Tiết 35 LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 64 - 65)

- Tổ chức kinh daonh linh hoạt, dễ thaộỏ4Nũgó ẹzỡP

Tiết 35 LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

- Biết được căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh.

- Trình bầy được các bước lựa chọn các lĩnh vực kinh doanh.

2. Kỹ năng.

- Qua bài học này, học sinh cần rèn luyện các kỹ năng tư duy: phân tích, khái quát, tổng hợp hoá kiến thức phát triển các kỹ năng học tập: quan sát, nghiên cứu tài liệ, trao đổi nhóm.

3. Thái độ.

- Học sinh có hứng thú đối với bài học.

- Có ý thức tìm hiểu về các lĩnh vực kinh doanh. - Học sinh sớm có ý thức định hướng nghề nghiệp.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một số tranh ảnh và các ví dụ về kinh doanh, doanh nghiệp có ở các địa phương liên quan đến bài giảng.

2. Học sinh: Đọc SGK

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi:

- Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì?. Nêu những điều cơ bản trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình?.

- Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ?. Doanh nghiệp nhỏ có thuận lợi và khó khăn gì?.

2. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu các lĩnh vực kinh doanh và căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh

GV: Giới thiệu các lĩnh vực kinh doanh trong hình 51 SGK trang 158. Yêu cầu học sinh quan sát, liên hệ và nêu ra được các lĩnh vực kinh doanh hiện có tại địa phương?

HS: Quan sát hình, liên hệ với thực tiễn tại địa phương đã có những lĩnh vực kinh doanh nào?.

GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp? Và dựa trên những căn cứ nào?.

HS: Nghiên cứu SGK để trả lời

* Các lĩnh vực kinh doanh:

- Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh. - Sản xuất: + Công nghiệp

+ Nông nghiệp + TT công nghiệp. - Thương mại: + Mua bán trực tiếp + Đại lý bán hàng - Dịch vụ: + Sửa chữa

+ Bưu chính, Viễn thông + Văn hoá, du lịch.

1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.

- Thị trường có nhu cầu.

- Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

- Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của

GV: Lấy 1 VD về 1 doanh nghiệp ở địa phương, phân tích làm rõ về những nhu cầu, những đảm bảo cho sự thực hiện mục tiêu khả năng nguồn lực và cả thành công, thất bại đối với các lĩnh vực kinh doanh tại địa phương. VD: Đại lý buôn bán xe máy

GV: Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp? HS: Nghiên cứu SGK trả lời, HS khác bổ sung GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở địa phương. Yêu cầu học sinh mô tả và tìm hiểu thêm về hoạt động thực tế của các cơ sở kinh doanh đó.

HS: ở nông thôn nên lựa chọn kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi

doanh nghiệp và xã hội.

- Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp.

2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp.

- Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 64 - 65)