TỔ CHỨC DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 37 - 39)

1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong bài học)

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời:

- Thế nào là sự ST&PD của vật nuôi? Vai trò của ST&PD đối với vật nuôi?

- Nêu đặc điểm của vật nuôi qua các thời kỳ ST&PD?

- Mục đích việc nghiên cứu các quy luật ST&PD của vật nuôi?

- Sự ST&PD của vật nuôi chịu sự tác động của những yếu tố nào? Làm thế nào để điều khiển được sự ST&PD của vật nuôi?

- HS: Trả lời các câu hỏi.

GV: - Các căn cứ để chọn lọc giống vật nuôi? - Chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể khác nhau như thế nào?

- Thế nào là nhân giống thuần chủng, nhân giống tạp giao? Mục đích của nhân giống thuần chủng và nhân giống tạp giao?

- Các cấp giống vật nuôi? Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp?

- Nêu cơ sở khoa học và quy trình cấy truyền phôi bò?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: - Thế nào là nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi?

- Để đánh giá tiêu chuẩn ăn của vật nuôi người ta căn cứ vào những chỉ tiêu nào? Vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?

- Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi? - Làm thế nào để tăng cường nguồn thức ăn tự nhiên và nhân tạo cho cá?

- Nêu nguyên lý sản xuất và chế biến thức ăn bằng

1. Quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Khái niệm về sinh trưởng và phát dục

- Các quy luật ST&PD của vật nuôi + Quy luật ST&PD theo giai đoạn + Quy luật ST&PT không đồng đều + Quy luật ST&PT theo tính chu kỳ

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ST&PD + Yếu tố bên trong: Di truyền, tuổi ..

+ Yếu tố bên ngoài: Khí hậu, thức ăn...

2. Các phương pháp nhân giống và tạo giống vật nuôi.

- Chọn lọc giống vật nuôi: + Chọn lọc hàng loạt. + Chọn lọc cá thể

- Các phương pháp nhân giống: + Nhân giống thuần chủng + Nhân giống tạp giao (lai giống) - Sản xuất giống vật nuôi và thủy sản

- Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống 3. Thức ăn và dinh dưỡng cho vật nuôi

- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi + Khái niệm về nhu cầu dinh dưỡng + Tiêu chuẩn ăn và các chỉ tiêu đánh giá + Khẩu phần ăn và nguyên tắc phối trộn. - Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

+ Đặc điểm của các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.

+ Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi - Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản

+ Biện pháp bảo vệ và tăng cường nguồn thức ăn 39

công nghệ vi sinh cho vật nuôi và thủy sản? HS: Trả lời các câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: - Nêu yêu cầu kỹ thuật của ao nuôi cá? - Nêu tầm quan trọng của việc xử lý chất thải trong chăn nuôi? Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi?

- Để chuẩn bị cho thả cá vụ mới, người nuôi cá cần phải làm những công việc gì?

HS: Trả lời các câu hỏi.

GV: - Nêu các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi?

- Để hạn chế sự phát sinh và lây nhiễm của dịch bệnh, người chăn nuôi cần phải làm những công việc gì?

HS: Trả lời các câu hỏi.

tự nhiên.

+ Sản xuất thức ăn nhân tạo

- Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi và thủy sản.

4. Tạo môi trương sống cho vật nuôi và thủy sản - Chuẩn bị chuồng trại chăn nuôi

- Chuẩn bị ao nuôi cá

5. Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.

3. Củng cố

4. Hướng dẫn học sinh ôn tập ở nhà

- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ

Ngày dạy:...

Tiết 20,21 – Bài 36

THỰC HÀNH: QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ MẮC BỆNHNEWCASON VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUS NEWCASON VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUS I/ MỤC TIÊU BH:

1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân và triệu chứng của gà mắc bệnh Newcason và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút.

2. Kỹ năng: Quan sát được và mô tả được những triệu chứng, bệnh tích điển hình của gà mắc bệnhNewcason và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virus Newcason và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virus

3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành; có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, an toàn dịch bệnh trongchăn nuôi, ý thức bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ con người. chăn nuôi, ý thức bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ con người.

Một phần của tài liệu nam 09-10 (Trang 37 - 39)