1. Khái niệm:
- Là những chế phẩm sinh học được chế tạo từ các vsv gây bệnh (vk, virus) để đưa vào cơ thể vật nuôi, nhằm kích thích cơ thể tạo ra khả năng chống lại loại mầm bệnh đó (khả năng miễn dịch). - Dùng vaccine là để phòng bệnh bằng cách tạo cho cơ thể khả năng chủ động chống lại tác nhân gây bệnh trước khi chúng xâm nhập.
2. Đặc điểm của các loại vaccine thường dùng:
- Vaccine vô hoạt: mầm bệnh đã bị giết chết bằng các tác nhân lý hoá
- Vaccine nhược độc: mầm bệnh đã được làm giảm độc lực, vẫn sống nhưng ko còn khả năng gây bệnh.
- Sự khác nhau giữa 2 loại vaccine: bảng 37 SGK
HS: Q/s Bảng 37 SGK + vận dụng kiến thức đã học để trả lời
GV: Hướng dẫn HS đọc phần TTBS để trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Hiện nay, đã có các loại vaccine để phòng những bệnh gì cho vật nuôi?
+ Vaccine phòng cùng 1 bệnh có thể dùng chung cho tất cả các loại vật nuôi hay ko? HS: Xem phần TTBS và trả lời
HĐ 2: Tìm hiểu về kháng sinh
GV: Thế nào là thuốc kháng sinh? HS: Đọc SGK và trả lời
GV: Bệnh do virus gây ra, có dùng ks để điều trị được ko?
HS: Thảo luận, trả lời
GV nhấn mạnh: thuốc kháng sinh không có tác dụng điều trị các bệnh do virus gây ra.
GV: Thuốc ks có đặc điểm gì? HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế trả lời
GV nhận xét, bổ sung cho đầy đủ và nhấn mạnh: khi sử dụng kháng sinh dài ngày thuốc sẽ tồn lưu trong sản phẩm người tiêu dùng sản phẩm này sẽ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ phải ngưng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi mổ thịt vật nuôi từ 7 – 10 ngày.
GV: Để sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu quả, hạn chế hiện tượng kháng thuốc và các tác hại khác, cần thực hiện đúng những quy định nào khi sử dụng thuốc kháng sinh?
HS: Dựa vào đđ của thuốc ks để đưa ra những lời khuyên thích hợp.
.
GV: Có người nói:” có thể sd ks với liều lượng thấp để phòng bệnh cho vật nuôi” theo em, điều đó đúng hay sai? Tại sao?
HS: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời GV nhấn mạnh: sai. Đây chính là nn gây nên hiện tượng lờnh – kháng thuốc ở vk.
GV giới thiệu đại diện 1 số thuốc.