- GV nhắc lại đặc điểm của các phơng thức miêu tả, biểu cảm từ đó chuyển ý sang nội dung tiết thứ hai ( 2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II) Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
? Tại sao trong VB tự sự cần có yếu tố miêu tả?
1- Yếu tố miêu tả trong văn tự sự
? Qua các VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm đã học, em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong VB tự sự?
? Em thờng thấy những yếu tố miêu tả nào xuất hiện trong văn tự sự?
- GV yêu cầu HS lấy VD cụ thể ở các VB đã học
GV bổ sung thêm và chốt lại * Các loại miêu tả
a. Miêu tả nhân vật
+ Miêu tả ngoại hình: gơng mặt, dáng ngời, trang phục
+ Miêu tả các trạng thái hoạt động: Việc làm, lời nói...
+ Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc...
- Thảo luận, phát biểu
Nhờ có yếu tố miêu tả mà có thể tái hiện cảnh vật, con ngời một cách cụ thể, sinh động trong không gian, thời gian
- Trả lời
Giúp ngời kể kể lại một cách sinh động cảnh vật, con ngời làm cho câu chuyện trở nên sinh đông, hấp dẫn
- Trả lời
+ Miêu tả nhân vật
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên + Miêu tả cảnh sinh hoạt
HS lấy VD cụ thể
+ Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn và Dế Choắt trong VB “ Bài học đờng đời đầu tiên” của Tô Hoài
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn đầu tiên của VB “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh + Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê trong VB “Sống chết mặc bay “ của Phạm Duy Tốn
Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật với những nét tính cách riêng
b. Miêu tả cảnh thiên nhiên c. Miêu tả cảnh sinh hoạt
Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật hiện lên cụ thể sinh động hơn
? Yếu tố miêu tả thờng đợc thể hiện qua những dấu hiệu nào ở VB tự sự?
GV chốt lại * Dấu hiệu
Miêu tả thờng đợc thể nhiện qua những từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả và biểu cảm nh từ láy tợng hình, tợng thanh; các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá...
2- Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự
? Yếu tố biểu cảm đóng vai trò gì trong văn tự sự?
? Trong VB tự sự, em thấy yếu tố biểu cảm thờng đợc thể hiện nh thế nào?
GV chốt lại
+ Biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật, sự việc đợc đề cập đến trong VB
+ Biểu cảm thông qua ý nghĩ, cảm xúc của các nhân vật
- GV bổ sung thêm
ở hình thức thứ nhất : biểu cảm thông
- Thảo luận, phát biểu
Qua các từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả và biểu cảm nh từ láy tợng hình, tợng thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá...
- Phát biểu
Biểu cảm: Thể hiện thái độ, tình cảm của nhà văn với nhân vật, sự việc đợc kể
- Thảo luận, phát biểu
Biểu cảm thông qua hai hình thức: trực tiếp qua cảm xúc của chính nhà văn với nhân vật hoặc gián tiếp thông qua cảm xúc, ý nghĩ của các nhân vật
- Nghe, tự ghi
qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật, sự việc đợc thể hiện cụ thể qua từng ngôi kể
Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc của nhà văn thờng lồng vào cảm xúc của nhân vật “tôi”
VD: VB “ Bài học đờng đời đầu tiên” Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc của nhà văn thờng đợc thể hiện thông qua lời dẫn truyện
VD: VB “ Sống chết mặc bay”
? Về hình thức, em thấy yếu tố biểu cảm thờng xuất hiện qua những dấu hiệu nào trong VB tự sự?
GV chốt lại
+ Yếu tố biểu cảm thờng xuất hiện qua những câu cảm thán, những câu hỏi tu từ...
- Suy nghĩ, trả lời
Qua những câu cảm thán, những câu hỏi tu từ...
4, Củng cố- Luyện tập: ( 5 phút)
- GV cho HS đọc một số đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong một số VB đã học.
- GV lu ý
Việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong VB tự sự song phải chọn lọc, không qua lạm dụng dẫn tới lạc thể loại.
5, HD về nhà: ( 1phút)
- Nắm chắc nội dung bài học, vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. __________________________________________________________ Tuần : 14 Tiết : 14 Ngày soạn : 01/12/2007 Ngày dạy : Chủ đề 2 Rèn kĩ năng làm văn tự sự
kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp) A/ Mục tiêu :
Qua tiết học, HS nắm đợc
- Thấy đợc cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự cùng các bớc thực hiện
- Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì B/ Chuẩn bị:
- GV : Tài liệu tham khảo
- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp
1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới