Chuẩn bị nội dung bài

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 49 - 50)

Ngày dạy:...

Tiết 27: CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨMI. KIẾN THỨC. I. KIẾN THỨC.

1. Kiến thức

Biết được một số quy trình chế biến gạo, tinh bột sắn, rau quả

2. Kỹ năng:

Xây dựng được quy trình chế biến một số sản phẩm nông nghiệp tại gia đình, địaphương. phương.

3. Thái độ:

Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Tìm hiểu các phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm

2. Học sinh:

Tìm hiểu các PP chế biến lương thực, thực phẩm tại địa phương

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Nêu các dạng kho bảo quản và quy trình bảo quản thóc, ngô?

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình chế biến gạo từ thóc và tinh bột sắn (20’)

GV: Em hãy nêu các phương pháp chếbiến gạo từ thóc ở địa phương em? biến gạo từ thóc ở địa phương em?

HS: Trả lời theo sự chuẩn bị.

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quytrình chế biến gạo từ thóc, nêu ưu và trình chế biến gạo từ thóc, nêu ưu và nhước điểm của một số phương pháp chế biến

HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Em hãy nêu một số sản phẩm đượcchế biến từ sắn? chế biến từ sắn?

HS: Thảo luận, trả lời

GV: Vậy sắn được chế biến bằng nhữngphươnmg pháp nào? phươnmg pháp nào?

HS: Thảo luận SGK, trả lời.

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quytrình chế biến tinh bốt sắn. trình chế biến tinh bốt sắn.

HS: Lắng nghe, ghi nhớ.

1. Quy trình chế biến gạo từ thóc.

Thóc làm sạch -> Xay -> Tách trấu -> Xáttrắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> sử trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> sử dụng

2. Chế biến sắn

a. Một số phương pháp chế biến- Thái lát, phơi khô - Thái lát, phơi khô

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 49 - 50)

w