TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 35 - 37)

1. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng câu hỏi SGK (5’)

2. Bài mới:

Bệnh ở vật nuôi sẽ gây tổn thất rất lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi. Nhưng muốn phòng và chữa bệnh tốt cho vật nuôi, ta cần nắm được các yếu tố làm phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi cũng như mối liên hệ giữa các yếu tố này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển dịch bệnh trên vật nuôi (25’)

GV Cho HS q/s H35.1 và hỏi: Hãy kể tên các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho vật nuôi? Lấy VD cụ thể đối với từng loại mầm bệnh mà em biết? HS: Xem hình 35.1 và liên hệ thực tế để trả lời. GV bổ sung, nhấn mạnh ý thức giữa gìn vệ sinh để ngăn ngừa sự lây lan của mầm bệnh.

GV: 1 yếu tố khác không chỉ ảh đến sức khoẻ của vật nuôi mà còn ảh đến sự phát triển của các loại mầm bệnh?

HS: Môi trường và DDK sống

GV: Những yếu tố nào của mt và đk sống ảh đến sự phát sinh, phát triển của các loại mầm bệnh? HS: yếu tố tự nhiên, chế độ dinh dưỡng và quản lý chăm sóc

GV: Cho HS q/s H.35.2 và ?: theo em, ta phải tác động vào những yếu tố này ntn để hạn chế dịch bệnh phát sinh, pt và lây lan?

HS: Q/s H35.2 + liên hệ thực tế + thảo luận và trả lời

GV nhận xét, bs giúp HS hình thành ý thức quan tâm đến việc bảo đảm vệ sinh mt sống của vật nuôi, hiểu rõ các bp quản lý – chăm sóc vật nuôi

1. Mầm bệnh:

Virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng

-> muốn gây bệnh phải có độc tố, đủ số lượng và vào đúng nơi xâm nhiễm.

2. Yếu tố môi trường:

- Yếu tố tự nhiên: t0, độ ẩm, ánh sáng - Chế độ dinh dưỡng

- Chăm sóc, quản lý

nhằm hạn chế sự phát sinh, pt dịch bệnh.

GV: Ngoài yếu tố mt và đk sống thì sự ps, pt dịch bệnh của vật nuôi còn phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Bản thân con vật

GV: Thê nào là khả năng miễn dịch của vật nuôi? Miễn dịch tự nhiên? Miễn dịch tạo thành? Làm thế nào để cơ thể con vật có khả năng md tiếp thu? Theo em, cần phải làm gì để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi?

HS: Thảo luận và trả lời

GV gợi ý để HS nêu được 2 ý cơ bản là:

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt -> vật nuôi khoẻ mạnh -> sẽ nâng cao khả năng md tự nhiên.

+ Tiêm vaccine để vật nuôi hình thành khả năng md tiếp thu.

3. Bản thân con vật

Mầm bệnh muốn gây bệnh được cho vật nuôi cần thắng được sức đề kháng của vật nuôi.

- Miễn dịch tự nhiên: - Miễn dịch tạo thành:

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự liên quan giữ các điều kiện phát sinh, phát triển của dịch bệnh (11’)

GV: Cho HS q/s H. 35.3 và y/c giải thích mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng.

HS: Q/s H35.1  giải thích mối liên quan

GV: Vậy cần phải làm gì để chủ động phòng bệnh cho vật nuôi?

HS: cần chủ động phòng bệnh, cần có chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi thật tốt

GV nhấn mạnh: cần phòng bệnh hơn chữa bệnh, đb là đ/v thủy sản.

GV: Y/ HS đọc phần TTBS HS: Đọc phần thông tin bổ sung

Bệnh của vật nuôi sẽ phát sinh, pt thành dịch lớn nếu có đủ 3 yếu tố:

+ Có các mầm bệnh

+ Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh.

+ vật nuôi ko được chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ, ko được phòng dịch.

3. Củng cố (3’)

GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố bài học

4. Hướng dẫn ôn tập ở nhà (1’)

Ôn luyện kiến thức đã học, tiết 18 ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

Ngày dạy...

Tiết 18. ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về: - Các quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

- Các phương pháp nhân giống và tạo giống vật nuôi - Thức ăn và nuôi dưỡng vật nuôi.

- Điều kiện ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển dịch bệnh ở vật nuôi.

2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tổng hợp, phân tích và so sánh.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập kiến thức bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức; hệ thống câu hỏi ôn tập 2. Học sinh: Nghiên cứu SGK.

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 35 - 37)