1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Aceess

14 322 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến Tiết: Chương I : KHÁI QUÁT VỀ ACCESS Tuần: A/- Mục đích yêu cầu: Các em sẽ biết được các khái niệm về CSDL quan hệ, khái niệm cơ bản về Microsoft Access cũng như các thao tác khởi động và kết thúc Access. B/- Nội dung và phương pháp giảng dạy: Sử dụng giáo án điện tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung  Giới thiệu về chương trình học : - Học kỳ I: + Microsoft Access. - Học kỳ II: + Mạng máy tính + Internet + Ngôn ngữ lập trình Pascal  Nhắc lại các chương trình ứng dụng mà các em đã học ở lớp 10.  Giáo viên nhận xét và giải thích sự khác nhau giữa chương trình ứng dụng và ngôn ngữ lập trình ==> Một chương trình cho phép ta tạo ra một chương trình ứng dụng khác được gọi là ngôn ngữ lập trình ngược lại là chương trình ứng dụng. Ví dụ: +Pascal, Visual Basic, Visual Foxpro, là ngôn ngữ lập trình +Word, Excel, là chương trình ứng dụng  Qua đó giới thiệu cho các em làm quen với một phần mềm ứng dụng nhỏ đó là Chương Trình Quản Lý Lớp Học ==> Đây cũng là vấn đề đặt ra cho học sinh giải quyết trong suốt quá trình học + Yêu cầu học sinh nhắc lại các chương trình ứng dụng mà các em đã học ở lớp 10. + Yêu cầu học sinh phân biệt giữa chương trình ứng dụng và ngôn ngữ lập trình. Yêu cầu học sinh cho ý kiến + Để tạo ra chương trình ta cần những kiến thức hay trình độ gì? + Access có giải quyết được vấn đề này không? I/- Các khái niệm cơ bản: 1/- Microsoft Access là gì? Là một hệ quản trò dữ liệu (DataBase Management System) trợ giúp ngừơi dùng lưu trữ thông tin dữ liệu bên ngoài vào máy tính dưới dạng các bảng (Table) và có thể tính toán, xử lý trên các bảng đã lưu trữ bên trong máy tính 2)- Đặc điểm của Microsoft Access: + Có khả năng trao đổi dữ liệu với các chương trình ứng dụng khác như: Word, Excel + Có khả năng tự động kiểm tra tính duy nhất (khoá chỉ mục), tồn tại, miền giá trò dữ liệu. + Có công cụ Wizard mạnh mẽ, tiện ích giúp thiết kế nhanh chóng. + Dữ liệu được lưu trữ trọn gói với phần mở rộng: *.Mdb + Môi trường sử dụng trên mạng máy tính. 3)- Khái niệm cơ sở dữ liệu: CSDL là tập hợp những thông tin dữ liệu liên quan đến một chủ đề hay một đối tượng nào đó. Và thường được tổ chức ở dạng bảng, đồng thời các bảng này có thể quan hệ với nhau qua một số trường nào đó nên còn được gọi là CSDL quan hệ. II/- Khởi động và kết thúc Access: a)- Khởi động  Chọn Start/program/Microsoft Access (hoặc Click biểu tựơng Access nếu có)  Quan sát hình H.1 trong giáo trình  Để tạo CSDL mới ta chọn Blank Access Database và Click OK  Quan sát hình H.2 trong giáo trình  Nhập vào tên File và click chuột vào nút Create  Quan sát hình H.3 trong giáo trình Tổ Tin Học Trang 1 Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến  Giới thiệu về mục đích và yêu cầu của bài học mới I/- Các khái niệm cơ bản: 1/- Microsoft Access là gì? Giới thiệu cho các em về mô hình xử lý thông tin dựa trên nền tảng của hệ thống máy tính ==> Khái niệm về Access 2)- Đặc điểm của Microsoft Access: Giải thích ý nghóa từng đặc điểm của AC 3)- Khái niệm cơ sở dữ liệu: Yêu cầu học sinh thực hiện công việc là ghi lại danh sách lớp học trong đó cần hai thuộc tính: Họ và tên và số điện thoại  Khái niệm về CSDL II/- Khởi động và kết thúc Access: a)- Khởi động b)- Kết thúc: Yêu cầu học sinh trả lời một hệ thống máy tính gồm bao nhiêu phần? Thiết bò vào, thiết bò ra và bộ xử lý Yêu cầu học sinh cho ý kiến thế nào là trao đổi dữ liệu? Yêu cầu học sinh cho ý kiến thế nào là duy nhất? Yêu cầu học sinh cho ý kiến thế nào là tồn tại và miền giá trò? Yêu cầu học sinh nhắc lại phần mở rộng của các chương trình ứng dụng mà các em đã học Yêu cầu học sinh cho ý kiến thế nào là môi trường mạng ? Yêu cầu học sinh cho biết cách mà ta tổ chức như vậy gọi là dạng gì ? Công việc ta tổ chức như vậy có phải là lưu trữ hay không? Yêu cầu các em tìm xem trong Table có bao nhiêu thành phần? Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác khởi động và kết chương trình. Một tập tin MDB thường chứa một trong 6 đối tượng sau: Table(bảng): Là thành phần cơ bản nhất của một CSDL. Dùng lưu trữ dữ liệu nguồn. Queries(truy vấn): Là công cụ để truy vấn thông tin và thực hiện các thao tác trên dữ liệu. Form(mẫu biểu): Dùng vào mục đích đơn giản thao tác cập nhật dữ liệu. Report(báo biểu): Là kết quả đầu ra sau cùng của quá trình xử lý số liệu. Macro(lệnh vó mô): Là công cụ giúp người sử dụng tạo ra các hành động mà không cần biết nhiều về ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Module(bộ mã lệnh): Là một dạng tập lệnh chuyên sâu hơn Macro. Ngừơi sử dụng phải biết sử dụng ngôn ngữ lập  Để mở một File đã có ta chọn Open an existing file và OK  Quan sát hình H.4 trong giáo trình  Chọn File cần mở và click vào nút Open b)- Kết thúc: + Chọn File/Exit + Click vào nút Close + Nhấn ALT + F4 Một số giới hạn cần lưu ý: (Xem giáo trình trang 2) C/- Củng cố dặn dò: + Nhắc lại các kiến thức đã học. Tổ Tin Học Trang 2 Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến + Các em về nhà xem lại bài cũ và tham khảo bài mới. Chương II: BẢNG DỮ LIỆU A/- Mục đích yêu cầu: Các em sẽ biết cách tạo, cập nhật một Table cũng như thao tác tạo khoá chính và thiết lập các mối quan hệ giữa các Table B/- Nội dung và phương pháp giảng dạy: Sử dụng giáo án điện tử Kiểm tra bài cũ: 1)- Em hãy nêu khái niệm về Microsoft Access 2)- Microsoft Access có bao nhiêu đặc điểm? hãy trình bày các đặc điểm đó 3)- Em hãy nêu khái niệm cơ sở dữ liệu 4) Em hãy chọn câu phát biểu đúng nhất: a)- Một tập tin Access chứa ít nhất 3 đối tượng b)- Một tập tin Access thường chứa một trong 6 đối tượng c)- Một chương trình ứng dụng được tạo ra từ Access có thể không chứa đối tượng nào d)- Tất cả đều sai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung I/- Mục đích: Giới thiệu cho các em biết một sản phẩm phần mềm khi được tạo ra phải qua 3 giai đoạn chính là: + Phân tích hệ thống + Lập trình + Kiểm thử ==> Giải thích ý nghóa của 3 giai đoạn này Ví dụ để tạo chương trình quản lý lớp học sau quá trình phân tích hệ thống ta cần 4 Table sau: + Lớp học + Môn học + Giáo viên + Phiếu điểm ==> Các yêu cầu được đặt ra là: + Cho phép ta cập nhật dữ liệu đã lưu + Cho phép ta kết xuất dữ liệu ra máy in Yêu cầu học sinh cho ý kiến thế nào là cập nhật? Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiểu dữ liệu đã học trong Excel? Yêu cầu các em phân biệt giữa số thực, số nguyên? I/- Mục đích: Sau khi đã phân tích và thiết kế một chương trình ứng dụng quản ly,ù thì bước đầu tiên khi bắt tay vào công việc là người lập trình phải tạo ra tất cả cấu trúc các bảng (Table) được chứa trong tập tin cơ sở dữ liệu Access . Để lưu trữ thông tin dữ liệu mà ứng dụng sẽ quản lý II/- Cách tạo bảng: + Chọn ngăn Table Click đúp chuột vào lệnh Create table in design view xh hình sau: + Xem hình vẽ trong giáo trình + Ý nghóa một số thành phần trong Table design  Field name: Nhập vào tên trường (bắt buộc), dài tối đa 64 ký tự.  Data type: Chọn kiểu dữ liệu (mặc đònh là kiểu Text)  Description: Ghi diễn giải (không bắt buộc) + Một số kiểu dữ liệu thường dùng trong Access: (Xem giáo trình)  Chú ý: Mỗi một bảng có ít nhất là một trường (Field), mỗi một Field chỉ có duy nhất một kiểu dữ liệu ( Data type) và có một số thuộc tính (Properties) riêng (Xem giáo trình) Tổ Tin Học Trang 3 Tuần: Tiết: Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến II/- Cách tạo bảng: Hướng dẫn các em thao tác tạo mới một Table. Giải thích ý nghóa của các kiểu dữ liệu cũng như các thuộc tính BÀI TẬP THỰC HÀNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung  Các em hãy mở máy và khởi động chương trình Access thực hiện những yêu cầu sau: + Mỗi em tạo cho mình một thư mục riêng trong ổ đóa D và tên thư mục là tên lớp còn tên File là tên của chính mính Ví dụ: D:\Lop11a1\Hoang + Vào ngăn Table tạo ra các Table CSDL Yêu cầu đối với học sinh: + Phải nắm được các thao tác khởi động máy và mở Access + Phải biết cách tạo mới một File + Phải biết cách tạo Table. + Tạo mới một File CSDL + Tạo các Table sau: Lophoc( Mahs, Tenhs, Diachi, Dienthoai, Phai, Quequan) DM_monhoc( Mamh, Tenmh) DM_giaovien( Magv, Mamh, Tengv) Phieudiem( Mahs, Mamh, Hocky, DM, D15, D1T, DT) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung III/- Cách tạo khoá chính (Primary key) cho bảng: 1/- Tại sao phải tạo khoá chính: Phần bài tập trước các em đã làm quen với các Table trong đó có Table Lophoc dùng vào mục đích để lưu trữ những học sinh trong lớp. Mỗi một lớp học như vậy sẽ có thể có những học sinh trùng họ tên, năm sinh, quê quán nếu có trường hợp đó xảy ra Giáo viên chủ nhiệm rất khó quản lý đặc biệt là trong công tác vào điểm hoặc xếp loại. Để khắc phục tình trạng nói trên Giáo viên chủ nhiệm phải gán cho mỗi em một thuộc tính (đặc điểm) riêng chẳng hạn Từ ví dụ Table Lophoc khi ta thiết kế xong và nhập liệu lại phát sinh có những học sinh trùng dữ liệu yêu cầu học sinh đưa ra giải pháp để khắc phục? Yêu cầu học sinh nhắc lại là Access có bao nhiêu đặc III/- Cách tạo khoá chính (Primary key) cho bảng: 1/- Tại sao phải tạo khoá chính: Khoá chính giúp cho ta tạo các quan hệ giữa các bảng với nhau và đồng thời để cho Access tự động kiểm tra dữ liệu khi người sử dụng nhập vào là chính xác. Ỉ Chú ý: Trong một Table không bắt buộc phải có khoá chính 2/- Những dấu hiệu để nhận biết một trường nào đó trong Table là khoá chính: + Nếu trong một Table có một hoặc nhiều trường không cho phép nhập dữ liệu trùng nhau hoặc để trống thì đó là khoá chính.  Tính duy nhất Ví dụ: Tạo Table lưu trữ thông tin về Monhoc thường gồm các thông tin sau: Mamh,Tenmh  Dựa vào đặc điểm trên ta suy ra được khoá chính là trường Mamh + Dựa vào miêu tả của đề bài mà ta có thể suy ra được khoá chính • Có dấu gạch dưới một trường nào đó Tổ Tin Học Trang 4 Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến mỗi em sẽ có một Mahs riêng biệt. ==> Vậy vấn đề đặt ra là liệu khi ta đưa Table này vào cho Access quản lý thì Access có quản lý được sự trùng lặp hay không? ==> Để giải quyết vấn đề này ta hãy nhớ lại phần mình đã học là Access có đặc điểm kiểm tra tính duy nhất (khoá chỉ mục) ==> Hay nói cách khác Access quản lý tính duy nhất bằng công việc là tạo khoá chính cho Field trong Table. 2/- Những dấu hiệu để nhận biết một trường nào đó trong Table là khoá chính: Đến đây ta đã hiểu được thế nào là khoá chính và khi nào ta cần tạo. Vậy vấn đề lại được đặt ra là làm sao ta biết được Table đó có chứa khoá chính hay không? và những trường trong Table đó trường nào là khoá chính? ==> Để giải quyết vấn đề này ta tiếp tục tím hiểu bài học tiếp theo là những dấu hiệu về khoá chính. 3/- Cách tạo khoá chính: Nếu đã nhận biết được khoá chính vậy muốn tạo nó trong Access thì ta phải thao tác như thế nào? Để hiểu thao tác ta sẽ học phần tiếp theo đó là cách tạo khoá chính. điểm? Yêu cầu học sinh cho ý kiến về cách nhận đònh một khoá chính trong Table là như thế nào? Ví dụ: Monhoc(Mamh,Tenmh) • In đậm hoặc nghiêng một trường nào đó Ví dụ: Mamh, Mamh • Miêu tả bằng lời Ví dụ: Mamh (không trùng nhau) 3/- Cách tạo khoá chính: + Chọn ngăn Table -> chọn bảng cần tạo khoá chính -> chọn nút lệnh Design để mở bảng ở chế độ thiết kế. + Click chọn một hay nhiều Field cần làm khoá chính(click chuột vào chỉ số dòng cần tạo) + Click vào biểu tượng chìa khoá trên thanh công cụ hoặc chọn Edit/Primary key + Nếu muốn bỏ khoá chính ta thực hiện thao tác tương tự như cách tạo khoá chính BÀI TẬP THỰC HÀNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung  Các em hãy mở máy và khởi động chương trình Access thực hiện những yêu cầu sau: + Mở lại tập tin Access đã tạo trước đó Yêu cầu đối với học sinh: + Phải nắm được các thao tác khởi động máy và mở Access + Phải biết cách mở một Mở lại bài Quản lý lớp học và tạo khoá chính cho các Table với mô tả như sau: + Lophoc( Mahs, Tenhs, Diachi, Dienthoai, Phai, Quequan) + DM_monhoc( Mamh, Tenmh) Tổ Tin Học Trang 5 Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến + Vào ngăn Table tạo ra các khoá chính cho các Table File đã có. + Phải biết cách tạo khoá chính cho Table. + DM_giaovien( Magv, Mamh, Tengv) + Phieudiem( Mahs, Mamh, Hocky, DM, D15, D1T, DT) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung IV/- Tạo mối quan hệ (Relationships) giữa các Table: 1/- Tại sao phải tạo quan hệ cho các bảng? Giả sử ta có 3 Table như trong giáo trình mỗi Table này lưu trữ thông tin độc lập nhau. Vấn đề được đặt ra là nếu như muốn biết thông tin đầy đủ về một học sinh nào đó, chẳng hạn ta muốn biết thông tin về học sinh Phạm Văn Nhân học môn Vật lý được bao nhiêu điểm? Do thông tin này phải truy xuất từ 3 Table nói trên, vậy liệu Access có giải quyết được vấn đề này hay không? Access có thể giải quyết được là dựa vào sự thiết lập quan hệ mà ta sẽ học. 2/- Các mối quan hệ trong Access: Đến đây ta đã biết lý do tại sao tạo quan hệ. Vấn đề tiếp theo ta sẽ tìm hiểu xem có bao nhiêu dạng quan hệ. ==> Giải thích các dạng quan hệ 3/- Các bước thực hiện tạo quan hệ: Khi đã biết được các dạng quan hệ bươc tiếp theo là ta sẽ tìm hiểu thao tác để tạo Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về CSDL? Từ khái niệm CSDL yêu cầu học sinh trả lời rằng Access có thể giải quyết được vấn đề truy xuất dữ liệu từ nhiều Table hay không? Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của khoá chính? Dựa vào đặc điểm khoá chính yêu cầu học sinh tập cách nhận biết dạng quan hệ ( Ví dụ: Table A có khoá chính quan hệ với Table B không có khoá chính sẽ tạo ra dạng quan hệ 1,∞) Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác về chọn các đối tượng liên tiếp hoặc IV/- Tạo mối quan hệ (Relationships) giữa các Table: 1/- Tại sao phải tạo quan hệ cho các bảng? Sau khi thiết kế các bảng, chúng ta chỉ mới có cấu trúc các bảng chứ chưa có các thông tin quan hệ giữa các bảng với nhau. Do đó việc thiết lập quan hệ giữa các bảng sẽ giúp cho Access quản lý các dữ liệu được hợp lý hơn và đồng thời thông qua các mối quan hệ chúng ta có thể trao đổi qua lại giữa các thông tin trong các bảng có quan hệ 2/- Các mối quan hệ trong Access: Trong Access thường có các mối quan hệ sau:  Mối quan hệ Một _ Một (One To One): Mô tả mối quan hệ giữa 1 mẫu tin trong Table A có duy nhất 1 mẫu tin trong Table B và ngược lại,. (Ví dụ xem giáo trình)  Mối quan hệ Một _ Nhiều (One To Many): Mô tả mối quan hệ giữa một mẫu tin trong Table A có nhiều mẫu tin trong Table B vàmột mẫu tin trong Table B chỉ có duy nhất 1 mẫu tin trong Table A (Ví dụ xem giáo trình)  Mối quan hệ Nhiều _ Nhiều (Many To Many): Mô tả mối quan hệ giữa một mẫu tin trong Table A có nhiều mẫu tin trong Table B và ngược lại. (Ví dụ xem giáo trình) 3/- Các bước thực hiện tạo quan hệ: + Chọn Tools/Relationships (hoặc click vào biểu tượng trên thanh công cụ)xuất hiện hộp thoại Show Table. + Chọn ngăn Tablechọn các Table cần thiết lập quan hệ  Click nút lệnh Add các Table sẽ xuất hiện trong hộp Relationships +Trong hộp thoại Relationships kéo trường khoá chính (Primary key) của Table chính thả vào trường khoá ngoại (Foreign key) xh hộp Edit Relationships + Chọn các thuộc tính về toàn vẹn tham chiếuclick nút lệnh Create + Chọn Yes để lưu sau khi đã tạo xong quan hệ Tổ Tin Học Trang 6 Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến quan hệ là như thế nào? ==> Giải thích ý nghóa từng thao tác. ==> Giải thích ý nghóa các lệnh toàn vẹn tham chiếu. V/- Nhập dữ liệu vào Table: Đến đây các em đã hiểu và biết được về cách tạo Table mới là như thế nào. Tuy nhiên những thao tác mà các em vừa học cũng như đã thực hành được gọi chung là bước tạo cấu trúc cho các Table. Nhiệm vụ chính của Table là lưu trữ dữ liệu vậy muốn đưa dữ liệu vào Table để lưu trữ thì ta cần phải biết thêm thao tác là nhập dữ liệu mà ta sẽ học. VI/- Hiệu đính một Table: Trong quá trình tạo Table cũng có thể xảy ra những sai xót. Nếu vấn đề này xảy ra ta phải giải quyết như thế nào? ==> Giới thiệu thao tác hiệu đính một Table. không liên tiếp nhau mà các em đã học ở lớp 10? Yêu cầu học sinh cần nắm được rằng để tạo một Table ta phải qua hai giai đoạn là tạo cấu trúc và nhập liệu. V/- Nhập dữ liệu vào Table: + Trong cửa sổ CSDL chọn Table muốn nhập dữ liệu + Click vào nút Open hoặc Click đúp chuột VI/- Hiệu đính một Table: Một Table thường được sửa với 2 mục đích sau: + Thiết kế lại cấu trúc trường (Field) * Chọn Table cần sửa chọn nút lệnh Design + Sưả nội dung của các mẫu tin (Record) * Chọn Table cần sửa click đúp chuột BÀI TẬP THỰC HÀNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung  Các em hãy mở máy và khởi động chương trình Access thực hiện những yêu cầu sau: + Mở lại tập tin Access đã tạo trước đó + Thực hiện theo yêu cầu của đề bài Yêu cầu đối với học sinh: + Phải biết được thao tác tạo quan hệ. Tạo mối quan hệ như hình sau: (Xem giáo trình)  Các em hãy mở máy và khởi động chương trình Access thực hiện những yêu cầu sau: + Mở lại tập tin Access đã tạo trước đó + Thực hiện theo yêu cầu của đề bài Yêu cầu đối với học sinh: + Phải biết được thao tác nhập liệu Nhập dữ liệu cho các Table sau: (Xem giáo trình) Tổ Tin Học Trang 7 Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến  Các em hãy mở máy và khởi động chương trình Access thực hiện những yêu cầu sau: + Mở lại tập tin Access đã tạo trước đó + Thực hiện theo yêu cầu của đề bài Yêu cầu đối với học sinh: + Phải năm được các thao tác hiệu đính Table Hiệu đính lại dữ liệu cho các Table sau: - Table T01 Lophoc: + Field Phai cho hiển thò là “Nam” nếu chọn “Yes” , cho hiển thò “Nữ” nếu chọn No” + Field Dienthoai chọn kiểu dữ liệu là Text, có Field Size là 10 thêm vào 3 ký tự đầu là 079. - Table T01 Phieudiem: + Field DT chọn kiểu Single Tổ Tin Học Trang 8 Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến Chương III: QUERY A/- Mục đích yêu cầu: Các em sẽ biết được thế nào là ngơn ngữ hỏi SQL (Select Query Language), cũng như các thao tác tạo lập Query là như thế nào B/- Nội dung và phương pháp giảng dạy: Sử dụng giáo án điện tử Kiểm tra bài cũ: 1)- Để tạo mới một Table ta phải thao tác như thế nào? 2)- Để nhận biết một trường nào đó có phải là khoá chính hay không ta dựa vào những dấu hiệu nào? Để tạo một khoá chính cho Field ta phải thao tác như thế nào? 3)- Trong Access có bao nhiêu dạng quan hệ? Để tạo quan hệ ta phải thao tác như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung I/- Mục đích: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường đối thoại với nhau bằng những câu vấn đáp. Chẳng hạn tôi hỏi lớp trưởng : + Hôm nay lớp em chỉ số bao nhiêu? và vắng mấy? + Lớp em có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ? => Những câu hỏi vấn đáp như thế buộc bên trả lời phải có những thông tin sẵn sàng (hay nói cách khác phải có CSDL) => Các hệ quản trò CSDL ngày nay đặc biệt là AC cũng dựa trên những yêu cầu thực tế này tổ chức nên một Ngôn ngữ hỏi SQL (hay còn gọi là truy vấn Query) => Giải thích từng chức năng của từng dạng Query. II/- Cách tạo Query: * Lớp trưởng trả lời: + Dạ thưa thầy hôm nay chỉ số 42 vắng 2 + Dạ thưa thầy lớp em 30 nữ và 14 nam. + Yêu cầu học sinh cho biết bên hỏi và bên đáp bên nào chứa cơ sở dữ liệu? I/- Mục đích: Là công cụ để truy vấn thông tin và thực hiện các thao tác trên Table. Query cho phép ta nhìn số liệu trên Table theo một cách mới, có sự chọn lọc theo một yêu cầu nào đó. Việc thay đổi dữ liệu trên Query thì đồng thời dữ liệu trên Table cũng thay đổi. Query được tao ra với mục đích là tạo nguồn dữ liệu mới cho các công cụ khác như: Form, Report, kể cả một Query khác. Tùy theo kết quả cho ra bởi Query, người ta phân biệt các loại Query như sau: + Select Query (Query chọn lựa) + Make_Table Query (Query tạo Table) + Update Query (Query cập nhật) + Append Query (Query nối dữ liệu) + Delete Query (Query xoá dữ liệu) + Find Unmatches Query Wizard (Query tìm kiếm sự không tương xứng) + Find Duplicate Query Wizard (Query tìm kiếm sự trùng nhau) II/- Cách tạo Query: Trong Microsoft Access có hai phương pháp khác nhau để tạo Query dựa vào yêu cầu công việc đó là: Query Wizard và Query View (Query Design View) Tổ Tin Học Trang 9 Tuần: Tiết: Giáo án Access Giáo viên: Huỳnh Chí Phến + Giải thích ưu và nhược điểm của hai phương pháp thiết kế Query. + Giải thích ý nghóa từng chức năng của Select Query  Truy vấn thông tin trên nhiều Table và có điều kiện: + Giải thích ý nghóa của một số hàm và điều kiện lọc ==> Cho ví dụ minh hoạ + Giải thích ý nghóa của biến và chỉ ra trong Access có hai loại biến đó là: Biến trường Biến tham số ==> Giúp cho học sinh phân biệt được thế nào là biến trường và thế nào là biến tham số? sự khác nhau của chúng như thế nào? và khi nào ta sử dụng chúng? ==> Hứơng dẫn học sinh làm ví dụ1trong giáo trình và từ đó rút ra các bước tạo Query như sau: + B1: Vào ngăn Query > Click đúp lệnh Create Query in design view. + B2: Chọn Table làm dữ liệu nguồn + B3: Chọn các Field cần hiển thò + B4: Đặt điều kiện lọc ==> Chỉ cho học sinh tập phân tích yêu cầu của đề bài để từ đó áp dụng dạng Query cho phù hợp, đặt biệt ở B2,B3,B4. ==> Hướng dẫn cho học sinh khắc phục một số lỗi thường gặp khi tạo Query + Yêu cầu học sinh cho biết thế nào là Wizard và thế nào là Design? + Yêu cầu học sinh cho biết ý nghóa của dấu * và dấu ? đồng thời so sánh sự giống và khác nhau của hai ký tự đại diện này? + Yêu cầu học sinh nhận xét thế nào là biến? tên biến trong AC dài tối đa bao nhiêu ký tự? + Yêu cầu học sinh xác đònh xem giữa hai hàm là Between và In có giống nhau hay không? + Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ 1 trong giáo trình và rút ra các bước tổng quát để tạo mới một Query? 1/- Select Query (Query chọn lựa): a/- Mục đích: Dùng để lựa chọn các mẫu tin (Record), tạo thêm các vùng tính toán và lấy số liệu tóm lược… b/- Cách tạo Select Query: Trong Query Select người ta chia ra làm các dạng sau: + Truy vấn thông tin trên nhiều Table và có điều kiện. + Truy vấn thông tin trên nhiều Table với điều kiện là tham số. + Truy vấn thông tin trên nhiều Table và thêm vùng tính toán. + Truy vần thông tin trên nhiều Table và cô động dữ liệu.  Truy vấn thông tin trên nhiều Table và có điều kiện:  Một số hàm và điều kiện lọc thông dụng + Chuỗi để trong cặp dấu: “ ” Ví dụ: “Thuý” + Ngày để trong cặp dấu: # # Ví dụ: #1/10/96# + Biến hoặc tham số để trong cặp dấu: [ ] Ví dụ: [Makh] + Dấu “*” đại diện cho một nhóm các ký tự Ví dụ: “Trần*” + Dấu “?” đại diện cho một ký tự Ví dụ: “A?C” + IIF(ĐK,GT1,GT2): tương tự như If trong Excel + Is Null : rỗng + Between <cận trên> And <cận dứơi>: lấy giá trò nằm giữa cận trên và cận dưới Ví dụ: Between #1/10/96# And #5/10/96# + Like <mẫu dữ liệu>: So sánh chuỗi Ví dụ: Like “Trần*”  lọc ra những người họ trần + In(GT1,GT2, GTn): lấy giá trò trong danh sách Ví dụ: X In(1,5) * Để cho dể hình dung các thao tác thực hiện và ý nghóa của loại Query này ta xét Ví dụ sau: Ví dụ 1: Giả sử muốn xem điểm của tất cả các học sinh trong lớp học. Thông tin cần hiển thò là: Mahs, Tenhs, Tenmh, DM,D15, D1T, DT ta thực hiện như sau: (Xem giáo trình)  Qua ví dụ trên ta thấy thiết kế một Query cần chú ý một số điểm sau: Tổ Tin Học Trang 10 [...]... nhiêu Query? Nội dung Câu 1: Thiết kế một Query xem danh sách các học sinh gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv, DM, D15, D1T, DT Đặt tên là QR_cau1 Câu 2: Thiết kế một Query xem danh sách học sinh gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv, DM, D15, D1T, DT, nhưng chỉ cần xem điểm của môn “Toán” Đặt tên là QR_cau2 Câu 3: Thiết kế một Query xem danh sách học sinh gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv,... điểm của môn “Toán” và những học sinh là “Nam” Đặt tên là QR_cau3 Câu 4: Thiết kế một Query xem danh sách học sinh gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv, DM, D15, D1T, DT, nhưng chỉ cần xem điểm của môn “Tin học” và những học sinh có điểm miệng từ 7 trở lên Đặt tên là QR_cau4 Câu 5: Thiết kế một Query xem danh sách học sinh gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv, DM, D15, D1T, DT, nhưng chỉ cần xem... Tengv, Tenmh, Somon đặt tên là QR_cau11 Câu 12: Thiết kế một Query để trả lời câu hỏi có bao nhiêu giáo viên dạy 2 môn Thông tin cần hiển thò: Somon đặt tên là QR_cau12 Trang 13 Giáo án Access Tổ Tin Học Giáo viên: Huỳnh Chí Phến Trang 14 ... dòng Criteria + Nếu Tên tham số trùng với tên Field trong Table ta gọi là Biến trường, ngược lại là Biến tham số Ví dụ 2: Cũng tương tự như ví dụ 1 nhưng có thêm yêu cầu là muốn xem điểm của môn nào Trang 11 Giáo án Access ta phải thiết kế như thế nào? => Ta cần tạo hai Query riêng biệt để xem thông tin của học sinh Nam và Nữ => Vậy vấn đề đặt ra là ta có thể sử dụng một Query mà có thể xem được thông... Tổ Tin Học Giáo viên: Huỳnh Chí Phến thì nhập vào tên môn tương ứng (Xem giáo trình) + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi này? + Yêu cầu học sinh nhắc lại trong AC có bao nhiêu biến? + Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ 2 trong giáo trình? + Yêu cầu học sinh xác đònh xem trong 4 Table ta đã tạo có Table nào chứa hai trường DTBM và DTBHK?  Truy vấn thông tin trên nhiều Table và thêm vùng tính toán Thao tác... + Quy tắc thiết lập: Chọn Menu View\ Totals, hoặc click vào biểu tượng lúc này cửa sổ thiết kế Query xuất hiện thêm một dòng Total gồm các tuỳ chọn sau:  Group by: kết nhóm dữ liệu có cùng giá trò Trang 12 Giáo án Access  Truy vần thông tin trên nhiều Table và cô động dữ liệu + Cho ví dụ minh hoạ để từ đó rút ra ý nghóa của dạng Query này Ví dụ: Xem yêu cầu của Ví dụ 4 trong giáo trình => Do trong... nhiên không phải lúc nào ta cũng chọn Group By mà phải dựa vào yêu cầu nhóm theo trường nào ta mới chọn Group By dứơi trường đó Để nhận biết một Query có phải là Query thống kê hay không thường liên quan đến một số đặc điểm sau: + Khi đề bài yêu cầu ta đếm hoặc tính trung bình hay tổng theo một trường nào đó + Hoặc yêu cầu ta thống kê lớn nhất hoặc nhỏ nhất theo một trường nào đó BÀI TẬP THỰC HÀNH Hoạt... từ đó áp dụng dạng Query thích hợp + Phải biết đựơc các thao tác tạo mới một Query như thế nào? + Phải biết các cách khắc phục lổi khi có sự cố lỗi xảy ra Nội dung Câu 7: Thiết kế một Query hiển thò danh sách học sinh gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv, Dienthoai, nhưng chỉ cần xem những học sinh có quê quán là Sóc trăng hay Mỹ tú Đặt tên là QR_cau7 Câu 8: Thiết kế một Query gồm các trường: Mahs,... gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv, DM, D15, D1T, DT, nhưng chỉ cần xem điểm của môn “Tin học” và những học sinh có họ “Trần” hoặc họ “Huỳnh” Đặt tên là QR_cau5 Câu 6: Thiết kế một Query hiển thò danh sách học sinh gồm các trường: Mahs, Tenhs, Tenmh,Tengv, Dienthoai, nhưng chỉ cần xem những học sinh chưa có số điện thoại Đặt tên là QR_cau6 Nội dung  Truy vấn thông tin trên nhiều Table với điều . Mối quan hệ Nhiều _ Nhiều (Many To Many): Mô tả mối quan hệ giữa một mẫu tin trong Table A có nhiều mẫu tin trong Table B và ngược lại. (Ví dụ xem giáo trình) 3/- Các bước thực hiện tạo quan hệ: . vào sự thiết lập quan hệ mà ta sẽ học. 2/- Các mối quan hệ trong Access: Đến đây ta đã biết lý do tại sao tạo quan hệ. Vấn đề tiếp theo ta sẽ tìm hiểu xem có bao nhiêu dạng quan hệ. ==> Giải. trong các bảng có quan hệ 2/- Các mối quan hệ trong Access: Trong Access thường có các mối quan hệ sau:  Mối quan hệ Một _ Một (One To One): Mô tả mối quan hệ giữa 1 mẫu tin trong Table A có duy

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w