Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
497,5 KB
Nội dung
Tiết 3: bài tập I. Mục tiêu: - HS củng cố các kiến thức về tâp hợp số STN - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK, sách tham khảo, hệ thống bài tập luyện HS: Học và làm BT ở nhà III. Tiến trình dạy học: * Kiểm tra bài cũ: + Viết tập hợp N các STN? + Bài tập 7 (SGK/ T8) * Bài mới: Luyện tập A. Kiến thức cơ bản: 1. Tập hợp các STN đợc ký hiệu là N. N = {0, 1, 2 } 2. Tập hợp các STN 0 đợc ký hiệu N* N* = {1, 2, 3 } 3. Mỗi STN đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. Trên tia số, điểm biểu diến số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn. B. Hệ thống bài tập luyện: Bài 1 * ) Cho các tập hợp A ={x N ; x < 10} B = {x N; x 0, x là số chẵn có một chữ số} a) Viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phân tử. b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A, nhng không thuộc B; tập hợp D các STN thuộc B, nhng không thuộc A. Bài 2 * ) Cho tập hợp A {3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}. Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết: a) Tập hợp B gồm các số là số liền trớc mỗi số của tập hợp A. b) Tập hợp C gồm các số là số liền sau mỗi số của tập hợp A. Bài 3 * ) Có bao nhiêu số tự nhiên không vợt quá n, trong đó n N*? Bài 4 * ) Có bao nhiêu số tự nhiên từ 10 đến 1000 mà: a) Có đúng ba chữ giống nhau b) Mỗi chữ số liền sau đều lớn hơn chữ số liền trớc. c) Tổng các chữ số bằng 7 * Dặn dò: - Học và làm BT trong SBT - Đọc trớc bài Ghi số tự nhiên. Tiết 22: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 I. Mục tiêu: - HS nắm vững dấu hiệu M 3, M 9. So sánh với dấu hiệu M 2, cho 5. - HS biết vận dụng các dấu hiệu M 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra mjột số có hay không M 3, cho 9. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết, vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập. II. Nội dung: 1. Bài cũ: HS1: - Nêu dấu hiệu M 2, cho 5? BT 128 (SBT) (Gọi số cần tìm là aa Vì aa chia 5 d 4 a {4; 9} Mà aa M 2 a {2; 4; 6; 8} a = 4 số cần tìm là 44) HS2: - Chứng tỏ rằng: a) 89 26 45 21 M 2 b) 41 26 1 M 2 c) 9 2n 6 M 5 2. Đặt vấn đề vào bài: Xét 2 số a = 378 ; b = 5124 + Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào M 9, số nào không chia hết cho 9? + Tìm tổng các chữ số của a, của b. + Xét xem hiệu của b và tổng của các chữ số của nó có chia hết cho 9 không? Tơng tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó. 1/ Nhận xét mở đầu (SGK) * VD1: 378 = 3. 100 + 7.10 + 8 = 3. (99+1) + 7.(9+1) + 8 = (3.99 + 7.9) + (3 + 7 + 8) = (Số M 9) + (tổng các chữ số) *VD2: 253 = 2.100 + 5.10 + 3 = (2.99 + 5.9) + (2 + 5 + 3) = (Số M 9) + (Tổng các chữ số) Dựa vào NX mở đầu ta có: 378 = (3 + 7 + 8) + (số M 9) Không cần thực hiện phép chia hãy giải thích tại sao 378 M 9? 2. Dấu hiệu M 9 - Ta có 378 = (3 + 7 + 9) + (số M 9) = 18 + (số M 9) Mã 18 M 9 378 M 9 KL1: Số có tổng các chữ số M 9 thì M 9 - Ta có: 253 = (2 + 5 + 3) + (số M 9) = 10 + (số M 9) Giải thích tại sao 253 M 9? Mà 10 không chia hết cho 9 nên 253 không chia hết cho 9. KL2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. Phát biểu dấu hiệu M 9 Từ KL1 + KL2 Dấu hiệu M 9 (SGK) HS là ?1 SGK * Vận dụng: ?1 - SGK 3/ Dấu hiệu M 3 Giáo viên tổ chức các hoạt động tơng tự nh trên để đi đến dấu hiệu M 3 - VD: Xét xem 3021 có M 3 không? 3425 có M 32 không? Lập luận để có 3021 M 3? Theo NX mở đầu ta có: + 3021 = (3 + 0 + 2 + 1) + (số M 9) = 6 + (số M 9) Mà 6 M 3; số M 9 thì cũng M 3 3021 M 3 + Tơng tự lập luận để có 3425 không chia hết cho 3. HS rút ra KL về: - Số M 3 - Số không chia hết cho 3 KL: - Số có tổng các chữ số M 3 thì M 3 - Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 từ đó dấu hiệu M 3 Phát biểu dấu hiệu M 3? HS làm ? 2 - SGK * Vận dụng ? 2 - SGK 4/ LuyÖn tËp * Cñng cè: HS nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9 * DÆn dß: BTVN BT 101, 102, 104 (SKG trang 41) Tiết 23: bài tập I. Mục tiêu: - HS đợc củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. - Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: III. Nội dung: 1. ổn định: 2. Bài cũ HS1: - Nêu dấu hiệu M 3, cho 9? Làm BT 103 SGK HS2: - Nêu dấu hiệu M 3, cho 9? Làm BT 105 (SGK) HS khác đánh giá nhận xét giáo viên cho điểm. 3. Bài mới: * Kiến thức: 1. Dấu hiệu chia hết cho 3. n M 3 tổng chữ số của n M 3 2. Dấu hiệu chia hết cho 9. n M 9 tổng chữ số của n M 9 3. Bổ sung. Dấu hiệu chia hết cho 11 n M 11 (Tổng chữ số hàng chẵn) (tổng chữ số hàng lẻ) M 11. * Luyện tập: Bài 106 Bài 107 Phát hiện tìm tòi kiến thức mjới. Nêu cách tìm số d khi chia mỗi số cho 9, cho 3? Là số d khi chia tổng các chữ số cho 9, cho 3. GV. áp dụng: Tìm số d m khi chia a cho 9, tìm số d khi chia a cho 9, tìm số d n khi chia a cho 3. a 827 468 1546 1527 2468 10 11 m 8 0 7 6 2 1 n 2 0 1 0 2 1 GV chốt lại cách tìm số d khi chia một số cho 3, cho 9 nhanh nhất. BT110- giáo viên giới thiệu m, n, r, m.n, d nh trong SGK. a 78 64 72 HS so sánh r với d? b 47 59 21 Nếu r d phép (x) sai c 3666 3776 1512 Nếu r = d phép (x) đúng m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 Trong thực hành ngời ta thờng viết m 6 r d 3 3 n 2 * Bài tập bổ sung: Bài 1 * . Tìm các chữ số a và b để: a) 42ab M cả 9 và 5 b) 25 1a b M 3, cho 5 và không chia hết cho 2 Bài 2 * . CMR: a) 10 2002 + 8 M 3 và 9 b) 27 / 1 111 1 c s 1 2 3 M 27 Bài 3 * . a) Chứng tỏ rằng tích của 3 STN liên tiếp M 3 b) Cho a N * . Chứng tỏ rằng (4 a + 1) (4 a +2) M 3 BTVN: Bài tập SGK còn lại + bài tập SBT. Tiết 24: ớc và bội I. Mục tiêu: - HS nắm đợc đinh nghĩa ớc và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ớc, các bội của một số. - HS biết kiểm tra một số có hay không là ớc hoặc là bội của một số cho trớc, biết cách tìm ớc và bội của một số cho trớc trong các T.H đơn giản. - HS biết xác định ớc và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Nội dung: 1. ổn định: 2. Bài cũ HS1 BT 134 (SBT) HS3 BT 135 (SBT) HS3 BT 136 (SBT) 3. Bài mới: Nhắc lại khi nào thì STN a chia hết cho STN b? (b 0) GV giới thiệu ớc và bội 1/ Ước và bội STN M STN b (b 0) nếu có STN k \ a = k. k a M b a là bội của b b là ớc của a Củng cố: ?1 SGK 18 là bội của 3, không là bội của 4 4 có là ớc củ 12, không là ớc của 15 Vậy muốn tìm các bội của một số hay các ớc của một số em làm ntn? 2/ Cách tìm ớc và bội: GV giới thiệu KH thực hiện các ớc của a K.H Ư(a) ; thực hiện các bội của b là B(b) VD1: Để tìm hội của 7, ta làm ntn? Tìm B(7) nhỏ hơn 30 ? 2 Tìm các STN x mà x B(8) và x < 40 Các bội của 7 hỏ hơn 30 thuộc tập hợp B(7) = {0, 7. 14, 21, 28} ? 2 x {0, 8, 16, 24, 32} Tìm các ớc của 8 ?3 - SGK. Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} Tìm Ư(1) và B(1) VD2: Tìm các ớc của 8 Ư(8) = {1, 2, 4, 8} NX (SGK) Củng cố: Số 1 có bao nhiêu ớc số Số 1 là ớc của những số TN nào? Số 0 có là ớc của STN nào không? Số 0 à bọi của những số STN nào? Số 1 chỉ cói 1 ớc là 1 Số 1 là ớc của mọi STN Số 0 không là ớc của bất kỳ STN nào Số 0 là bội của mọi số TN ( 0) - HS lên làm bài tập Bài tập 111 Bài tập 112 Bài tập 113 Bài tập thêm: 1) Hãy viết các tập hợp Ư(1) ; Ư(2) ; Ư(3) ; Ư(4) ; Ư(5) ; Ư(6) ; Ư(9) ; Ư(10) Trong các T.H này hãy chỉ ra những tập hợp con của Ư(9) ; Ư(10) 2) Có bao nhiêu số vừa là bội của 5 vừa làc ớc của 50 3) Ba lớp 6A, 6C chia nhau một số bút máy đựng trong 6 hộp. Số bút đựng trong mỗi họp nh sau: hộp thứ nhất 31, hộp thứ hai 20, hộp thứ ba 19, hộp thứ t 18, họp thứ năm 16, hộp thứ sáu 15. Hai lớp 6A và 6B đã nhận đợc 15 hộp và số bút máy mà lớp 6A nhận gấp 2 lần số bút máy lớp 6B nhận. Hổi mỗi lớp nhận bao nhiêu bút máy? Tiết 25: số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố I. Mục tiêu: - HS nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - HS biết nhận ra một số là nguyên tố hay hợp số trong các tập hợp đơn giản thuộc mời số nguyên tố đầu tiên hiểu cách lập bảng số nguyên tố. - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết 1 hợp số. II. Nội dung: 1. ổn định: 2. Bài cũ HS1: Thế nào là ớc, là bội của một số? Cho VD? HS2: Muốn tìm bội của một số ta làm ntn? Muốn tìm ớc của một số ta làm ntn? HS3: Tìm ớc của a Số a 2 3 4 5 6 Các ớc của a 1, 2 1, 3 1, 2, 4 1, 5 1, 2; 3, 6 GV: Nh vậy, các số 2, 3, 5 có mấy ớc? (2 ớc 1 và chính nó) có tên gọi SNT Số 4, 6 có mấy ớc? (nhiều hơn 2 ớc) có tên gọi H số. 3. Bài mới: HS đọc định nghĩa (SGK) GV nhắc lại 1. Số nguyên tố, hợp số * Định nghĩa: (SGK) * Ví dụ: 7 là SNT vì 7>1 và 7 chỉ có 2 ớc là 1, 7 8 là HS vì 8>1 và 8 chỉ có hơn 2 ớc (1, 2, 4, 8) 9 là HS vì 9>1 và 9 có nhiều hơn 2 ớc (1, 3, 9 Số 0 và số 1 có là SNT, có là HS không Nêu các SNT < 10 Chú ý Chú ý: SGK Vận dụng: 1. Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống 3 P ; 13 P ; 15 8 {0, 1} P ; {13, 17, 19} P {5, 7, 9} P ; P N Gọi ý: Dựa vào tính chất chia hết của một tổng để làm BT 2 * A, B là hợp số 2 * ) Các số sau là SNT hay hợp số A = 123456789 + 729 B = 5, 7, 8, 9, 11 132 2. Lập bảng các SNT nhỏ hơn 100 GV treo bảng số TN từ 2 đến 100 * Lập bảng ? Tại sao trong bảng không có số 0 và không có số 1? ? Bảng này gồm các SNT + HS. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các SNT. ? Cho biết dòng đầu có các SNT nào? Giáo viên hớng dẫn HS làm: B1: Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2, lớn hơn 2. B2: . 3 . 3 B4: . 5 . 5 B5: . 7 . 7 Các số còn lại trong bảng không chia hết mọi SNT nhỏ hơn 10 đó là các SNT < 100 Chú ý: - Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất < - Có 25 SNT nhỏ hơn 100 là . ? Có SNT nào là số chẵn? (25 số) GV giới thiệu bảng SNT < 1000 ở cuối sách Nhắc HS bảng SNT < 1000 (cuối sách) Lấy VD: Hiệu = 0, 1 < lừa HS, SL là HS Giải thích tại sao 2 là SNT chẵn 3. Bài tập củng cố: Bài 1: a) Thay các chữ số vào dấu * để: 5* , 7 * là SNT? b) Thay các chữ số vào dấu * để: 1* ; 6 * là hợp số Bài 2: Cho A = 2001 / 1 111 .1 c s 1 2 3 B = 10 22 + 8 ? A, B là hợp số hay là SNT? BTVN (SGK + SBT)