Bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề 1’ Trong chăn nuôi, muốn đạt năng suất và chất lượng sản phẩm cao nhất, cần nắm được đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của v
Trang 21.Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần nắm được:
- Khái niệm và vai trò của sinh trưởng và phát dục
- Nội dung các quy luật sinh trưởng và phát dục; ứng dụng các quy luật vào chăn nuôi
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục
2.Kỹ năng:
- Tư duy so sánh – phân tích – tổng hợp
- Liên hệ giữa lý thuyết và thực tế
3.Thái độ, hành vi:
- Có ý thức tạo điều kiện tốt để thu được năng suất cao trong chăn nuôi đồng thời bảo vệ được môi trường
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, vẽ các sơ đồ mô hình trong SGK
2 Học sinh: Đọc SGK
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới:
HĐ1: Đặt vấn đề (1’)
Trong chăn nuôi, muốn đạt năng suất và chất
lượng sản phẩm cao nhất, cần nắm được đặc
điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
sinh trưởng và phát dục của vật nuôi để áp dụng
các biện pháp kỹ thuật thích hợp, đáp ứng nhu
câu của vật nuôi ở từng giai đọan, tạo đk cho
vật nuôi sinh trưởng và phát dục thuận lợi nhất
Vậy đặc điểm đó là gì?
-> Tìm hiểu…
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi (10’)
- HS dựa vào khái niệm ở sơ đồ 22.1 / SGK
> lấy ví dụ về sinh trưởng và phát dục
- GV bổ sung và rút ra k/n
-> Vai trò của sinh trưởng và phát dục?
* Nhấn mạnh: sinh trưởng và phát dục là 2
quá trình khác nhau nhưng thống nhất với nhau,
bỏ sung và hõ trợ cho nhau làm cho cơ thể phát
triển ngày 1 hòan chỉnh
I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC:
- Sinh trưởng: là quá trình tăng về kích thước
và khối lượng cơ thể vật nuôi
- Phát dục: Là quá trình phân hóa để tạo ra các
cơ quann bộ phận cơ thể; hòan thiện, thực hiệncác chức năng sinh lý
- Vai trò của sinh trưởng và phát dục: Làm
cho cơ thể vật nuôi lớn lên, phát triển ngày cànghòan chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lý
4
Trang 3HĐ2: Tìm hiểu quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi (15’)
Qúa trình sinh trưởng và phát dục của vật
nuôi tuân theo 1 số quy luật cơ bản mà chúng ta
cần tìm hiểu để có chế độ chăm sóc vật nuôi
hợp lý
- Xem sơ đồ 22.2/ SGK: Quá trình phát triển
của gia súc và cá có đặc điểm gì?
Rút ra quy luật thứ nhất
Hỏi:Việc nghiên cứu các giai đoạn phát triển
của vật nuôi có ý nghĩa gì trong chăn nuôi? ==>
Ý nghĩa
Nêu VD chứng minh: bò thời kỳ bú sữa có
chế độ chăm sóc khác so với các thời kỳ khác
như thế nào?
GV lấy VD dẫn dắt HS đến quy luật 2: ql sinh
trưởng và phát dục không đồng đều:
VD1: vào giai đoạn đầu của thời kỳ phôi thai,
quá trình phát dục mạnh nhưng cuối giai đoạn
phôi thai quá trình phát dục chậm nhưng sinh
trưởng nhanh hơn
VD2: Thời kỳ thành thục, khối lượng của vật
nuôi tăng nhanh ( do cơ và xương phát triển
mạnh) nhưng từ thời kỳ trưởng thành trở đi, chủ
yếu là tích lũy mỡ
Từ VD trên > HS rút ra quy luật thức 2
GV bổ sung
Hỏi: Vì sao cần phải nắm được quy luật sinh
trưởng và phát dục không đồng đều? > ý
nghĩa của ql
Lấy VD chứng minh: Vào thời kỳ thành
thục, xương và cơ vật nuôi phát triển
mạnh > chăm sóc ntn? (protein + Ca +
tắm nắng và vận động)
GV nêu QL sinh trưởng và phát dục theo
chu kỳ > yêu cầu HS lấy VD thực tế về tính
chu kỳ của vật nuôi
VD1: Ngày hoạt động nhiều > trao đổi chất
tăng
Đêm hoạt động ít > trao đổi chất
giảm
VD2: Hoạt động sinh dục của vật nuôi cái:
trứng chín và rụng cùng với hiện tượng động
dục diễn ra theo chu kỳ nhất định theo thời
gian
Hỏi: Trong cn, tìm hiểu QL này có ý nghĩa
II/ CÁC QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI:
Quá trình sinh trưởng và phát dục tuân theo một
số quy luật cơ bản sau:
1 Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn:
- Quá trình phát triển của vật nuôi trải quanhững giai đoạn nhất định, mỗi giai đoạn đượcchia thành các thời kỳ nhỏ
- Ý nghĩa: mỗi giai đoạn cần có chế độ chăm
sóc thích hợp thì vật nuôi mới có thể sinh trưởng
cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ
- Ý nghĩa: Người chăn nuôi có thể điều khiển
quá trình sinh sản của vật nuôi để thu được nhiềulợi ích kinh tế
5
Trang 4gì?Cho VD.
Vd: - Ngày cho ăn nhiều hơn đêm.
- Thời gian động dục của vật nuôi ứng
với chu kỳ rụng trứng > cho giao phối hoặc
thụ tinh nhân tạo.
HĐ3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục (15’)
HS quan sát H 22.3 , cho biết:
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
phát dục của vật nuôi
+ Trong các yếu tố đó, yếu tố nào là yếu tố
bên trong, yếu tố nào là bên ngoài?
+ Con người có thể tác động vào yếu tố bên
nào để vật nuôi có khả năng sinh trưởng và phát
dục là tốt nhất? (Tác động vào yếu tố bên
ngoài Vd)
Note: giới tính: dùng cho người (nam – nữ),
tính biệt: dùng cho vật nuôi ( đực – cái)
1 Yếu tố bên trong:
- Đặc tính di truyền của giống
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị nội dung bài mới; tìm hiểu các biện pháp chọn giống vật nuôi tại địa phương
6
Trang 5Ngày giảng:
Tiết 3 - Bài 23
CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá, chọn lọc vật nuôi
- Biết được một số pp chọn lọc giống vật nuôi đang được sử dụng phổ biến ở nước ta
2 Kỹ năng:
- Quan sát tranh ảnh, tư duy so sánh – phân tích – tổng hợp
- Liên hệ giữa lý thuyết và thực tế
3 Thái độ, hành vi:
- Áp dụng lý thuyết vào thực tế chọn giống vật nuôi tại gia đình
- Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành ch ăn nuôi
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, tìm hiểu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi
2 Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi tại gia đình, địa phương
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bầy nội dung quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn của
vật nuôi? Mục đích của việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn là gì?
2.
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi (15’)
- Khi mua vật nuôi (vd: bò sữa, trâu cày, gà
đẻ trứng, cá cảnh, chó mèo, vịt nuôi thịt…)
người ta thường chọn những con ntn?
- HS trả lồi, GV bổ sung rút ra kl: khi chon
giống vật nuôi, cần căn cứ vào : ngọai hình, thể
chất; khả năng sinh trưởng và phát dục; sức sx
của vật nuôi
- Ngọai hình ?
- H.23 cho biết ngọai hình của bò hướng thịt
và bò hướng sữa có những đặc điểm gì liên
quan đến hướng sx của chúng
- Thể chất?
- Khả năng sinh trưởng và phát dục của vật
nuôi được đánh giá ntn?
b Thể chất:
- Là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi
- Thể chất có liên quan đến sức sx và khả năngthích nghi với đk môi trường sống của con vật
2 Khả năng sinh trưởng và phát dục:
- Sức sinh trưởng được đánh giá bằng tốc độtăng khối lượng cơ thể và mức độ tiêu tốn thức ăn
- Sự sinh trưởng và phát dục tốt , tức là: lớnnhanh, mức độ tiêu tốn thức ăn thấp, cơ thể phát7
Trang 6(Số kg thức ăn để tăng 1kg khối lượng cơ thể)
- Làm sao để chọn được vật nuôi có khả năng
sinh trưởng và phát dục tốt để làm giống?
triển hòan thiện, sự thành thục tính dục biểu hiện rõ
và phù hợp với độ tuổi của từng giống
- Sau đó, mời 2 HS lên bảng điền vào bảng so
sánh theo các chỉ tiêu so sánh ( đối tượng, cách
tiến hành, ưu và nhược điểm của 2 pp)
- Sau đó, gv sửa bài, và hệ thống lại kiến thức
II/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI:
- Ưu và nhược điểm:
+ Ưu: Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện ngay
trong điều kiện sx
+ Nhược: Hiệu quả chọn lọc không cao.
- Ưu và nhược điểm:
+ Ưu: Hiệu quả chọn lọc cao.
+ Nhược : Cần nhiều thời gian, phải tiến hành
trong điều kiện tiêu chuẩn
3 Củng cố: (4’)
? Nêu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi tại gia đình, địa phương hiện nay?
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành
8
Trang 7Ngày giảng:
Tiết 4 - Bài 24
THỰC HÀNH: QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGỌAI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI.
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nhận dạng một số giống vật nuôi phổ biến ở trong nước, giống nhập nội và hướng sản
xuất của chúng thông qua quan sát ngoại hình
2 Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, đánh giá.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành, nghiên cứu khoa học
II/ CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên: Tư liệu về các giống trong SGK và tình hình giống vật nuôi ở trong nước 2.
Học sinh: Tìm hiểu về các loại giống vật nuôi tại địa phương
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ki ểm tra bài cũ : (5’)
? Nêu các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi?
2 Nội dung bài m ới :
Hoạt động 1: Học sinh quan sát tranh vẽ các loại vật nuôi trong SGK, thảo luận, nhận dạng ngoại
hình các giống vật nuôi, ghi vào phiếu học t ập (10’)
- Hướng sản xuất: lấy thịt
2 Bò Holsinh trưởngein Friesian (Bò Hà lan):
.4 Bò lai (đực Hà lan * cái lai Sin)
- ĐĐ: thiên về hình dáng bò Hà lan, có màu đen tuyền, đôi khi đen xám, đen nâu, tầm vóc lớn 400kg), bầu vú phát triển, thích nghi khí hậu Việt Nam
(300 Hướng sx: Lấy sữa
5 Lợn Móng cái (Heo mọi)
- Giống nội
- ĐĐ: đầu đen; giữa trán có 1 điểm trắng hình tam giác hay bầu dục; mõm be dài vừa phải vàtrắng; giữa vai và cổ có 1 vành trắng vắt ngang, vành trắng này kéo dài tới bụng và 4 chân; lưng vàmông màu đen hính lang “yên ngựa”; cổ ngắn và to; lưng dài, rộng, hơi võng; lông thưa và nhỏ; damỏng và mịn; thành thục sớm, mắn đẻ, chi phí đầu tư thấp
- Hướng sx: Lấy thịt
9
Trang 86 Lợn Ba xuyên (heo bông)
- Giống nội, là giống lợn được lai nhiều đời giữa giống lợn ngoại và giống địa phương Ba xuyên(Sóc Trăng)
- ĐĐ: Lông loang đen trắng, da đen nhạt, tầm vóc nhỏ (70-80kg/10-12tháng), thích ứng với vùngnước phèn, được nuôi nhiều ở các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Nguồn gốc: Đan mạch, Yuotlan (Đức) lai với Yorkshire
- ĐĐ: lông da màu trắng; tai to, cụp về phía trước che lấp mặt; dài đòn; mông nở; mình thon; đẻsai; tầm vóc to (200-400kg); nhưng kén ăn, nhu cầu dinh dưỡng cao và phải có đk chăm sóc tốt
- Hướng sx: Dùng làm nguyên liệu dòng đực để tạo ra heo cái F1 để sx heo thịt thương phẩm(cho lợn nội)
9 Gà ri (gà ta)
- Giống nội, nuôi rộng rãi ở VậT NUÔI
- ĐĐ: con mái có màu lông ko đồng nhất (vàng rơm, vàng đất, điểm đốm đen ở cổ, đuôi và đầucánh); con trống có màu đỏ tía, đuôi đen có ánh xanh, mào sớm phát triển, 3 tháng đã biết gáy; kíchthước nhỏ (1.2-2kg); nuôi 4-5 tháng tuổi đã bắt đầu đẻ trứng; 100-110 trứng/năm đầu; nuôi chăn thả;trứng thịt thơm ngon
- Hướng sx: thịt trứng
10 Gà tàu vàng:
- Giống nội, được chăn thả nhiều ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
- ĐĐ: màu lông không đồng nhất ( từ vàng đến vàng sẫm có điểm đốm nhiều màu); chân nhỏ vàthấp; da và mỏ màu vàng; nặng cân; lông mọc chậm; cổ to
- Hướng sx: lấy thịt trứng
11 Gà tam hoàng:
- Nguồn gốc: Trung Quốc
- ĐĐ: mỏ, lông và chân có màu vàng; đuôi có lông đen lẫn vào; cơ thể hình tam giác; tha7n ngắn;lưng bằng; chân ngắn; hai đùi phát triển; nặng cân (2kg/4 tháng); nuôi chăn thả hay công nghiệp
Trang 915 Vịt siêu thịt (CV Super M)
- Nguồn: Anh
- ĐĐ: Lông trắng; mỏ và chân màu vàng nhạt; thân hình chữ nhật; lưng phẳng rộng; đầu to, mắt
to và nhanh; chân to; đùi phát triển; đuôi ngắn; dáng đi chậm; nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và 1 sốtỉng Bắc bộ; nuôi công nghiệp hoặc báb chăn thả nhưng phải bổ sung thức ăn
- Hướng sx: lấy thịt
3 Củng cố: (3’)
GV: Thông qua ngoại hình giống vật nuôi, ta không những có thể phân biệt được giữa các giống vớinhau, mà qua đó ta có thể đánh giá được khả năng sinh trưởng và hướng sản xuất của vật nuôi
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Chuẩn bị nội dung bài mới; tìm hiểu phương pháp nhân giống vật nuôi tại địa phương
11
Trang 10Ngày giảng:
Tiết 5 - Bài 25
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng.
- Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống, biết được 1 số pp lai thường được sử dụng trong chănnuôi và thủy sản
2 Kỹ năng: Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để
phát triển giống vật nuôi.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong khoa học tiếp thu kiến thức bộ môn phục vụ cho học tập và lao động sản
xuất
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, tìm hiểu các phương pháp nhân giống vậtnuôi và thuỷ sản, vẽ các mô hình lai trong SGK
2 Học sinh: Đọc SGK
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới:
Ho ạt đ ộng c ủa gi áo vi ên v à h ọc sinh N ội dung ghi b ảng
HĐ 1: giới thiệu pp nhân giống vật nuôi thuần chủng (15’)
Cho HS lấy 1 số VD về nhân giống vật
nuôi trường hợp nào là nhân giống vật nuôi
t/c?
Khái niệm?
GV: Trong pp nhân giống thuần chủng, từ đàn
giống bán đầu người ta chọn ra những cá thể
đực, cái tốt nhất đem nhân lên thành giống ->
Nhân giống thuần chủng theo dòng
Ưu điểm? (mục đích)
Nhược điểm? Từ nhược điểm, GV dẫn dắt
sang pp lai giống (nhân giống tạp giao): Cải
tiến giống, tao ra tính trạng mới hay giống mới
I NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG.
1 Khái niệm: là pp cho ghép đôi giao phối giửa
2 cá thể đực và cái cùng giống, để có được đời comang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giốngđó
VD: Đực Móng cái lai với cái Móng cái sinh ra
lợn con Móng cái
2 Mục đích: SGK
HĐ2: Tìm hiểu về pp nhân giống tạp giao (25’)
GV giới thiệu khái niệm
HS lấy VD về pp nhân giống tạp giao và cho
biết mục đích của việc nhân giống đó?
GV nhận xét, bổ sung và sau đó cho HS đọc
mục đích SGK gv giải thích
Note: Ưu thế lai? (Là hiện tượng khi cho nố
mẹ thuần chủng khác giống giao phối với nhau
thì đời con F1 có kiểu gen dị hợp và có sức
sống, sức sx cao hơn bố mẹ)
Pt/c Giống A × giống B
II LAI GIỐNG
1 Khái niệm: Là pp cho ghép đôi giao phối
giữa các cá thể khác giống, tạo ra con lai mangnhững tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ
2 Mục đích: SGK
12
Trang 11F1 Ưu thế lai
Người ta lợi dụng ưu thế lai trong phép lai
kinh tế dẫn dắt tìm hiểu một số phép lai
Cho HS quan sát H 25.2; 25.3 GV giải
thích sơ đồ khái niệm lai kinh tế Hỏi: Tại
sao con lai F1 ko được sd làm giống? (Vì F2 sẽ
bị thoái hoá do xuất hiện tính trạng xấu)
HS lấy VD về lai kinh tế ở địa phương?
VD1: Pt/c Ỉ Móng cái × đại bạch
F1: nuôi 10 tháng/ 1 tạ, tỷ lệ nạc>
40%
VD2: Pt/c Bò vàng Thanh Hoá × bò Hà lan
F1: chịu khí hậu Việt NamI, 1000l
sữa/ năm, tỷ lệ bơ 4-4,5%
Bổ sung: Ngày nay, nhở pp thụ tinh nhân tạo
và kỹ thuật giữ tinh đông lạnh, việc sx con lai
kinh tế đối với bò lợn có nhiều thuận lợi.
Lai kinh tế phức tạp? Lai kinh tế đơn giản?
GV cho HS đọc SGK Hỏi: Lai gây thành có
gì khác so với lai kinh tế?
GV nhấn mạnh: Là pp lai nhằm mục đích
tạo ra giống mới.
HS xem H.25.5 giống cá chép V1 (giống
mới) được tạo ra ntn?
GV dẫn dắt HS để HS thấy được: trong pp
này, cần chú ý chọn lọc để phát hiện các tổ hợp
gen mới, hết hợp được nhiều đặc tính tốt của
nhiều giống khác nhau Khi đạt mđ, thì cho tự
giao để cố định các tính trạng và nhân lên
thành giống mới (pp nhân giống thuần chủng).
Ưu điểm? (tổ hợp được nhiều đặc tính tốt của
các gống khác nhau)
3 Một số pp lai:
a Lai kinh tế: cho lai giữa các cá thể khác
giống để tạo ra con lai có sức sx cao hơn Tất cảcon lai sd để nuôi lấy sản phẩm chứ ko làm giống
b Lai gây thành (Lai tổ hợp):
Là pp cho lai giữa 2 hay nhiều giống, sau đóchọn lọc các đời lai tốt nhất để nhân lên tạo thànhgiống mới
3 Củng cố: (4’)
GV treo tranh vẽ các mô hình về các pp lai, yêu cầu HS nêu nội dung và mục đích của các pp lai?
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị nội dung bài mới
13
Trang 12Ngày giảng:………
Tiết 6 - Bài 26
SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi
- Hiểu được quy trình sx con giống trong chăn nuôi và thủy sản
2 Kỹ năng: Hình thành ý thức về cách tổ chức và cách tiến hành công tác giống trong chăn nuôi và
thủy sản ở gia đình và địa phương
3 Thái độ: Có thái độ nghiên túc học tập tiếp thu kiến thức bộ môn phục vụ cho nghiên cứu khoa học
và lao động sản xuất
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình giống vật nuôi của trường ĐHNN
- Sưu tầm các tư liệu thực tế từ các trại nhân giống ở địa phương
2 Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu công tác sản xuất giống tại địa phương
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là nhân giống thuần chủng? Nhân giống thuần chủng có gì khác so
với nhân giống tạp giao?
2 Bài mới:
Ho ạt đ ộng c ủa gi áo vi ên v à h ọc sinh N ội dung ghi b ảng
HĐ1:Tìm hiểu hệ thống nhân giống vật nuôi (15’)
GV cho HS đọc SGK Hỏi: các đàn giống
trong hệ thống nhân giống vật nuôi có đặc điểm
gì?
( Đàn hạt nhân luôn luôn là đàn thuần chủng
Tiến bộ di truyền: là sự tăng giá trị của các
đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ
chúng.)
Cho HS quan sát H 26.1 GV giải thích (các
phần trong hình tháp tượng trưng cho các đàn
nhân giống về phẩm chất, số lượng, tiêu chuẩn
chọn lọc và mức độ đầu tư về vật chất, kỹ thuật,
chăm sóc, nuôi dưỡng)
Hỏi: trong mô hình hình tháp, vì sao đàn hạt
nhân được thể hiện ở phần đỉnh tháp? Vị trí, kích
thước của nó tượng trưng cho điều gì?
Cho HS đọc SGK HS nêu câu hỏi HS khác
trả lời GV bổ sung + giải thích bằng cách viết
các sơ đồ lai chứng minh (trường hợp cả 3 đàn
thuần chủng, trường hợp đàn nhân giống và đàn
I HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
1 Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống:
a/ Đàn hạt nhân: là đàn giống có phẩm chất
cao nhất (được nuôi dưỡng trong điều kiện tốtnhất, chọn lọc khắt khe nhất và có tiến bộ ditruyền lớn nhất)
b/ Đàn nhân giống: do đàn hạt nhân sinh rađể
nhân giống tốt (có năng suất, mức độ nuôidưỡng, chọn lọc và có tiến bộ di truyền thấphơn)
c/ Đàn thương phẩm: do đàn nhân giống sinh
ra để sx con vật thương phẩm (năng suất, mức
độ nuôi dưỡng và chọn lọc thấp nhất)
Hình 26.1:
Vị trí: năng suất, phẩm chất.
Kích thước: mức độ chọn lọc Hình tròn: số lượng vật nuôi.
2.Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp:
- Nếu cả 3 đàn giống đều thuần chủng thì năngsuất của chúng sẽ theo thứ tự trên; còn nếu đànnhân giống và đàn thương phẩm là con lai thìnăng suất đàn nhân giống cao hơn đàn hạt nhân;
và năng suất của đàn thương phẩm cao hơn đànnhân giống ( do ưu thế lai)
14
Trang 13thương phẩm là con lai) - Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉ
được phép đưa con giống từ đàn hạt nhân xuốngđàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đànthương phẩm; ko được làm ngược lại
HĐ2: Tìm hiểu quy trình sx giống (20’)
- Nêu các bước trong quy trình sx gia súc giống
cần phải lưu ý vấn đề gì ở mỗi bước
- Nêu các bước trong quy trình sx cá giống
cần lưu ý vấn đề gì ở mỗi bước
- Đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 quy trình
sx con giống?
II QUY TRÌNH SX CON GIỐNG:
1 Quy trình sx gia súc giống: H 26.2 SGK
2 Quy trình sx cá giống: H 26.3 SGK
3 Củng cố: (4’)
? Cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi và thủy sản ở gia đình và địa phương có thể
áp dụng những nội dung đã học trong bài được ko? Vì sao?
GV gợi ý, dẫn dắt HS trả lời, qua đó củng cố BH
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị nội dung bài mới
15
Trang 142 Kỹ năng: Hình thành tư duy kỹ thuật, ham mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
3 Thái độ: Có niềm tin và hứng thú với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sx.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên:
Tài liệu tham khảo: Công nghệ sinh học người và động vật của Phan Kim Ngọc – Phạm Huy Phúc – Phan Minh Liêm, trường ĐH Khoa học tự nhiên/2006
2 Học sinh: Đọc SGK
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bầy các đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp?
2 Bài mới:
Đặt vấn đề: (1’) Công nghệ tế bào là gì? Ưùng dụng công nghệ tế bào? ( thụ tinh trong ống nghiệm,
cắt phôi, nhân phôi từ tế bào đơn, tạo dòng vô tính (cừu Dolly)) Một trong những ứng dụng công nghệ
tế bào góp phần phát triển nhanh về số lượng và chất lượng bò cho ngành chăn nuôi – đó là công nghệ cấy truyền phôi bò
Ho ạt đ ộng c ủa gi áo vi ên v à h ọc sinh N ội dung ghi b ảng
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm và cơ sở khoa học của ứng dụng CNTB trong nhân giống (15’)
Dựa vào hình 27.1 HS phát biểu khái niệm
Cần phải có điều kiện gì thì phôi mới có thể sống và
phát triển trong cô thể bò mẹ khác (bò nhận phôi)
được?
Người ta tạo ra sự đồng pha bằng cách nào?
(kích thước và độ tuổi tương đương, được tiêm kích
dục tố cùng lúc để gây động dục)
I KHÁI NIỆM
- Là 1 quá trình đưa phôi được tạo ra từ
cơ thể bò mẹ này (bò cho phôi) vào cơ thể
bò mẹ khác (bò nhận phôi) Phôi tạo thành
cơ thể mới và được sinh ra bình thường
II.CƠ SỞ KHOA HỌC:
- Phôi nếu được chuyển vào 1 cơ thểđồng pha với bò cho phôi thì phôi vẫn sống
và phát triển bình thường
- Sự đồng pha: là trạng thái sinh lý, sinh
dục của con cái nhận phôi phù hợp vớitrạng thái sinh lý, sinh dục của con cái chophôi, hoặc phù hợp với tuổi phôi
- Tiêm kích dục tố (chế phẩm sinh họcchứa hoóc môn sinh dục hoặc hoóc mônsinh dục nhân tạo) sẽ điều khiển sự sinhsản của vật nuôi theo ý muốn
VD: gây đồng pha, gây rụng trứng hàng
loạt
HĐ2: Tìm hiểu quy trình cấy truyền phôi bò (15’)
GV vừa giới thiệu quy trình vừa hỏi HS 1 số bước để
HS nắm bắt vấn đề:
- Nhiệm vụ của bò cho phôi là gì? (SX ra nhiều phôi
có đặc điểm di truyền tố) cần chọn bò cho phôi có
đặc điểm gì? (có năng suất cao và phẩm chất tốt).
- Nhiệm vụ của bò nhận phôi là gì? (mang thai, đẻ
III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CẤY TRUYỀN PHÔI BÒ
Trang 15và nuôi dưỡng tốt những bò con mang đặc điểm quý từ
các phôi mà nó đã nhận) cần chọn bò cho phôi có
đặc điểm gì? (khoẻ mạnh và có khả năng sinh sản bình
thường)
3 Cấy trưyền phôi vào con cái nhậnphôi
3 Củng cố: (4)
Giáo viên dùng câu hỏi cuối bài củng cố nội dung bài học
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Học bài và chuẩn bị nội dung bài mới
* Các thông tin bổ sung: (4’) LỢI ÍCH CỦA CẤY TRUYỀN PHÔI?
1 Gia tăng số lượng cá thể sinh ra
2 Rút ngắn thời gian cải thiện giống
3 Nhân nhanh các động vật quý hiếm và các động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
4 Giảm chi phí vận chuyển
5 Cải thiện chất lượng
6 Sản xuất những giống động vật được chọn lọc
7 Bảo tồn những tính trạng chất lượng ( bảo tồn phôi bằng pp đông lạnh)
8 Góp phần vào nghiên cứu vô sinh và khả năng sinh sản kém
9 Hợp tác quốc tế trong chăn nuôi các gia súc
10 Góp phần vào sinh học và thuốc (sự phát triển thai, miễn dịch thai và môi trường)
1.Thụ tinh trong ống nghiệm – IVF – Invitro Fertilization:
Trong quá trình ss invivo, tnh trùng gặp trứng tại 1/3 ống dẫn trứng để xảy ra quá trình thụ tinh tạo hợp tử Hợp tử vừa di chuyển về tử cung, vừa phát triển thành phôi Do đó, người ta sẽ hút trứng và tinh trùng, nuôi cấy chúng trong hộp lồng, hay đĩa petri trong PTN, đảm bảo môi trường như trong tử cung con cái phôi cấy truyền phôi vào cơ thể nhận phôi em bé (Louise Brown – 1978)
2 Tạo dòng vô tính (chuyển nhân)
Cừu Dolly – kt tạo dòng vô tính Roslin (viện Roslin – Scotland do Wilmut cùng cộng sự thực hiện).
B1: Nhân của trứng chưa thụ tinh được loại bỏ
B2: Tế bào cho nhân bị bỏ đói (nuôi trong mt dd chỉ đủ duy trì sự sống, ko cho tb phát triển – tb ở
trạng thái nghỉ)
B3: Đặt 2 tb lại gần nhau dùng xung điện để dung nạp 2 tb lại với nhauvà đồng thời hoạt hoá sự
phát triển của phôi ( bắt chước sự hoạt hoá của tinh trùng)
sau kích thích, một vài tế bào sống và phát triển thành phôi
B4: phôi sống sót được ủ trong tử cung cừu 6 ngày phôi được đa75t trong tử cung mẹ thay thế
cừu Dolly.
3 Tách phôi: dùng dao nhỏ hoặc 2 mũi pipette thủy tinh để tách phôi làm đôi phôi nửa được bao
hoặc ko bao màng ZP chuyển vào mẹ nhận ( 1 số trường hợp tách thành 3-4 phôi từ 1 phôi ban đầu)
17
Trang 16Ngày dạy:……….
Tiết 8 - Bài 28
NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Biết được các nhu cầu về chất dinh dưỡng của vật nuôi
- Biết được thế nào là tiêu chuẩn ăn, khẩu phần ăn của vật nuôi
- Biết được các chỉ số định mức dinh dưỡng trong tiêu chuẩn ăn và nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
2 Kỹ năng: Hình thành tư duy kỹ thuật, xây dựng được tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi
3 Thái độ: Nghiêm túc học tập tiếp thu kiến thức khoa học, vận dụng kiến thức vào nuôi dưỡng vật
nuôi
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi của các trường ĐHSP và
ĐH nông lâm
2 Học sinh: Đọc SGK
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: (5’) EM hãy nêu khái niệm và cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế
bào trong nhân giống vật nuôi?
2 Bài mới:
Đặt vấn đề: (1’)
Vật nuôi muốn tồn tại, phát triển, làm việc và tạo ra sản phẩm thì cần phải được cung cấp gì? (thức
ăn – chất dinh dưỡng) nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi mục tiêu BH
Hoạt đ ộng của gi áo vi n v à học sinh N ội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm v ề nhu c ầu dinh dưỡng của v ật nuôi (5’)
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi có giống nhau ko?
Tuy nhu cầu dd của vật nuôi là khác nhau, tùy thuộc vào
(loài, giống , tuổi, tính biệt, đđ sinh lý, giai đoạn phát
triển cơ thể, đặc điểm sx của con vật) nhưng chất dinh
dưỡng chúng ăn vào cần cho 2 mục đích chung nào?
Hãy xđ ncdd của: lợn thịt, trâu cày, bò sữa, gà đẻ
- Nhu cầu sản xuất: là lượng chất dd đểtăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm
- Chú ý: Nhu cầu dd của vật nuôi phụ
thuộc vào (loài, giống , tuổi, tính biệt, đđsinh lý, giai đoạn phát triển cơ thể, đặcđiểm sx của con vật)
H Đ2: Tìm hiểu về tiêu chuẩn ăn của vật nuôi (20’)
Thế nào là tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?
Tca của vật nuôi có liên quan gì với ncdd của vật nuôi?
Nếu xd tca của vật nuôi thấp hơn ncdd của vật nuôi thì
- Tiêu chẩn ăn là nhu cầu dd của vậtnuôi và được lượng hoá bằng các chỉ sốdd
18
Trang 17Những thức ăn nào cung cấp nhiều năng lượng cho vật
nuôi? Chất dinh dưỡng nào giàu năng lượng nhất?
Nguồn thức ăn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật
nuôi?
Kể tên một số thức ăn cung cấp đạm cho vật nuôi? Vai
trò của đạm đối với cơ thể vật nuôi?
Vật nuôi ăn gì để cung cấp lượng khoáng cho cơ thể?
Vai trò của khoáng?
Kể tên thức ăn giàu vitamin cho vật nuôi? Vai trò của
b> Protein: nhu cầu pro được tính theo
% pro thô trong vật chất khô của khẩuphần ăn hoặc số gam pro tiêu hoá/ 1 kgthức ăn
c> Khoáng:
- Khoáng đa lượng: như Ca, P, Mg,
Na, Cl…tính bằng g/ con/ ngày
- Khoáng vi lượng: như Fe, Cu, Zn,
Co, Mn… tính bằng mg/ con/ ngày
d> Vitamin: tính bằng UI ( đơn vị quốc
tế), mg/ kg hay µg/ kg thức ăn
* Ngoài các chỉ số cơ bản trên, khi xdtiêu chuẩn ăn cần chú ý đến chất xơ vàhàm lượng acid amin thiết yếu
HĐ3: Tìm hiểu khẩu phần ăn của vật nuôi (10’)
Gv giải thích nội dung trong bảng để HS dựa vào đó nêu
khái niệm: khẩu phần ăn của vật nuôi?
Theo em, để đảm bảo cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho
vật nuôi, có nhất thiết phải sd các loại thức ăn trong khẩu
phần ăn đã nêu ko?
Khi phối hợp khẩu phần ăn, người chăn nuôi cần đảm
bảo những nguyên tắc gì?
III/ KHẨU PHẦN ĂN CỦA CẬT NUÔI:
1 Khái niệm: là tiêu chuẩn ăn đã được
cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xđ vớikhối lượng ( hay tỷ lệ) nhất định
- Để đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn, người ta thường dùng những chỉ số nào?
- Khi phói trộn khẩu phần ăn cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung bài mới
19
Trang 18Ngày giảng:………
Tiết 9 - Bài 29
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
II MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thươmg dùng trong chăn nuôi
- Biết được quy trình sx thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và vai trò của thức ăn hh trong việc phát triểnchăn nuôi
2 Kỹ năng: Hình thành tư duy kỹ thuật, biết cách sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.
3 Thái độ: Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn
nuôi gia đình và địa phương
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: - Tư liệu thực tế tìm hiểu từ 1 số cơ sở sx thức ăn cho vật nuôi
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình thức ăn và dd cho vật nuôi của trường ĐHSP và ĐH nông nghiệp
2 Học sinh: Đọc SGK
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là nhu cầu dinh dưỡng của vạt nuôi? Nêu các chỉ tiêu đánh giá giá trị
dinh dưỡng của thức ăn?
2 Bài mới:
Hoạt động của giáo vi ên và học sinh N ội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu về một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi (20’)
Bài tập vui vào phần I
(2 HS lên điền các loại thức ăn vào đúng với nhóm
thức ăn thường dùng trong chăn nuôi)
Đưa hình ảnh HS nêu đặc điểm của 1 số loại thức ăn
của vật nuôi
Làm sao để thức ăn xanh có chất lượng tốt nhất?
Làm thế nào để đảm bảo cung cấp đủ thức ăn xanh cho
vật nuôi vào mùa đông hay mùa khô?
I/ MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THƯỜNG DÙNG TRONG CHĂN NUÔI:
< sơ đồ H 29.1 SGK >
II/ ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOẠI THỨC
ĂN CỦA VẬT NUÔI:
- Rau bèo: nhiều khoáng và vitamin C
- Thức ăn ủ xanh: thức ăn xanh được ủyếm khí
3 Thức ăn thô: giàu chất xơ, nghèo
chất dinh dưỡng
4 Thức ăn hỗn hợp: đầy đủ, cân đối
các chất dinh dưỡng
HĐ1:Tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi (15’)
Vai trò của thức ăn hỗn hợp?
Dựa vào SGK HS so sánh thức ăn hh đậm đặc và
thức ăn hh hoàn chỉnh?
III/ SẢN XUẤT THỨC ĂN HH CHO VậT NUÔI:
1 Vai trò của thức ăn hh:
- Có đầy đủ và cân đối các thành phầndd làm tăng hiệu quả sử dụng, giảm chiphí thức ăn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.20
Trang 19Đưa 1 quy trình sx thức ăn hh sai trật tự các bước
2 Các loại thức ăn hh
- Thức ăn hh đậm đặc: là hh tă giàukhoáng, pro, vitamin phải bổ sungthêm các loại thức ăn khác khi sd
- Thức ăn hh hoàn chỉnh: đảm bảo ccđầy đủ và hợp lý nhu cầu dd cho vật nuôi
3 Quy trình công nghệ sx thức ăn hh:
< H 29.4 SGK >
3 Củng cố: (4’)
GV yêu cầu HS nêu đặc điểm và cách chế biến của một số loại thức ăn dùng trong chăn nuôi tại gia đình, địa phương hiện nay
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết
21
Trang 20Ngày dạy:………
Tiết 10 KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết được các quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Biết đước các phương pháp chọn lọc và sản xuất giống vật nuôi
- Biết được nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho vật nuôi
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
3 Thái độ: Nghiên tức trong kiểm tra
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Đề kiểm tra
2 Học sinh: Giấy bút
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới:
A Đê bài:
Câu 1: Trình bầy các yếu tố tác động đến khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Làm thế nào
để có thể điểu khiển được quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Câu2: Thế nào là lai gây thành? Mục đích của lai gây thành có gì giống và khác lai kinh tế?
Câu 3: Trình bầy đặc điểm của một số loại thức ăn dùng trong chăn nuôi?
B Đáp án, biểu điểm:
1 * Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
- Yếu tố bên trong cơ thể:
+ Đặc tính di truyền: Quy định khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
+ Tuổi: Ở các thời kỳ, giai đoạn khác nhau thì khả năng sinh trưởng và phát dục
là khác nhau; vật nuôi còn non sinh trưởng mạnh hơn vật nuôi già cỗi
+ Tính biết:
+ Trạng thái sức khoẻ và đặc điểm cơ thể của vật nuôi
- Yếu tố bên ngoài cơ thể:
+ Thức ăn: Quyết định tốc độ sinh trưởng và phat dục của vật nuôi
+ Chăm sóc, quản lý
+ Môi trường sống
* Điều khiển quá trình sinh trưởng và phat dục của vật nuôi:
- Tiến hành lai tạo, chọn lọc để cải thiện đặc tính di truyền của giống
- Thay đổi thức ăn, quy trình chăm sóc
- Cải thiện điều kiện môi trường sống của vật nuôi
1
1
2
2 - Lai gây thành là phương pháp lai giữa hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các
đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới
- Mục đích của PP lai gây thành khác với lai Kinh tế là ở chỗ: Lai kinh tế chỉ
nhằm tận dụng ưu thế lai của con lai F1 nuôi kinh tế, còn lai gây thành tập hợp
nhiều ưu điểm của các giống vào các thế hệ lai nhân thành giống mới
11
3 * Thức ăn tinh:
- Có hàm lượng chất dinh dưỡng cao
- Hàm lưỡng dinh dưỡng không đều
Trang 21- Chứa hàm lượng VTM cao
- Thành phần , tỷ lệ dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào loại cây, mùa vụ, bộ phận vàcách chế biến
- Tạo tính ngon miệng cho vật nuôi
* Thức ăn thô:
- Nghèo chất dinh dưỡng
- Tỉ lệ xơ cao nên vật nuôi khó tiêu hoá
=> Cần phải chế biến trước khi cho vật nuôi ăn; Chủ yếu dùng dự trữ vào mùa đông
* Thức ăn hỗn hợp:
- Là loại thức ăn chế biến theo PP công nghiệp:
+ hàm lượng dinh dưỡng cao và ổn định
+ Đáp ứng đủ NCDD cho từng loại vật nuôi, từng giai đoạn sinh trưởng và phát dục
Trang 22Ngày dạy:………
Tiết 11 - Bài 30
THỰC HÀNH: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO VẬT NUÔI
I M ỤC TI ÊU:
1 Kiến thức: - Biết cách phối hợp khẩu phần cho vật nuôi
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm vi ệc có kế hoạch
3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong khoa học; có ý thức tiếp thu, vận dụng kiến thức
khoa học vào thực tiễn sản xuất tại gia đình, địa phương
II/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
Bảng tiêu chuẩn ăn (nhu cầu dinh dưỡng) của các loại vật nuôi
Bảng thành phần và giá trị dd của các loại thức ăn
Bảng giá của từng loại thức ăn
2 Học sinh: Nghiên cứu các bài toán trong SGK
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ki ểm tra b ài c ũ (5’): Thế nào l à khẩu phần ăn của vật nuôi? Nguyên tắc phối trộn khẩu phần ăn
cho v ật nuôi?
2 N ội dung bài mới :
Hoạt độn g 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập mẫu trong SGK (10’)
123
NgôCám gạo loạiHỗn hợp đậm đặc
9,013,042,0
250021006700
Yêu cầu: sản xuất thức ăn phối trộn có hàm lượng đạm là 17% và tính giá thành sản phẩm Biết ngô/
chia nguyên liệu thành 2 nhóm: nhóm thức ăn giàu đạm và nhóm thức ăn giàu năng lượng
và trong mỗi nhóm nguyên liệu, lấy tỷ lệ nguyên liệu (nguyên liệu nào dồi dào thì lấy nhiều hơn)
Nhóm 1: nhóm thức ăn năng lượng gồm: ngô 25% và cám gạo loại 75%
Nhóm 2: nhóm thức ăn đạm, gồm: hh đậm đặc 100%
B2: Tính lượng đạm cho mỗi nhóm:
Nhóm 1:
%pro của ngô = 9% * 25% = 2,25%
%pro của cám gạo loại = 13% * 75% = 9,75%
%pro nhóm 1 = 2,25% + 9,75% = 12%
Nhóm 2: % protein nhóm 2 = % pro của hhđđ = 42%
B3: Vận dụng pp hình vuông Pearson để tính tỷ lệ nguyên liệu phối trộng tạo thức ăn phối trộn:
Vẽ 1 hình vuông
Chính giữa hv, ghi lượng đạm yêu cầu là 17%
Góc 1, ghi %pro của nhóm 1
Góc 4, ghi %pro của nhóm 2
Trang 23Hh đậm đặc
20,8362,5016,67
Hoạt đ ộn g 2: Học sinh làm bài tập áp dụn g: (26’)
Stt Thức ăn Pro (%) Giá thành (đ)
1234
Bột ngôBột gạoBột cáBánh dầu
9,0017,0060,0040,00
2500400035001700
Yêu cầu: hàm lượng đạm trong thức ăn phối trộn là 36% và tính giá thành sản phẩm.
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
- Chuẩn bị nội dung bài mới; tìm hiểu các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi thuỷ sản
25
Trang 24Ngày dạy:………
Tiết 12 - Bài 31
SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nắm được các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá; cơ sở của các biện pháp bảo vệ
và tăng cường nguồn thức ăn tự nhiên của cá; quy trình sản xuất thức ăn nhân tạo cho thuỷ sản
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tư duy kỹ thuật
3 Thái độ: Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn
nuôi tại gia đình và địa phương
I/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Phiếu học tập
- Tư liệu thực tế tìm hiểu từ 1 số cơ sở chăn nuôi cá
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình nghề nuôi cá thịt, NXB GD 2000
2 Học sinh: Nghiên cứu SGK.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Đặt vấn đề vào bài: (1’) Ngành chăn nuôi thủy sản đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
Việt Nam Nghành này phát triển mạnh ở các tỉnh đb Sông Cửu Long Muốn phát triển ngành này, mộttrong các yếu tố cần quan tâm hàng đầu là thức ăn của thủy sản Thức ăn của thủy sản gồm tă tự nhiên
và tă nhân tạo Để có nhiều tă cho ts, cần làm tăng cả 2 nguồn thức ăn này
2 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo vi ên và học sinh N ội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá (20’)
GV phát phiếu học tập và chia nhóm HS thảo luận: quan
sát H 31.1 SGK và trả lời:
- Kể tên các loại tă tự nhiên của cá và cho VD cụ thể mỗi
loại.
- Chỉ ra những yếu tố ảh trực tiếp và gián tiếp đến nguồn
thức ăn tự nhiên của cá.
các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn tătn của cá
và giải thích mục đích mỗi bp
HS đọc SGK, quan sát H 31.1 và 31.2 + vận dụng kiến
thức thực tế thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập
GV gọi đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi, các nhóm
khác bs Cuối cùng, GV nhận xét, bs và thu phiếu học tập
(Theo em, cá có ăn được phân đạm và phân lân ko? Vì
sao để tăng cường nguồn thức ăn cho cá lại bón loại phân
này? Bón phân hữu cơ cho vực nước nuôi cá có tác dụng
gì?)
GV chỉnh lý, bs để giúp HS hiểu rõ mđ của từng bp
I/ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN:
1 Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên:
Các loại tătn của cá có mối liên quanmật thiết với nhau, tác động đến sự tồntại và phát triển của nhau
2 Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá:
- Bón phân cho vực nước:
+ Phân hữu cơ: phân bắc, phân
chuồng (đã ủ kỹ), phân xanh, nước thải
+ Phân vô cơ: phân đạm, phân lân.
- Qủan lý và bảo vệ nguồn nước: + Qủan lý: mực nước, tốc độ dòng
chảy và chủ động thay nước khi cầnthiết
+ Bảo vệ nguồn nước: làm tăng
nguồn dinh dưỡng trong nước nhưng ko
để bị ô nhiễm
HĐ1:Tìm hiểu về biện pháp sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ sản (20’)
II/ SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN:
26
Trang 25Thế nào là tă nhân tạo? Hãy kể tên một số loại tănt dùng
để nuôi cá ở địa phương?
Vai trò của tănt?
Làm thế nào để tăng cường nguồn tănt cho cá?
- Tận dùng vùng đất hoang, mặt nước để trồng hoa
màu, thả bèo, rong
- Tận thu phế phẩm của nhà bếp, tă thừa của gia đình,
phụ phẩm các ngành chế biến lương thực thực phẩm
- Phát triển sx theo mô hình kết hợp VAC để tận dụng
các sp phụ của trồng trọt, chăn nuôi
- Gây nuôi 1 số loại sv ở nước làm tă cho cá
Qs H 30.4: nêu các bước trong quy trình , sx tăhh nuôi
thủy sản có gì khác so với sxtăhh cho vật nuôi? Tại sao?
(sd trong mt nước phải có thêm chất kết dính và ép
thành dạng viên
1 Các loại thức ăn nhân tạo:
gồm 3 nhóm:
- Thức ăn tinh: là loại tă giàu đạm,
tinh bột như cám, bã đậu, đỗ tương, phụphẩm lò mổ…
- Thức ăn thô: Các loại phân bón
được cá ăn trực tiếp, ko qua phân giải
- Thức ăn hỗn hợp: phối hợp đầy đủ
và cân đối các chất dinh dưỡng (bs thêmchất phụ gia để giữ tă lâu tan trongnước
2 Vai trò của thư ăn nhân tạo:
- Cung cấp nhiều chất dd cho cá
- Bổ sung và cùng với tătn làm tăngkhả năng đồng hoá tă của cá
- Cá lớn nhanh, làm tăng năng suất,sản lượng và rút ngắn thời gian chănnuôi
3 Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản:
- B1: làm sạch và nghiền nhỏ ngyênliệu
- B2: trộn theo tỷ lệ, bs chất kết dính
- B3: hồ hoá và làm ẩm
- B4: ép viên và sấy khô
- B5: đóng gói và bảo quản
3 Củng cố: (3’)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
On bài, chuẩn bị bài mới
27
Trang 26Ngày dạy:………
Tiết 13 - Bài 32
THỰC HÀNH: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖ HỢP NUÔI CÁ
I M ỤC TI ÊU:
1 Kiến thức: - Nắm được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá theo công thức hỗn hợp có sẵn
2 Kỹ năng: Thực hiện được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong khoa học; có ý thức tiếp thu, vận dụng kiến thức
khoa học vào thực tiễn sản xuất tại gia đình, địa phương; đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môitrường
II/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Một số công thức thức ăn nuôi cá
- Dụng cụ thực hành theo SGK
2 Học sinh:
- Nghiên cứu các bài toán trong SGK
- Chuẩn bị nguyên liệu thực hành
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ki ểm tra b ài c ũ (5’): Nêu vai trò của thức ăn nh ân tạo nuôi cá?
2 N ội dung bài mới :
Hoạt độn g 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình thực hành (10’)
Bước 1: Lựa chọn công thức thức ăn hỗn hợp:
- Loại thuỷ sản
- Giai đoạn sinh trưởng
Bước 2: Chuẩn bị và kiểm tra nguyên liệu
- Chuẩn bị đủ nguyên liệu theo công thức đã chọn
- Kiểm tra tiêu chuẩn các loại nguyên liệu:
+ Màu sắc: Sáng đặc trưng của nguyên liệu+ Mùi vị: Mùi thơm đặc trưng của nguyên liệu+ Độ lẫn tạp (kim loại, đá sỏi …): Không có+ Biểu hiện nấm móc độc hại: Không có
Bước 3: Cân nguyên liệu
- Xác định lượng thức ăn cần tạo ra
- Căn cứ vào % các loại có trong công thức thức ăn hôn hợp, tính ra khối lượng
- Cân riêng từng loại nguyên liệu vừa tính toán khối lượng
Bước 4: Trộn thức ăn:
- Trộn đều các loại nguyên liệu, ít trộn trước, tránh rơi vãi, bụi vào không khí Riêng bột sắn
để lại một chút để tạo chất kết dính
Bước 5: Tạo chất kết dính:
- Bột sắn pha loãng với nước, đung sôi, để nguội
- ho thức ăn vào hồ bột sắn, trộn đều, thêm nước đủ ẩm
Bước 6: Ép viên
Cho hỗn hợp vào máy ép viên
Bước 7: Sấy khô
Rải thức ăn ra nia, phơi trong nắng nhẹ hoặc sấy trong điều kiện 600C từ 6-8 giờ
Bước 8: Đóng gói, bảo quản
- Đưa thức ăn đã phơi khô vào trong các bao không thấm nước, buộc kín
- Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát
28
Trang 27Hoạt động 2: Học sinh làm bài thực hành
- Giáo viên chia học sinh làm các nhóm (4 nhóm), phân dụng cụ, yêu cầu các nhóm tiến hànhthực hiện quy trình thức hành theo các công thức thức ăn hôn hợp (Mỗi nhón thực hiện 1coongthức)
- Học sinh ngồi theo nhón được phân công, cử nhóm trưởng, thư ký, nhận dụng cụ tiến hànhthực hiện quy trình thực hành, ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài thực hành
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
Tìm hiểu SGK Hướng nghiệp 10, 11, 12 trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp
29
Trang 28Ngày giảng:
Tiết 14 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPTÌM HIỂU NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức: - Nắm được ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của
các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
- Biết được phương hướng phát triển kinh tế nông – lân ngư nghiệp tại địa phương
2 Về kĩ năng: Biết liên hệ bản thân để chọn nghề.
3.Về tư tưởng: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Sưu tầm các thông tin về nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
- Những thông tin, văn kiện về định hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
2 Học sinh
- Tìm hiểu kỹ các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
- Sưu tầm các bài hát ca ngợi các nghề nông, lâm, ngư nghiệp
III TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và tình hình phát triển của các ngành thuộc lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp trong những năm vừa qua (15’)
GV: Đất nước ta nằn trong khu vực nhiệt đới gió
mùa, thích hợp cho nhiều loài sinh vật ST&PT,
nhân dân cần cù lao động và có truyền thống sản
xuất nông nghiệp lâu đời=> ngành sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp có nhiều cơ hội phát triển
? Sản xuất nông, lâm ngư nghiệp có vị trí như thế
nào trong nền kinh tế quốc dân?
HS: Thảo luận nhóm, nhớ lạo kiến thức trong tiết
1 để trả lời câu hỏi
GV: Em biết gì về tình hình phát triển các nghề
thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay và
trong tương lai?
HS thảo luận
GV: mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến
HS cử đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng
và cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp chế biến
- Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hóa xuất khẩu
- Thu hút, giải quyết > 50% tổng số lao động
2 Tình hình phát triển trong những năm qua:
- Trước cách mạng tháng tám, đời sống nhân dâncòn thấp do bị giai cấp phong kiến chiếm hữuruộng đất, bị vua quan bóc lột, nên nông nghiệplạc hậu kém phát triển
- Sau cách mạng tháng tám, người dân được làmchủ ruộng đất, nông dân được học hành, sản xuấtnông nghiệp từng bước phát triển
- Từ đầu đại hội đảng VI năm 1986 đã đề ra chủtrương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, lâm,ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ do cải tiến laođộng sản xuất áp dụng các thành tựu của KHCNvào lao động sản xuất nên các lĩnh vực sản xuấtnông, lâm, ngư nghiệp đã phát triển vượt bậc.30
Trang 29Hiện nay: Việt nam là một nước xuất khẩu gạo, càphê hàng đầu thế giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm, yêu cầu của ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (10’)
GV: Đối tượng lao động của ngành là gì?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nội dung lao động của ngành?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Công cụ lao động của ngành?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Điều kiện lao động của ngành?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
1 Đối tượng lao động chung.
- Cây trồng
- Vật nuôi
2 Nội dung lao động: Dùng sức lao động để áp
dụng các biện pháp KHKT để biến đổi các đốitượng để phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng và tiêudùng của con người
4 Điều kiện lao động
- Làm việc ngoài trời
- Bị tác động của thời tiết, khí hậu như bão, lụt …
- Bị tác động của các loại thuốc bảo vệ thực vật:Thuốc diệt cỏ, trừ sâu
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương hướng phát triển ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp.(19’)
GV: Em hãy nêu phương hướng phát triển kinh tế
nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta trong thời gian
tiếp theo?
HS: Nhớ lại kiến thức trong tiết 1, thảo luận và trả
lời câu hỏi
GV: Cung cấp cho học sinh một số chỉ tiêu phát
triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh tuyên
quang trong giai đoạn 2006 – 2010
HS: Lắng nghe
GV: Cung cấp cho học sinh một số thông tin về
các chỉ tiêu phát triển kinh tế nông., lâm, ngư
nghiệp của huyện Chiêm Hóa trong giai đoạn
2006 -2010
1 Phương hướng, nhiệm vụ chung: (SGK-Tr8)
2 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010
- Đến năm 2010 thu nhập thực tế bình quân 793.400 đồng/người/năm.
- Tổng sản lượng lương thực quy thóc hàng năm trên 39 vạn tấn Bình quân lương thực đạt 516,7 kg/người/năm.
- Ổn định thâm canh vùng mía tập trung với diện tích 6.700 ha, năng suất 70 tấn/ha.
- Thâm canh 8.400 ha chè, năng suất bình quân
- Trong 5 năm 2006 – 2010: trồng mới 47.500 ha rừng, trong đó trồng rừng tập trung 40.000 ha; nâng độ che phủ của rừng năm 2010 đạt 69,5%.
3 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2006 - 2010
- Tỷ trọng các ngành kinh tế đến năm 2010: Nông31
Trang 30HS: Lắng nghe.
GV: Để có thể thực hiện thắng lợi những mục tiêu
phát triển kinh tế của tỉnh, huyện thì chúng ta cần
phải làm gì?
HS: Thảo luận và đưa ra các giải pháp
GV: Nhận xét
lâm nghiệp chiếm: 40,0%
- Sản lượng lương thực đạt 77.600 tấn, tăng bìnhquân hàng năm 1,6%; đảm bảo an ninh lươngthực, năng suất lúa bình quân 62,2 tạ/ha, lúa lai 69tạ/ha
- Tập trung thâm canh hàng năm diện tích lạc
3 Củng cố
4 Hướng dẫn học sinh ôn tập ở nhà (1’)
Chuẩn bị nội dung bài 33
32
Trang 31- Hiểu được nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh
- Hiểu được nguyên lý của việc sx các chế phẩm protein bằng công nghệ vi sinh
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tư duy kỹ thuật
3 Thái độ: Hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ vào sx và đời sống.
I/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Vẽ các sơ đồ trong SGK
2 Học sinh: Nghiên cứu SGK.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ki ểm tra bài cũ : (5’)
Em hãy nêu các biện pháp nhằm bảo vệ, nâng cao nguồn thức ăn tự nhiên của thuỷ sản?
2 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ sỏ khoa học của việc ứng dụng CNVS trong sản xuất thức ăn chăn nuôi (10’)
Vsv có đđ có lợi gì mà người ta sd nó trong chế
biến và sx thức ăn chăn nuôi?
GV gợi ý, dẫn dắt HS để HS nêu được các cơ sở
khoa học
VD: SGK T97
I/ CƠ SỞ KHOA HỌC:
- Bảo quản thức ăn: vì sự phát triển mạnh của
những chủng nấm men hay vi khuẩn có ích sẽngăn chặn sự phát triển của các vsv có hại làmhỏng thức ăn
- Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn:
+ Cơ thể vsv làm tăng hàm lượng pro của tă+ vsv còn sx ra các aa, vitamin và các hoạt chấtsinh học làm tăng giá trị dd của tă
- Tăng nhanh sinh khối của vsv khi được nuôi
cấy trong 1 mt thuận lợi
H ạt động 2: ìm hiểu ứng dụng CNVS để c ế b ến thức ăn chăn nuôi (26’)
HS cho 1 vài VD về ứng dụng cnvs trong chế biến
thức ăn chăn nuôi (cơm trượu) nguyên lý chế
biến thức ăn = cnvs
H33.1 mô tả quy trình
Chế biến thức ăn = pp lên men vsv có tác dụng gì?
Cho thên vài vd về pp chế biến thức ăn lm mà e
biết?
H 33.2 người ta ứng dụng cnvs để sx thức ăn
chăn nuôi ntn? (nêu quy trình, nguyên liệu để sx,
1 Nguyên lý:
Cấy các chủng nấm men hay vk có ích vào thức ăn
và tạo đk thuận lợi để chúng phát triển sp thuđược sẽ là thức ăn có giá trị dd cao hơn
Ví dụ: H 33.1/ T.97- SGK 2.Quy trình:
Cấy chủng vsv đặc thù vào nguyên liệu tạo đk
mt thuận lợi tối ưu để vsv phát triển sinh khối lớn
tách, lọc, tinh chế sản phẩm (tă)
- Nguyên liệu để sx: Các loại hydratcacbon như
dầu mỏ, parafin, khí metan, phế liệu nhà máy giấy,nhà máy đường
- Điều kiện sx:
+ phải có chủng vsv đặc thù với từng loại33
Trang 32sản phẩm và điều kiện sx)
Ưùng dụng cnvs để sx tă chăn nuôi có ích lợi gì?
- Sx các loại tă giàu dd
- Sinh khối thức ăn lớn đáp ứng chăn nuôi cn
- Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền, phế phẩm
nguyên liệu
+ Phải có đk môi trường nc thích hợp+ Phải có máy móc, thiết bị
3 Củng cố: (3’)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức
4 H ướng dẫn học sinh ôn luyện: (1’)
Ôn bài, chuẩn bị nội dung bài mới
34
Trang 33Ngày dạy:
Tiết 16 - Bài 34
TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
- Một số yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại chăn nuôi
- Tầm quan trọng, ích lợi và biết được phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi trườngsống
- Tiêu chuẩn của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
2 Kỹ năng:
- Thiết kế được chuồng trại chăn nuôi hợp lý
- Xử lý được chất thải chăn nuôi theo phương pháp đơn giản
- Chuẩn bị được một ao nuôi cá
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Tranh ảnh về một số mô hình chuồng trại chăn nuôi, ao nuôi cá
Trong chăn nuôi, muốn đem lại hiệu quả kinh tế cao, thì người chăn nuôi ngoài chú ý đến yếu tố bên ngoài
là thức ăn mà còn phải quan tâm đến môi trường sống của vật nuôi và thủy sản Làm thế nào để môi trưởng sống của vật nuôi và thủy sản là tốt nhất?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về xây dựng chuồng trại chăn nuôi
H 34.1 SGK: khi xd chuồng trại chăn nuôi,
ta cần quan tâm đến những yếu tố gì?
GV gợi ý để HS nêu ra những yếu tố chính
cần quan tâm GV vừa đặt câu hỏi để HS trả lời,
vừa bs – giải thích để tái hiện sơ đồ trong SGK
lên bảng
VD: GV đưa ra tin tức ô nhiễm khu dân cư
TP HCM do các trại nuôi heo gây ra nhà
nước nghiêm cấm các cơ sở này hoạt động và di
dời ra ngoại ô địa điểm xd: phải ko gây ô
nhiễm khu dân cư
H 43.2 và 34.3 SGK: tìm ra những đđ đã đáp
ứng y/c kĩ thuật, những y/c nào chưa được thể
hiện và so sánh với chuồng nuôi vật nuôi ở gia
đình – địa phương em HS đánh giá chất
lượng chuồng trại cn của gđ và đp từ đó có
ý tưởng về việc khắc phục những yếu tố chưa
đạt y/c của gia đình, địa p.hương
Vì sao phải quan tâm đến việc xử lý chất thải
trong chăn nuôi?
I/ XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI:
1 Một số yêu cầu kỹ thuật của chồng trại chăn nuôi:
- Địa điểm xây dựng chuồng
Trang 34Ở địa phương em, chất thải được xử lý ntn?
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Hạn chế sự lây nhiễm của dịch bệnh
b> Phương pháp xử lý chất thải:
- Bón cho cây trồng, ao nuôi (qua ủ)
- Công nghệ biogas: dùng bể lên men vi sinh vật
yếm khí Khí gas sinh ra khi xử lý chất thải có thể
- Tăng hiệu quả phân bón cho trồng trọt
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 34.5,6 và
cho biết:
- Tiêu chuẩn của ao nuôi?
- Để chuẩn bị ao nuôi cá, cần chuẩn bị các
công việc gì? Trình bày nội dung từng công
việc của quy trình?
II/ CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ:
1 Tiêu chuẩn ao nuôi cá:
Trang 35Ngày dạy:
Tiết 17 – Bài 35
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
- Các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
2 Kỹ năng:
- Phân biệt được bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm
- Phòng, trị được một số bệnh đơn giản cho vật nuôi
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Tranh ảnh, tư liệu về vật nuôi bị bệnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển dịch bệnh trên vật nuôi (25’)
GV Cho HS q/s H35.1 và hỏi: Hãy kể tên các loại
mầm bệnh thường gây bệnh cho vật nuôi? Lấy VD
cụ thể đối với từng loại mầm bệnh mà em biết?
HS: Xem hình 35.1 và liên hệ thực tế để trả lời
GV bổ sung, nhấn mạnh ý thức giữa gìn vệ sinh
để ngăn ngừa sự lây lan của mầm bệnh
GV: 1 yếu tố khác không chỉ ảh đến sức khoẻ của
vật nuôi mà còn ảh đến sự phát triển của các loại
mầm bệnh?
HS: Môi trường và DDK sống
GV: Những yếu tố nào của mt và đk sống ảh đến
sự phát sinh, phát triển của các loại mầm bệnh?
HS: yếu tố tự nhiên, chế độ dinh dưỡng và quản lý
chăm sóc
GV: Cho HS q/s H.35.2 và ?: theo em, ta phải tác
động vào những yếu tố này ntn để hạn chế dịch
bệnh phát sinh, pt và lây lan?
HS: Q/s H35.2 + liên hệ thực tế + thảo luận và
trả lời
GV nhận xét, bs giúp HS hình thành ý thức quan
tâm đến việc bảo đảm vệ sinh mt sống của vật
nuôi, hiểu rõ các bp quản lý – chăm sóc vật nuôi
1 Mầm bệnh:
Virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng-> muốn gây bệnh phải có độc tố, đủ số lượng vàvào đúng nơi xâm nhiễm
2 Yếu tố môi trường:
- Yếu tố tự nhiên: t0, độ ẩm, ánh sáng
- Chế độ dinh dưỡng
- Chăm sóc, quản lý
37
Trang 36nhằm hạn chế sự phát sinh, pt dịch bệnh.
GV: Ngoài yếu tố mt và đk sống thì sự ps, pt dịch
bệnh của vật nuôi còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: Bản thân con vật
GV: Thê nào là khả năng miễn dịch của vật nuôi?
Miễn dịch tự nhiên? Miễn dịch tạo thành? Làm
thế nào để cơ thể con vật có khả năng md tiếp thu?
Theo em, cần phải làm gì để nâng cao khả năng
kháng bệnh cho vật nuôi?
HS: Thảo luận và trả lời
GV gợi ý để HS nêu được 2 ý cơ bản là:
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt -> vật nuôi khoẻ
mạnh -> sẽ nâng cao khả năng md tự nhiên
+ Tiêm vaccine để vật nuôi hình thành khả năng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự liên quan giữ các điều kiện phát sinh, phát triển của dịch bệnh (11’)
GV: Cho HS q/s H 35.3 và y/c giải thích mối liên
quan giữa các yếu tố ảnh hưởng
HS: Q/s H35.1 giải thích mối liên quan
HS: Đọc phần thông tin bổ sung
Bệnh của vật nuôi sẽ phát sinh, pt thành dịchlớn nếu có đủ 3 yếu tố:
+ Có các mầm bệnh+ Môi trường thuận lợi cho sự phát triển củamầm bệnh
+ vật nuôi ko được chăm sóc, nuôi dưỡng đầy
Trang 37Ngày dạy
Tiết 18 ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về:
- Các quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Các phương pháp nhân giống và tạo giống vật nuôi
- Thức ăn và nuôi dưỡng vật nuôi
- Điều kiện ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển dịch bệnh ở vật nuôi
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tổng hợp, phân tích và so sánh.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập kiến thức bộ môn.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức; hệ thống câu hỏi ôn tập
2 Học sinh: Nghiên cứu SGK
III tỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong bài học)
2 Bài mới:
GV: Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời:
- Thế nào là sự ST&PD của vật nuôi? Vai trò của
ST&PD đối với vật nuôi?
- Nêu đặc điểm của vật nuôi qua các thời kỳ
ST&PD?
- Mục đích việc nghiên cứu các quy luật ST&PD
của vật nuôi?
- Sự ST&PD của vật nuôi chịu sự tác động của
những yếu tố nào? Làm thế nào để điều khiển
được sự ST&PD của vật nuôi?
- HS: Trả lời các câu hỏi
GV: - Các căn cứ để chọn lọc giống vật nuôi?
- Chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể khác nhau
như thế nào?
- Thế nào là nhân giống thuần chủng, nhân giống
tạp giao? Mục đích của nhân giống thuần chủng
và nhân giống tạp giao?
- Các cấp giống vật nuôi? Đặc điểm của hệ thống
nhân giống hình tháp?
- Nêu cơ sở khoa học và quy trình cấy truyền phôi
bò?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: - Thế nào là nhu cầu dinh dưỡng của vật
nuôi?
- Để đánh giá tiêu chuẩn ăn của vật nuôi người ta
căn cứ vào những chỉ tiêu nào? Vai trò của các
chất dinh dưỡng có trong thức ăn đối với cơ thể
vật nuôi?
- Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi?
- Làm thế nào để tăng cường nguồn thức ăn tự
nhiên và nhân tạo cho cá?
- Nêu nguyên lý sản xuất và chế biến thức ăn bằng
1 Quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Khái niệm về sinh trưởng và phát dục
- Các quy luật ST&PD của vật nuôi+ Quy luật ST&PD theo giai đoạn+ Quy luật ST&PT không đồng đều+ Quy luật ST&PT theo tính chu kỳ
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ST&PD+ Yếu tố bên trong: Di truyền, tuổi
+ Yếu tố bên ngoài: Khí hậu, thức ăn
2 Các phương pháp nhân giống và tạo giống vật nuôi
- Chọn lọc giống vật nuôi:
+ Chọn lọc hàng loạt
+ Chọn lọc cá thể
- Các phương pháp nhân giống:
+ Nhân giống thuần chủng+ Nhân giống tạp giao (lai giống)
- Sản xuất giống vật nuôi và thủy sản
- Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
3 Thức ăn và dinh dưỡng cho vật nuôi
- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi+ Khái niệm về nhu cầu dinh dưỡng+ Tiêu chuẩn ăn và các chỉ tiêu đánh giá+ Khẩu phần ăn và nguyên tắc phối trộn
- Sản xuất thức ăn cho vật nuôi+ Đặc điểm của các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
+ Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
- Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản+ Biện pháp bảo vệ và tăng cường nguồn thức ăn 39