biểu đồ : sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thụ phấn . 2 . HS chuẩn bị : Xem trước nội dung bài học . IV / Hoạt động dạy – học 1. Mở bài : Gv giới hiệu vào bài 2. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG THOÁI HÓA a. Mục tiêu : Biết được hiên tượng thoái hóa ở thực vật và động vật . Từ đó nắm được khái niệm thoái hóa . b. Tiến hành HĐGV HĐ HS ND Vấn đề 1 : Hiện thượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn . - GV nhắc cho hs nhớ : Hiện tương giao phấn và tự thụ phấn . - Gv hỏi : Tại sao người ta sử dụng cây bắp để làm TN ? - Gv hướng dẫn cho hs nắm các phương pháp cho cây giao phấn tự thụ phấn bắt buộc . ( PP tạo dòng thuần ) - Cách 1 : + Người ta dùng túi cách li để ngăn ngừa giao phấn . - Hs theo dõi " ghi nhận - Hs nêu được : + Do hoa bắp là loại hoa có khả năng tự thụ phấn bằng hình thức giao phấn I Hiện tượng thoái hóa 1 ) Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn . - 1 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt HĐGV HĐ HS ND + Đúng vào lúc cờ tung phấn và bắp phun râu ( lúc nhị và nhụy đã chín ) , lấy phấn của cây nào thì rắc lên đầu nhụy của cây đó . + Lấy hạt của từng cây gieo riêng thành một hàng + Chọn những cây có đặc điểm mong muốn rồi lại cho từng cây tự thụ phấn . + Cứ tiến hành liên tục như vậy nhiều thế hệ sẽ tạo được dòng tự thụ phấn ( bắt buộc ) hay dòng thuần ở cây giao phấn . - Cách 2 Nuôi cấy hạt phấn tạo cây đơn bội " Dùng Cônsixin tác động vào tế bào đang phân chia tạo ra cây lưỡng bội hoàn toàn thuần chủng - Gv hỏi : + Mục đích của việc cho cây giao phấn tự thụ phấn là gì ? - Gv hướng dẫn hs quan sát tranh “ Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở ngô ” - Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau : + Hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào ? - Gv nhận xét rút ra kết luận Vấn đề 2 : Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật a. Giao phối gần . - Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin " sau đó trả lời câu hỏi sau + Giao phối gần là gì ? - Hs nêu được + Mục đích là tạo dòng thuần - Hs đọc ttin và quan sát hình - HS nêu được: + Hiện tượng thoái hóa ( ở bắp ) do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như sau : Các cá thể có sức sống kém . biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm … Hiện tương thoái hóa giống ở cây giao phấn biểu hiện : phát triển chậm , chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bị chết , bạch tạng, thân lùn , dị dạng , kết hạt ít … 2) Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật . a. Giao phối gần Giao phối gần ( giao phối cận huyết ) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái b. Thoái hóa do giao phối gần . - 2 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt HĐGV HĐ HS ND b. Thoái hóa do giao phối gần ở động vật. - Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và quan sát H 31 .2 sgk . - Gv treo tranh và hướng dẫn tranh . æ H ( a) Giao phối gần ở bò tạo bê con có cột sống ngắn . æ H( b ) Gà giao phối gần gà con đẻ ra có đầu dị dạng , chân ngắn . - Gv đặt câu hỏi + Qua ttin và hình trên : Em hãy cho biết hậu quả của giao phối gần ? - Gv nhận xét " rút ra kết luận - GV ? Thoái hóa giống là - Gv nhận xét " rút ra kết luận: + Thoái hóa ( do tự thụ phấn ở cây giao phấn ) là hiện tượng các thế hệ sau biểu hiện : phát triển chậm , chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bị chết , bạch tạng , thân lùn , dị dạng , kết hạt ít … + Thoái hóa ( do giao phối gần ở động vật ) là hiện tượng các cá thể của các thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu , khả năng sinh sản giảm , quái thai , dị tật bẩm sinh , chết non … - Hs tự thu thập thông tin - Đại diện hs phát biểu : + Giao phối gần ( giao phối cận huyết ) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái . - Đọc ttin và quan sát hình . - Theo dõi - Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa : Sinh trưởng và phát triển yếu , sức đẻ giảm … - Hs nêu được : + Thoái hóa giống thể hiện các cá thể ở thế hệ sau có sức sống giảm , sức chống chị kém , khả năng sinh sản giảm , sản lượng thấp … Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa như : sinh trưởng và phát triển yếu , khả năng sinh sản giảm , quái thai , dị tật bẩm sinh , chết non … 3/ Khái niệm Thoái hóa là hiện tượng thế hệ con cháu có sức sống kém dần , bộc lộ tính trạng xấu , năng suất thấp Chuyển ý : Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa ? Chúng ta tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống . HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HÓA a.Mục tiêu : Hs giải thích được nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do xuất hiện thể đồng hợp gen lặn gây hại . - 3 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt b. Tiến hành HĐGV HĐHS ND - Gv yêu cầu hs xem sơ đồ H 34 .3 " Lưu ý hs phần tô màu trên hình . - Gv hướng dẫn trên tranh : H 34.3 minh họa sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp qua các thế hệ . + Phần màu vàng : Tỉ lệ dị hợp + Phần màu xanh : Tỉ lệ đồng hợp tử . + Gen trội A không gây hại . + Gen lặn a gây hại - Gv hướng dẫn cụ thể trên biểu đồ : ( Từ đời đầu " đời n ) - Yêu cầu hs rả lời câu hỏi : - Yêu cầu đại diện 1 hs đọc câu hỏi thảo luận : ± Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết , tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào ? - Gv bổ sung : Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết , tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên và thể dị hợp giảm dần , đến thế hệ ( n ) dị hợp tử chỉ là ( ½ ) n . thế hệ đồng hợp trội và lặn là ( 1 – ( ½ ) n . ± Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa ? - Gv bổ sung : + Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu . + Các gen lặn khi gặp nhau thì biểu hiện ra KH . - Tóm lại GV ? Nguyên nhân - Hs nghiên cứu biểu đồ - Theo dõi sự hướng dẫn của gv . - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm phát biểu ± Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần thì thể dị hợp tử giảm dần , thể đồng hợp tử tăng dần . ± Vì trong các quá trình đó thể đồng hợp tử ngày càng tăng ,tạo điều kiện cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình - Hs nêu được nguyên nhân : + Tự thụ phấn bắt buộc đối II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa Do tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ , làm tỉ lệ đồng hợp tăng , thể dị hợp giảm , tạo điều kiện các - 4 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt HĐGV HĐHS ND của hiện tượng thoái hóa giống là gì ? - Gv cho hs đọc tiếp thông tin : - Gv nhấn mạnh thêm : Ở một số loài động vật , tvật cặp gen đồng hợp không gay hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hóa . Do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần . với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa vì tạo ra các gen lặn đồng hợp gây hại . gen lặn gây hại gặp nhau . HOẠT ĐỘNG 3 : VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG . a. Mục tiêu : HS chỉ ra được vai trò tạo dòng thuần của phương pháp tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống . b. Tiến hành HĐGV HĐHS ND - yêu cầu hs nghiên cứu ttin " trả lời câu hỏi + Tại sau tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống ? - GV nhận xét - Hs đọc thông tin " trả lời + Người ta dùng các phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn , tạo dòng thuần . III . Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống . Trong chọn giống , người ta dùng các phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật - Để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn . - Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp - Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể - Chuần bị lai khác dòng tạo ưu thế lai . 3.Kết luận Cho hs đọc phần kết luận cuối bài V / Kiểm tra đánh giá 1 .Thoái hóa giống là gì ? Thoái hóa giống thể hiện các cá thể ở thế hệ sau có sức sống giảm , sức chống chị kém , khả năng sinh sản giảm , sản lượng thấp … 2. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ gây ra hiện tượng thoái hóa ? - 5 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt  Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa vì tạo ra các gen lặn đồng hợp gây hại . VI / Dặn dò Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo - 6 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt Tuần 20 Tiết 40 BÀI 35 I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hs nắm được một số khái niệm : Ưu thế lai , lai kinh tế . - Hiểu và trình bày được : + Cơ sở di truyền của hiện tương ưu thế lai , lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống . + Các biện pháp duy trì ưu thế lai , phương pháp tạo ưu thế lai . + Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta . 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình tìm hiểu kiến thức - Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học - Rèn kỹ năng tổng hợp và khái quát . 3 . Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn và trân trọng thành tựu khoa học . II / Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp : Giảng giải , vấn đáp , nêu vấn đề . III / Kiểm tra bài cũ 1) Giao phối gần là gì ? Giao phối gần gây ra hậu quả gì ở động vật ? 2) Nguyên nhân nào gây ra hiện tương thoái hóa ở cây giao phấn ? IV / Hoạt động dạy – học 1 . Mở bài : GV giới thiệu vào bài học 2. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU HIỆN TƯƠNG ƯU THẾ LAI a. Mục tiêu: Biết được hiện tương ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng nhanh hơn . b. Tiến hành: HĐGV HĐHS ND - Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin và quan sát H 35. Gv cho hs so sánh “ Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F 1 ” " để hoàn thành 2 câu hỏi : + Ưu thế lai là gì ? - Hs đọc thông tin và quan sát hình , chú ý các đặc điểm sau : + Chiều cao thân cây bắp + Chiều dài bắp và số lượng hạt . - Hs nhận xét sau khi so sánh thân và bắp ngô ở cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ . - Hs nêu được : + Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sinh trưởng phát triển khả năng chống I/ Hiện tượng ưu thế lai . 1. Khái niệm Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lái F 1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng nhanh hơn , phát triển mạnh hơn , chống chịu tốt hơn , các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả bố mẹ . - 7 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt HĐGV HĐHS ND * Gv nhấn mạnh cho hs nắm : Ưu thế lai là biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng có KG khác nhau . Tuy nhiên ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ . + Cho thí dụ về ưu thế lai ở thức vật và động vật ? - Gv cung cấp thêm 1 vài thí dụ khác như : * Gv thông báo cho hs biết : Ở nước ta hiện nay , hạt lai F 1 được sử dụng để gieo trồng phổ biến với các loại cây như : Lúa , cây ngô ( bắp ) cây cà chua , cây dưa chuột trên diện tích ngày càng tăng . chịu , năng suất , chất lượng . + Hs nêu được th1i dụ như sgk . 2.Ví dụ Cà chua hồng VN x Cà chua Ba Lan Gà Đông Cảo x Gà Ri HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI a. Mục tiêu : Biết được nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là tự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 b. Tiến hành: HĐGV HĐHS ND - Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin - Gv nêu vấn đề : Để tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tương ưu thế lai em hãy cho biết : + Tại sao khi lai 2 dòng thuần , ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ? + Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F 1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ ? - Gv hỏi tiếp : + Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là gì ? + Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì ? - Hs đọc thông tin , chú ý ví dụ lai 1 dòng thuần có 2 gen trội với 1 dòng thuần có 1 gen trội . - Suy nghĩ , phát biểu + Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì xuất hiện nhiều gen trội ở con lai F 1 + Các thế hệ sau giảm do tỉ lệ dị hợp giảm ( hiện tượng thoái hóa ) - Hs nêu được nguyên nhân : - Sự tập trung gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 là 1 nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai . + Muốn duy trì ưu thế lai người ta áp dụng nhân giống vô tính . II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai . Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai được giải thích : Về phương diện di truyền các tính trạng số lượng do nhiều gen trội qui định . Khi lai giữa 2 dòng thuần có KG khác nhau , có gen lặn biểu hiện 1 số đặc điểm xấu , ở con lai F 1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện → Vì vậy con lai F 1 c1o nhiều đặc điểm tốt như mong muốn - 8 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt HĐGV HĐHS ND VD P : AAbbCC x aaBBcc F1 : AaBbCc + Từ thế hệ F 2 trở đi , tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần . HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI . a. Mục tiêu : Nắm được khái niệm lai kinh tế . trình bày được các phương pháp tạo ưu thế lai . b. Tiến hành: HĐGV HĐHS ND - Gv giới thiệu : Người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi . * Vấn đề 1 : Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng . - Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk " trả lời câu hỏi sau : + Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào ? + Nêu ví dụ cụ thể . - Ngoài ra còn có phương pháp lai khác thứ : Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới . " Đây là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài . VD : SGK * Vấn đề 2 : Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi - Yêu cầu hs nghiên cứu thôn gtin sgk " trả lời câu hỏi sau : + Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào ? - Hs đọc thông tin " Nêu được các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng . + Người ta thường tạo ưu thế lai bằng phương pháp lai khác dòng : Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau . + Ví dụ : ở ngô tạo được ngô lai F 1 năng suất cao hơn từ 25 " 30 % so với giống hiện có . + Ở lúa tạo được giống lúa lai F 1 năng suất tăng 20 " 40 % . - Hs đọc thông tin " nêu được : + Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi , chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế III/ Các phương pháp tạo ưu thế lai . 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng . - Lai khác dòng : Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau . Ví dụ : + Ở ngô tạo được ngô lai F 1 năng suất cao hơn từ 25 " 30 % so với giống hiện có . + Ở lúa tạo được giống lúa lai F 1 năng suất tăng 20 " 40 % . - Lai khác thứ : Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới . 2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi - Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi , chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế . + Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật - 9 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt HĐGV HĐHS ND + Lai kinh tế là gì ? + Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống ? + Ở nước ta phương pháp phổ biến của lai kinh tế là gì ? + Cho ví dụ + Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 là sản phẩm . + Vì con lai kinh tế là con lai F1 có nhiều cặp gen dị hợp , ưu thế lai thể hiện rõ nhất , sau đó giảm dần qua các thế hệ . + Cách làm phổ biến trong lai kinh tế ở nước ta là dùng con cái thuộc giống tốt nhất trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội " nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 là sản phẩm , không dùng làm giống . Ví dụ : Lợn lai kinh tế Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch " Lợn con có sức sống cao , lợn con mới sinh nặng từ 0,7- 0,8 kg tăng trọng nhanh , tỉ lệ thịt nạc cao . 3. Kết luận Cho Hs đọc phần kết luận cuối bài V/ Kiểm tra đáng giá Sử dụng câu hòi 1,2,3 sgk VI / Dặn dò Học bài Chuẩn bị Bài 36 VII / Rút kinh nghiệm Tuần 21 Tiết 41 - 10 - [...]... hoạch V / Kiểm tra đánh giá - Gv nhận xét , tuyên dương những nhóm làm tốt , phê bình các nhóm chưa tốt - Yêu cầu hs viết tốt bảng thu hoạch VI / Dặn dò Yêu cầu hs có thể thự hiện các thao tác này ngay trên ruộng lúa của nhà mình ( nếu có ) Ôn lại bài 37 , chuẩ bị bài 39 VII/ Rút kinh nghiệm: - 21 - Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B GV:Nguyễn Tấn Đạt Tuần 22 Tiết 44 BÀI 39 I/ Mục tiêu bài học - HS biết cách... nghi với điều kiện chiếu sáng của môt trường thực vật được chia làm mấy nhóm ? + Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? - Hs quan sát ghi nhận , nêu được: + Cây lá lốp xếp lá xếp ngang " nhận nhiều ánh sáng + Cây lúa : lá xếp nghiêng tránh tia năng chiếu thẳng góc - Gv nhận xét , rút ra kết luận HĐHS - Hs nêu được : + Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái , hoạt động sinh lí của cây... mang nhiều đặc điểm sinh về thực vật phù hợp với môi thái thích nghi với môi trường sống khác nhau trường có độ ẩm khác nhau - Hs cho vd + Xương rồng sống nơi khô hạn thiếu nước " lá biến đổi thành gai + Cỏ sa mạc " có rễ rất dài - Gv hỏi : Trong thực tế sản - Hs nêu được : - 36 - . tiếp thông tin : - Gv nhấn mạnh thêm : Ở một số loài động vật , tvật cặp gen đồng hợp không gay hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hóa . Do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần . với

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w