1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Nội dung bài thực hành: (Tiết 20: Quan sát bệnh của gà, tiết 21: Quan sát bệnh của cá)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Gíới thiệu bài thực hành
GV nêu rõ: + Mục tiêu bài thực hành
+ Nội dung BH, quy trình thực hành
+ Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành và nhận xét vào bảng kết quả.
Gọi 1 HS nhắc lại quy trình thực hành
HĐ2: Tổ chức phân công và thực hành
Chia HS thành 4 nhóm thảo luận
Trong lúc HS thảo luận, GV chia bảng làm 4 và kẻ khung bảng báo cáo kết quả
Y/c: bài thực hành trở thành trò chơi “nhanh tay lẹ mắt”. Các thành viên trong nhóm luân phiên lên điền kết quả vào bảng, mỗi HS chỉ lên 1 lượt và chỉ được điền kết quả 1 hình.
Cho HS nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV nhận xét và bổ sung, phát thưởng cho nhóm có kết quả nhanh nhất và đúng nhất.
Chú ý lắng nghe
Nhắc lại quy trình
Thảo luận nhóm và phân công để cb lên điền kết quả
Hào hứng tham gia tích cực bài học và có tinh thần đoàn kết
Nhận xét chéo và cho điểm.
Lắng nghe và chú ý về nhà thực hiện.
3. Củng cố: Giáo viên nêu một số bệnh thường gặp ở gà và cá.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Chuẩn bị bài 37.
Ngày dạy...
Tiết 22 – Bài 37
MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN VÀ THUỐC KHÁNG SINHTHƯỜNG DÙNG ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI THƯỜNG DÙNG ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được 1 số đặc điểm quan trọng của vác xin và thuốc kháng sinh có liên quan đến việc bảo quản và sử dụng thuốc.
- Biết được 1 số vắc xin và thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được sự khác nhau về vai trò của thuốc kháng sinh và vắc xin trong việc phòng chống bệnh cho vật nuôi.
3. Thái độ
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập, tiế thu kiến thức bộ môn phục vụ cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.