GIAO AN TC VĂN 8

88 292 1
GIAO AN TC VĂN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn : 30/ 8/2009 Ngày dạy : 6/9/2009 Chủ đề 1 Rèn kỹ năng tạo lập văn bản I. Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm chắc tính thống nhất về chủ đề của văn bản , là sự liên kết chặt chẽ, gắn bó hoà hợp của các bộ phận của tác phẩm nh nhan đề, lời đề từ, từ ngữ, câu - Có kỹ năng phát hiện chủ đề văn bản qua tìm hiểu các bộ phận của văn bản. * TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiiện nh thế nào ? II .Chuẩn bị - SGK, tài liệu tham khảo, giáo án III. Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs. 3.Bài mới: . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì ? Mỗi tác phẩm có mắy chủ đề - Một văn bản có nhiều chủ đề gọi là đa chủ đề GV lấy ví dụ: Nhật kí trong tù ? Những khổ cực đoạ đầy của thân tù. + ý chí kiên cờng bất khuất + Lòng yêu TN. + Lòng yêu nớc. + Lòng thơng ngời. ? Tìm chủ đề của bài thơ Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng. Gv đọc bài thơ (ghi bảng phụ). Gv nhận xét, kết luận. Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt . Có thể có một hoặc nhiều chủ đề - Đọc bài thơ. - Thảo luận nhóm. I Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1. Chủ đề của văn bản. a. Bánh trôi n ớc. (Hồ Xuân Hơng) - Lòng tự hào về một 1 ? Tìm chủ đề của văn bản. Có ý kiến cho rằng bài thơ có một chủ đề: - Trình bày nhận xét. loại bánh ngon của dân tộc. - Ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ. Tình bạn chân thành, thuỷ chung. Có ý kiến cho rằng có hai chủ đề: - Tình bạn đẹp, chân thành. - Cuộc đời thanh bạch của một nhà nho. ý kiến của em nh thế nào ? Gv nhận xét chốt ý. ? Văn bản này có mấy chủ đề ? ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì. Nhận xét. ? Tính thống nhất về chủ đề trong cuộc chia tay đợc thể hiện nh thế nào ? qua nhan đề, cốt truyện, tình tiết trong truyện ? Bổ sung. 2 anh em về chia tay cô giáo, các bạn -> chia tay, anh nhìn theo em khóc. H/s đọc bài thơ. H/s tự do phát biểu. Nhận xét. H/s thảo luận. - Trình bày. - Có hai chủ đề. + Sự đau khổ của tuổi thơ trớc bi kịch gia đình. + Tình thơng yêu của anh em, bạn bè trong bi kịch đó. H/s nêu. H/s tìm các chi tiết. + Thuỷ và Thành đau khổ khóc suốt đêm. + Sáng sớm Thành đau buồn ra vờn ngồi một mình, em gái theo ra. + Hai anh em chia đồ chơi. + Trớc lúc lên xe, Thuỷ đổi lại cho anh hai đồ chơi: 2 con búp bê. - Cảm thông với thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. b. Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) c. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) 2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Thể hiện ở nhan đề. - Cốt truyện. - Nhân vật. - Diễn biến. - Phơng tiện ngôn ngữ. => gắn bó chặt chẽ, hoà hợp thành một chỉnh thể. - Các phần của văn bản. 2 => chủ đề 4/ Củng cố: Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì ? 5 / Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững lí thuyết. - Làm BT văn bản Rừng cọ quê tôi trang 10,11 Ngữ văn 8. - Tìm hiểu lại Tôi đi học các hình ảnh so sánh trong văn bản. ______________________________________________ Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : 30/8/2009 Ngày dạy : 6/9/2009 Rèn kỹ năng tạo lập văn bản I. Mục tiêu cần đạt - Tiếp tục có kỹ năng tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản qua việc tìm phân tích những từ ngữ hình ảnh cụ thể trong văn bản. - Từ đó có kỹ năng triển khai một đề bài thành dàn ý có tính mạch lạc. * TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở một số văn bản. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. III. Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. KTBC - KT bài tập về nhà. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu HS đọc lại văn bản ? Phân tích bố cục văn bản. Nội dung từng phần. Gv nhận xét kết luận. P1: Giới thiệu khẳng định vẻ đẹp của rừng cọ. H/s đọc văn bản. Chia làm 3 phần. P1 :Đoạn 1. II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1 Rừng cọ quê tôi Nguyễn Thái Văn ( Văn 8) 3 P2:Đ2: Tả cây cọ. Đ3: rừng cọ với tuổi thơ tác giả. Đ4: Lợi ích của nó. P3: Khẳng định tình yêu của ngời sống theo rừng cọ. ? Chủ đề của văn bản là gì. Gv chốt. ? Tìm các từ các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề. Gv bổ sung. ? Tìm những hình ảnh so sánh trong văn bản và nêu tác dụng của hình ảnh đó đối với chủ đề của văn bản, nó đã hỗ trợ cho tính thống nhất về chủ đề của văn bản nh thế nào ? Gv nhận xét. => Làm nổi bật hình ảnh cây cọ -> vẻ đẹp của rừng cọ trong nỗi nhớ của ngời xa quê. ? Câu hỏi tơng tự. Nhận xét bổ sung. Gv đa ra các ý -> kết luận. Gv hớng dẫn H/s thảo luận tìm hình ảnh so sánh và nêu tác dụng. Gọi các nhóm trình bày. Gv nhận xét bổ sung. ? Có bạn triển khai đề bài theo hớng: a, Chú em cho em một chiếc cặp khi em sắp vào học lớp 8. Chiếc cặp đã gợi nhớ kỷ niệm P2: Đoạn 2,3,4. P3: Đoạn 5. - Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét. H/s nêu. Bổ sung. - H/s Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét. H/s tìm. Bổ sung. +Búp cọ thanh k +Lá cọ -> rừng tay vẫy. - > rừng mặt trời. Thảo luận -> tìm những hình ảnh so sánh. Trình bày. Tôi quên thế nào nh mấy cành hoa tơi. ý nghĩ ấy nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi. H/s nêu nhận xét. Trình bày. - Chủ đề: Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao Tình yêu mến quê nhà của ngời sông Thao. + Rừng cọ quê tôi. + Rừng cọ trập trùng. + 2. Tôi đi học Hình ảnh so sánh -> làm nổi bật tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Tôi làm cho những kỉ niệm rõ rệt, sâu sắc hợn. 3. Triển khai đề bài. Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học lớp 1 4 lầm đầu tiên đi học lớp 1. b. Các đây 8 năm, ngày đầu tiên đi học cấp 1, bà nội em đa em đi vì bố mẹ em đi công tác xa. c, Bà đã già nên không kịp đi phố mua cặp mới cho em, em đựng sách trong một cái túi vải rất to của bà, trông rất ngộ. d, Hai bà cháu đến trờng, không khi nh ngày hội em không chạy nhảy nô nghịch nh những lần khác đứng nghiêm chỉnh . e, ấn tợng nhất là cô giáo. ? Theo em hớng triển khai của bạn về đề đã cho có đúng không ? Trình bày hớng triển khai của em ? => Đề triển khai có thể chấp nhận. Hớng triển khai nh trên có thể chấp nhận đợc. Theo em có thể kể về kỉ niệm ngời thân (Ông , bà, bố, mẹ) đa em đến trờng ngày đầu tiên đi học thì sẽ ấn tợng hơn. của em Cảm giác, tâm trạng của em, hồi hộp, lo lắng, bỡ ngỡ. 4.Củng cố.) ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện nh thế nào ? 5. Hớng dẫn về nhà - Lập dàn ý cho bài tập trên lớp. ____________________________________________________ Tuần : 3 Tiết : 3 Ngày soạn : 30/8/2009 Ngày dạy : 6/9/2009 5 Rèn kỹ năng tạo lập văn bản I. Mục tiêu cần đạt - Hiểu rõ tính thống nhất về chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Có kỹ năng lựa chọn điều chỉnh các từ, ý cho sát yêu cầu của đề. * TT: Làm bài tập II .Chuẩn bị - SGK, giáo án, bảng phụ. Iii. Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC - Kiểm tra cách triển khai đề đã cho Kể lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi học lớp 1. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv đọc lại Hớng dẫn thảo luận. ? Theo em ý nào làm cho bài viết lạc đề ? Gv kết luận: b, d. ? Tìm những ý lạc chủ đề trong bài tập ? ? Em hãy sắp xếp điều chỉnh lại ? Gv nhận xét đa ra đáp án, bảng phụ. 1, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng lại nao nức, xốn xang. 2, Cảm thấy con đờng quen đi học, thấy lạ cảnh vật thay đổi. 3, Muốn thử sức. 4, Cảm thấy ngôi trờng có nhiều thay đổi. 5, Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lớp học, với những ngời bạn mới. H/s đọc bài tập Thảo luận nhóm (3 P ) Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Thảo luận nhanh. Trình bày, bổ sung. ý lạc chủ đề: (c,g) Có nhiều ý hợp với chủ đề nhng do cách diễn đạt cha tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề nh b, e H/s sắp xếp lại các ý. Bài 2(SGK- NV 8 tr14) Loại ý b, d. Bài 3 (trang 14) Sắp xếp các ý theo một th tự hợp lí sẽ là: a, b, c, d, e 6 ? Để chứng minh cho luận điểm: sách có lợi ích rất lớn đối với con ngời Một bạn đã triển khai các ý sau (Gv sử dụng bảng phụ). a. Sách giúp con ngời khám phá mọi lĩnh vực của đời sống. b. Sách giúp con ngời nhận thức đợc những vấn đề lớn của đời sống, nắm bắt đợc quy luật tự nhiên. c. Sách giúp con ngời hiểu đợc chính bản thân con ngời. d. Sách do con ngời làm ra. e. Sách dạy bảo con ngời biết sống hay, sống đẹp. g. Sách đem lại sự th giãn thoải mái cho con ngời sau những giờ lao động mệt nhọc. ? Trong những ý trên ý nào không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ? Vì sao ? + Kết luận: ý (d) không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề phục vụ cho lao động: Nguồn gốc của sách. ? Góp ý cho cách triển khai đề: Kể lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi học lớp 1 của em. + Chú ý các ý lôgíc, mạch lạc. H/s thảo luận. Trong các ý trên ý d không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề vì nó giải thích nguồn gốc của sách còn các ý trên nói về lợi ích của sách. Trình bày: ý ds. Giải thích. Nhận xét. Trình bày cách triển khai đề về nhà. Cả lớp góp ý, hoàn thiện cho bài cá nhân. Bài tập bổ sung. Kết luận: ý d không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề Bài tập bổ sung. 4. Củng cố: ? Nhấn mạnh các yếu tố thể hiện tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 5. Hớng dẫn về nhà: ( - Viết bài dựa trên các ý đã sửa. - Chú ý kết hợp các phơng thức biểu đạt. Tìm hiểu bố cục văn bản. Tuần : 4 Tiết : 4 Ngày soạn : 24/9/2009 Ngày dạy : 27/9/2009 Rèn kỹ năng tạo lập văn bản I. Mục tiêu cần đạt 7 - Học sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản, cách xây dựng đoạn trong văn bản. - Có kỹ năng.tìm, phát hiện bố cục văn bản, biết viết đoạn văn theo các cách khác nhau, xác định đợc chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề. *TT : Cách sắp xếp nội dung phần thân bài II. Chuẩn bị - SGK, giáo án, bảng phụ. III.Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức : 2. KTBC ? Bố cục của văn bản là gì ? Thế nào là đoạn văn. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Bố cục văn bản là gì ? ? Một bài thơ tứ tuyệt gồm 4 phần. Đó là những phần nào ? Gv phân tích bài Bánh trôi nớc. ? Một bài thơ thất ngôn bát cú gồm mấy phần ? ? Nhiệm vụ của từng phần Gv kết luận. Hớng dẫn phân tích văn bản. Dê đen và Dê trắng cùng qua một chiếc cầu hẹp. Dê đen đi đằng này lại. Dê trắng đi đằng kia sang. Con nào cũng muốn tranh sang trớc, không con nào chụi nhờng con nào. Chúng húc nhau cả hai đều rơi tõm xuống suối . Tổ chức sắp xếp các phần các đoạn hợp lí -> thể hiện chủ đề. - Khai chuyển. - Thừa hợp. 4 phần: đề, thực , luận, kết. 3 phần: MB, TB, KB. H/s nêu nhận xét. H/s đọc. H/s thảo luận. Chia làm ba phần I. Lí thuyết. 1. Bố cục văn bản. 2. Cấu trúc của văn bản. Văn bản gồm 3 phần. - MB: nêu chủ đề. - TB: Trình bày chủ đề. - KB: Tổng kết. 8 ? Văn bản có thể chia thành mấy phần chỉ rõ nội dung của từng phần ? Gv nhận xét bổ sung. 3 phần: giới thiệu nhân vật, PT truyện, kết thúc. ? Đặt đầu đề cho văn bản? Gv: Hai con dê trên một cái cầu. ? Nội dung phần TB đợc sắp xếp nh thế nào ? - Chú ý sử dụng; + Từ ngữ chỉ mốc thì gian: trớc hết, sau đó, cuối cùng. + Chú ý sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ nhân quả. Từ ngữ chỉ tầm quan trọng: đ 2 quan trọng đầu tiên, sau đó ? Cho đề văn: Hãy giải thích câu tục ngữ Uống n- ớc nhớ nguồn Một bạn H/s triển khai dàn ý phần TB nh sau: a. Tại sao (phải) uống n- ớc phải nhớ nguồn ? Lí lẽ dẫn chứng. b.Nên hiểu câu tục ngữ nh thế nào ? LL DC. c. Nhớ nguồn ta phải làm gì ? LL DC. ? Em hãy nêu nhận xét về trình tự sắp xếp của dàn ý trên ? Theo em nên sửa ntn ?. Gv nhận xét, kết luận; sắp xếp: b,a,c MB: Dê đen cầu hẹp. TB: Dê đen con nào. KB: Còn lại H/s đặt. Nhận xét. Theo trình tự thời gian. Theo trình tự không gian. H/s thảo luận trình bày nhận xét. Giải thích nghĩa câu tục ngữ nghĩa đen là: Uống nớc, nhớ nguồn. nghĩa bóng: Khi ta h- ởng thành quả cần phải biết ơn và nhớ đến công lao của những ng- ời đã tạo ra thành quả. Nhớ nguồn là phải nhớ ơn tổ tiên Học tập tu dỡng, xây dựng đất nớc ngày càng dầu đẹp. 3. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài. + Theo thứ tự thời gian. + Theo tâm lí cảm xúc. + Theo quan hệ khách quan đt. + Theo lôgíc chủ quan của ngời viết. BT: Giải thích câu tục ngữ uống nớc nhớ nguồn Dàn ý. a. Nên hiểu câu tục ngữ ntn ? b. Tại sao uống nớc -> nhớ nguồn. c. Nhớ nguồn ta phải làm gì. 4. Củng cố: 9 ? Thế nào là bố cục văn bản ? ? Cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài nh thế nào ? 5. Hớng dẫn về nhà:) - Học nắm chắc kiến thức bài học. - Tập viết đoạn văn cho dàn ý ở trên lớp. __________________________________________________________ Tuần : 5 Tiết : 5 Ngày soạn : 24/ 9/2009 Ngày dạy : 27/ 9/2009 Rèn kỹ năng tạo lập văn bản I. Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản, cách xây dựng đoạn trong văn bản. - Có kỹ năng.tìm, phát hiện bố cục văn bản, biết viết đoạn văn theo các cách khác nhau, xác định đợc chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề. * TT : Cách trình bày nội dung đoạn văn. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án, bảng phụ. III. Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức : 2. KTBC : ? Bố cục của văn bản là gì ? Thế nào là đoạn văn. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Thế nào là đoạn văn. Gv nhấn mạnh: Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thờng biểu đạt một ý tơng đối Là bộ phận của văn bản. Do nhiều câu ( 1 câu) tạo thành. Biểu đạt một ý tơng đối I. Cách xây dựng đoạn văn trong văn bản. 1.Thế nào là đoạn văn - Là một bộ phận của văn bản là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản 10 [...]... Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong văn tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự, kết hợp tả và biểu cảm TT: Các yếu tố trong văn tự sự II Chuẩn bị - SGK, SNC Ngữ Văn 8 - Các tài liệu tham khảo khác III Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 KTBC ? Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn ? Vẽ sơ đồ và giải thích... cố : ? Thế nào là văn tự sự ? ? Phân tích các yếu tố cơ bản trong văn tự sự 5 Hớng dẫn về nhà - Học bài, học kĩ lí thuyết - Tập viết đoạn tự sự, xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm _ Tuần : 8 Tiết : 8 Ngày soạn : 8/ 10/2009 Ngày dạy : 11/10/2009 Chủ đề 2 Rèn kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm 18 I Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những... đoạn văn - Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống nhất về chủ đề * TT : LàM BàI TậP II Chuẩn bị - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - HS : Ôn lại phần văn tự sự III Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 KTBC ? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Chuyển những câu kể sau đây thành những câu kể có an. .. thành một Gv nhận xét đoạn văn 14 H/s trình bầy 4 Củng cố ? Có mấy cách trình bày nội dung trong một đoạn văn ? ? Đọc bài văn mẫu(đề BT4 ) Cuốn sách các dạng bài TLV T 155 \5 Hớng dẫn về nhà - Học bài - Tìm câu chủ đề- đoạn văn - Làm hoàn thiện bài tập 4 _ Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày soạn :8/ 10/2009 Ngày dạy : 11/10/2009 Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự 15 kết hợp với miêu... khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong văn tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự, kết hợp tả và biểu cảm * TT : Các yếu tố trong văn tự sự II.Chuẩn bị - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - H/s xem lại bài III Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 KTBC ? Văn tự sự là gì ? Trong văn tự sự gồm các yếu tố nào 3 Bài mới Hoạt động... xét Cho câu chủ đề ( câu mở đoạn) sau: Lớp 8 B là một H/s viết tập thể đoàn kết Nêu cách chuyển Gv nhận xét Chuyển đoạn văn vừa viết sang đoạn quy nạp Gv hớng dẫn H/s sửa viết đoạn Xác định từ ngữ chủ đề, câu chủ đề D Củng cố.(3 phút) ? Thế nào là bố cục văn bản ? ? Thế nào là đoạn văn ? E Hớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học nắm chắc nội dung bài học - Tập viết đoạn văn _ Tuần :... dựng đoạn văn tự sự, chuyển thành đoạn văn xen lẫn yếu tố miêu tả biểu cảm - Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống nhất về chủ đề * tt : làM BàI TậP ii Chuẩn bị 26 - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - HS : Ôn lại phần văn tự sự iii Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 KTBC ? Kiểm tra bài tập của học sinh 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho chủ đề: Tuổi thơ tôi gắn Viết đoạn văn: bó... khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn ? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy 35 phần? Là những phần nào? - Trả lời Vậy cách viết các đoạn văn tự sự kết Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn nh thế nào gời sau ta học tiếp 4, Củng cố ( 2 phút) - GV cho HS nhắc lại những bớc cần thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết... ơn mẹ Tác dụng của miêu tả trong văn tự sự Giúp nhân vật hiện lên đợc rõ e.Miêu tả trong văn tự Gv giới thiệu những cách ràng sự miêu tả Sự việc cụ thể sinh động hơn Làm nổi bật ngoại Miêu tả không gian thời gian hình 19 nghệ thuật Tả ngoại hình, hành động, tâm trạng nhân vật Những yếu tố nào đợc gọi là biểu cảm ? Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm thích hợp để có một văn bản hay Chuyển những câu kể sau... Có ý thức lập dàn ý trớc khi viết bài 21 * TT : Dàn ý của bài văn tự sự II Chuẩn bị - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - HS : Ôn lại phần văn tự sự III Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 KTBC ? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Một bài văn tự sự có bố Ba phần cục nh thế nào Mở bài ? Nêu nội dung nhiệm . nào là chủ đề của văn bản ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì ? 5 / Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững lí thuyết. - Làm BT văn bản Rừng cọ quê tôi trang 10,11 Ngữ văn 8. - Tìm hiểu lại. của văn bản. Do nhiều câu ( 1 câu) tạo thành. Biểu đạt một ý tơng đối I. Cách xây dựng đoạn văn trong văn bản. 1.Thế nào là đoạn văn - Là một bộ phận của văn bản là đơn vị trực tiếp tạo nên văn. làm ba phần I. Lí thuyết. 1. Bố cục văn bản. 2. Cấu trúc của văn bản. Văn bản gồm 3 phần. - MB: nêu chủ đề. - TB: Trình bày chủ đề. - KB: Tổng kết. 8 ? Văn bản có thể chia thành mấy phần chỉ

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan