giao an l4 tuan 19

27 110 0
giao an l4 tuan 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à Thứ 2 ngày 04 táng 01 năm 2010 SHĐT ……………………………………. Tập đọc: BỐN ANH TÀI I. Yêu cầu: -HS biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hướng dẫn đọc: - 2HS đọc toàn bài. -Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Chú ý các câu hỏi: +Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy? -Gọi HS đọc phần chú giải. -HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Y/c HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cẩu Khây có sức khỏe, tài năng như thế nào? -Y/c HS đọc thầm và trao đổi và trả lời CH: +Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -GV giảng từ “tan hoang”: tan vỡ, nhà cửa của cải đều vỡ tan tành. 2 HS đọc toàn bài -5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Ngày xưa … đến thông võ nghệ. + Đoạn 2:Hồi ấy … đến yêu tinh. +Đoạn 3: Tiếp theo … đến diệt trừ yêu tinh +Đoạn 4: Tiếp theo … đến hai bạn lên đường . +Đoạn 5: Phần còn lại. -1 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc. -HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 . + 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn quyết trừ diệt cái ác . -Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cap đôi và TLCH:+Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang , có nhiều nơi không còn một ai sống sót . + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à -HS nêu nghĩa từ “yêu tinh” -Y/c 1HS đọc các đoạn 3,4,5 và TLCH: +Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? *Đọc diễn cảm: -Y/c 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc .Gv đọc mẫu và hướng dẫn hs luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vă -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh -HS trả lời -5 HS tiếp nối nhau đọc lại bài - Hs theo dõi lắng nghe -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. + Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé -HS cả lớp. ……………………………………………. Toán: KI – LÔ – MÉT VUÔNG I. Yêu cầu: -HS biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. -Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. -Biết 1km 2 = 1 000 000 m 2 -Bước đầu biết chuyển đổi từ km 2 sang m 2 và ngược lại. *BT cần làm BT1, BT2, BT4 (b). II. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới a) Giới thiệu bài: b. Giới thiệu ki - lô - mét vuông : -Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông tính số hình vuông có diện tích 1 m 2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ? -Hướng dẫn học sinh cách viết tắt -Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình -Vậy : 1 km 2 = 1000 000 m 2 . + Đọc là : Ki - lô - mét vuông Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à và cách đọc ki - lô mét vuông . -Đọc là : ki - lô - mét vuông . - Viết là : km 2 *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài c.Luyện tập : *Bài 1 : -Y/c HS nêu đề bài + GV kẻ sẵn bảng như SGK . -Gọi học sinh lên bảng điền kết quả -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh . *Bài 3 : -Gọi học sinh nêu đề bài -Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . -Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh . +Y/c HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải đúng. -GV nhận xét và cho điểm HS. -Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km 2 . -Ba em đọc lại số vừa viết -Hai em nêu lại nội dung ki - lô - mét vuông - 2 HS nêu. Viết số hoặc chữ vào ô trống . -Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông : -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông . Hai em đọc đề bài . -Hai em sửa bài trên bảng . 1km 2 = 1000 000 m 2 ; 1000 000 m 2 = 1km 2 1m 2 = 100 dm 2 5km 2 = 5000 000 m 2 32m 2 49dm 2 = 3249 dm 2 ; 2 000 000 m 2 = 2 km 2 Hs khác nhận xét bổ sung -Hai học sinh đọc thành tiếng . -Lớp thực hiện vào vở . Giải : Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là : 3 x 2 = 6 ( km 2 ) Đáp số : 6 km 2 - 1 HS đọc thành tiếng . + Lớp làm vào vở, 1HS làm trên bảng . a/ Diện tích phòng học : 40 m 2 b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km 2 -HS làm bài vào vở rồi chữa bài Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à 2. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học -Hs về nhà làm bài vào vở bài tập ………………………………………………. Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I. Yêu cầu: -HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. *Ghi chú: HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) -GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên” -GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghè nghiệp bố mẹ mình? +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -GV: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi. -GV nêu yêu cầu bài tập 1(SGK tr.29): Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? -GV kết luận: +Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). +Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh: Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội -HS lắng nghe. -HS lắng nghe -1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên” -HS thảo luận. -Đại diện HS trình bày kết quả. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp trao đổi và tranh luận. -HS lắng nghe. -Các nhóm làm việc. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi, nhận xét Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à -GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. 2.Củng cố - Dặn dò: -Cho HS đọc ghi nhớ. -Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị BT5,6.SGK/30. -Cả lớp thực hiện. ……………………………………………… Khoa học: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. Yêu cầu: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió -Giải thích được nguyên nhân gây ra gió . -Giáo dục HS ham học hỏi và khám phá tự nhiên. II. Đồ dùng dạy- học : -HS chuẩn bị chong chóng . - Đồ dùng thí nghiệm : Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Trò chơi chong chóng -GV tổ chức cho HS báo cáo về việc chuẩn bị. -Yêu cầu HS dùg tay quay chong chóng xem chúng có quay được lâu không . - Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng . + Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem : - Khi nào chong chóng quay ? - Khi nào chong chóng không quay ? - Khi nào chong chóng quay nhanh ? Khi nào chong chóng quay chậm ? + Làm thế nào để chong chóng quay ? * Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy không khí quanh ta sẽ chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm cho chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Không có gió tác - Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các tổ viên . -HS thực hiện theo yêu cầu . + Thực hiện theo yêu cầu . Tổ trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời - Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất . + Lắng nghe . + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra . + Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh . +Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à động thì chong chóng không quay . Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió + Y/c HS đọc thí nghiệm và làm theo hướng dẫn sách giáo khoa . -GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi sau: +Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao ? +Phần nào của hộp có không khí lạnh ? + Khói bay qua ống nào ? -Gọi các nhóm HS lên trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung . -GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí nghiệm đúng , sáng tạo. - GV hỏi lại : + Vì sao lại có sự chuyển động của không khí? +Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? + Sự chuyện động của không khí tạo ra gì ? * Hoạt động 3: Sự chuyển động không khí trong tự nhên. + GV Treo tranh minh hoạ 6 và 7 trong SGK yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày ? + Mô tả hướng gió được minh hoạ trong các hình? + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 người để trả lời các câu hỏi : + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển? GV đến giúp đỡ các nhóm gặp khó khan. + Gọi nhóm xung phong trình bày , Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Gọi 2 HS lên bảng chỉ tranh minh hoạ và giải thích chiều gió thổi . 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại và chuẩn bị bài sau. lên . + Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A . + HS lần lượt trả lời . - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động . +Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng . + Sự chuyển động của không khí tạo ra gió . -HS hoạt động. -Trong nhóm thảo luận và lên chỉ từng bức tranh để trình bày. -HS trình bày. - 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và giải thích các hiện tượng . - HS trình bày ý kiến : + Lắng nghe . -2 HS lên bảng trình bày . -HS cả lớp . ………………………………………. Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à Thứ 3 ngày 05 tháng 01 năm 2010 Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Yêu cầu: -HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. -Hiểu ý nghĩa: Mọi vật được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 5 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gv nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -1HS khá giỏi đọc bài đọc bài. -Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài .GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên? - HS đọc thầm khổ thơ 2,3 và trả lời câu hỏi. +Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ? - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ? * Đọc diễn cảm: -Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Giới thiệu các khổ thơ cần luyện -HS lên bảng đọc bài va trả lời câu hỏi của gv - Hs khá giỏi đọc bài -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:(đoc 2-3 lượt) -Hs luyện đọc theo nhóm đôi -1 HS đọc thành tiếng. -HS nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. -Hs trả lời - Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: +Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ cần bế bồng , chăm sóc . + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi . + Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ. Thầy dạy trẻ học hành . -7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à đọc. -Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -HS luyện đọc trong nhóm 3 HS . + Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . -2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . -HS: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất . ……………………………………… Toán: LUYỆN TẬP I . . Yêu cầu: -Chuyển đổi được các số đo diện tích. -HS đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. *Ghi chú: BT cần làm: BT1, BT3(b), BT5. II.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : *Bài 1 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Hỏi học sinh yêu cầu đề bài . -Gọi học sinh lên bảng điền kết quả, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi 2 em lên bảng sửa bài -GV giúp đỡ HS yếu. Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh . -2HS đọc thành tiếng . + Viết số thích hợp vào chỗ trống . -2 HS lên bảng làm . 530 dm 2 = 530 00cm 2 ; 5 km 2 = 5000 000m 2 10 km 2 = 10 000 000 m 2 ; 2 000 000 m 2 = 2km 2 1 000 000 m 2 = 1 km 2 -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . -2HS đọc đề bài . -2 em sửa bài trên bảng . Giải : a/ Diện tích hình chữ nhật : 5 x 4 = 20 (km 2 ) b/ Đổi : 8000 m 2 = 8 km Diện tích hình chữ nhật : 8 x 2 = 16 (km 2 ) -Hai học sinh nhận xét bài bạn . Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à *Bài 4 : -Gọi học sinh nêu đề bài -Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 5: -Gọi 1 HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh . +Y/c HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. -Lớp thực hiện vào vở . Giải : Chiều rộng của khu đất là : 3 : 3 = 1 ( km ) Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 ( km 2 ) Đáp số : 3 km 2 - 1 HS đọc thành tiếng . + Lớp làm vào vở . + Một HS làm trên bảng . a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất . b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng . ……………………………………………. Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.Yêu cầu: -Dựa theo lời kể của GV, nói rõ lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Chuẩn bị: • Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:-2 HS kể lại truyện " Một phát minh nho nhỏ " . -Nhật xét về HS kể chuyện cho điểm từng HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ra biển ngán ngẫm vì cả ngày xui xẻo " , nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn ) + Kể phân biệt lời của các nhân vật ( lời của gã hung thần hung dữ độc ác , lời bác đánh cá bình tĩnh , thông minh .) + Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần , vĩnh viễn ) + GV kể lần 2 , vừa kể kết hợp chỉ từng bức -2 HS kể trước lớp. + Lắng nghe . Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à tranh minh hoạ . -Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh. * Kể trong nhóm: -Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. -yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu. * Kể trước lớp:-Tổ chức cho HS thi kể. -Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. -Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS 3. Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bi sau + Lắng nghe kết hợp quan sát từng bức tranh minh hoạ. -2 HS giới thiệu. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. -Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. Thứ 4 ngày 06 tháng 01 năm 2010 Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Yêu cầu: -HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi chú). -Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: • Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét , đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai là gì ? + Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : -Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . -3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục ngữ . 2 HS đứng tại chỗ đọc . . -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi . +Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế [...]... HS đọc thành tiếng + Quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh bà con nơng dân đang ra đồng gặt lúa , mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường , các bác nơng dân đang đánh trâu ra cày ruộng , trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo - Tự làm bài - 3 - 5 HS trình bày - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên -Dặn HS về nhà học bài và viết một Giáo án tuần 19 của: Nguyễn Thị Tiến... kết quả +An chơi sa đoạ +Ngang nhiên vơ vét của ND để làm giàu +Vơ cùng cực khổ +Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan , nơng dân và nơ tì đã nổi dậy đấu tranh +Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung -1 HS nêu -HS trả lời +Là quan đại thần của nhà Trần +Ong đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường... +Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió -u cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thơng tin trong SGK tr 76 và trao đổi theo cặp về tác động của cấp gió + Thực hiện theo u cầu trình bày và nhận 2,5,7,9,12 lên các vật xung quanh khi... và làm bài ………………………………… Lịch sử: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I u cầu: -HS nắm được một sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thườn phép nước +Nơng dân và nơ tì nổi dậy đẫu tranh -Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Q Ly-một đại thần của nhà Trần đã... xét , kết luận lời giải đúng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : -Gọi HS đọc u cầu và nội dung - u cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi +Trong tranh những ai đang làm gì ? - u cầu học sinh tự làm bài GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của mọi người - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt 3 Củng cố – dặn dò:... CN -Thanh niên / lên rẫy CN -Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà CN -Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu CN Cần - Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi CN -1 HS đọc thành tiếng -1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào SGK - Nhận xét chữ bài trên bảng + Các chú cơng nhân đang khai thác than trong hầm sâu + Mẹ em ln dậy sớm để lo bữa sáng cho cả nhà + Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm... động theo nhóm 4 người bão? -Trong nhóm thảo luận và lên chỉ từng bức +Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm tranh để trình bày - u cầu đọc mục bạn cần biết trang 77 - 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và SGK sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để giải thích các hiện tượng nói về : Giáo án tuần 19 của: Nguyễn Thị Tiến Trường TH Cái Đơi Vàm 3 + Tác hại do bão gây ra + Một số cách phòng chống bão mà em... người , của vật trong câu + Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành - Lắng nghe + Phát biểu theo ý hiểu -2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu mình đặt * Hoa đang viết thư * Con mèo nhà em rất đẹp * Cây bơng hồng trước sân đang nở hoa đỏ thắm -1 HS đọc thành tiếng Trường TH Cái Đơi Vàm 3 d Hướng dẫn làm bài tập: Bài... bài Khoa học: Giáo án tuần 19 của: Nguyễn Thị Tiến Trường TH Cái Đơi Vàm 3 GIĨ NHẸ – GIĨ MẠNH – PHỊNG CHỐNG BÃO I u cầu: -HS nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại của người và của: -Nêu cách phòng chống: +Theo dõi bản tin thời tiết +Cắt điện Tàu, thuyền khơng ra khơi +Đến nơi trú ẩn an tồn II Chuẩn bị: -Hình minh hoạ 1 , 2, 3 , 4 trang 76 SGK phóng to + HS sưu tầm tranh ảnh về các thiệt hại do... + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng + Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ +Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay Giáo án tuần 19 của: Nguyễn Thị Tiến SGK - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng + Đọc lại . . Giáo án tu n 19 c a: Nguy n Th Ti nầ ủ ễ ị ế Tr ng TH Cái ôi V m 3 ườ Đ à tranh minh hoạ . -Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh. * Kể trong. Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi . +Trong tranh những ai đang làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động. . + Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa , mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường , các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng , trên cành cây những chú chim đang chuyền cành

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan